1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự ảnh hưởng của các yếu tố nhà cung cấp, môi trường và xã hội Đến quyết Định mua xe Điện của người tiêu dùng

59 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Nhà Cung Cấp, Môi Trường Và Xã Hội Đến Quyết Định Mua Xe Điện Của Người Tiêu Dùng
Tác giả Nguyen Hoai An, Phan Thi Loi, Nguyen Quynh Nhu, Ngo Hong Phoi, Cao Duc Quan
Người hướng dẫn GVHD: N.T.C.Linh
Trường học Truong Dai Hoc Kinh Te - Tai Chinh
Chuyên ngành Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Thể loại Báo Cáo Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thanh Pho Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của đề tài này là khám phá và phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường, nhà cung cấp và xã hội đến quyết định mua xe điện của người tiê

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THANH PHO HO CHI

MINH

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH BAO CAO CUOI KI MON HOC: PHUONG PHAP NGHIEN CUU TRONG KINH DOANH

MA MON HOC: BUS1117 NHOM B10

LỚP: 21DIQT - DN10 NHÓM 6

GVHD: N.T.C.LINH

SỰ ẢNH HƯỚNG CỦA CÁC YÊU TÔ NHÀ CUNG CẤP, MÔI TRUONG VA XA HOI DEN QUYET ĐỊNH MUA XE ĐIỆN CỦA NGUOI TIEU DUNG

NHOM SINH VIEN THUC HIEN:

NGUYÊN QUYNH NHƯ - 225101204

NGO HONG PHỎI - 225145617

CAO ĐỨC QUẦN - 225015396

THANH PHO HÒ CHÍ MINH, NĂM 2024

Trang 2

Mục Lục

PHẢN 1: TỎNG QUAN ĐÈ TÀI - 522222222 2222112222211122221112121111221111.2.111 2.1 de 7 1.1 Lý đo chọn đề tài - 0 TH TT HH nh HH nh H1 ng tre 7

1.2 Mục tiêu nghiên cứu - - Q2 2211211122115 2112 115115111111 1111 11 11H KH kh ca 8 I0 )00.1)0::400/-.0vìaIÁẶÁ 8 1.4 Phương pháp nghiên cứu - - - S112 2211 221111211121 11 1111811181111 1 11811111511 1E key 9 1.5 Phương pháp và đối tượng khảo sát - .L L0 011 1111 vn Snn ng 1110111211111 01111 ki 9 1.6 Đóng góp của nghiên cứu L0 2c 2221122111251 15 11111 112112011 1181120111 111151 ng ệt 9

1.7 Bồ cục của đề tài St ng HH ru uườg 10 PHÂN 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ BÓI CẢNH NGHIÊN CỨU 22-55555se+ ll 2.1 CÁC LÝ THUYẾT NÈN - 220 222211 2222112212112 re ll

2.1.1 Ly thuyét về hành vi có kế hoach ( Theory of planned behavior) II 2.1.2 Lý thuyết hành động hợp lý( Theory of reasoned actfion) ccc 222552 ll 2.1.3 Lý thuyết Chấp nhận và Sử dụng Cong nghé ( Theory of Acceptance and Use of

2.1.4 Lý thuyết về nhận thức xã hội ( Social cognifive theory) - cccsrterrerrreg 12 2.1.5 Lý thuyết thái độ ( Attitude theory) - 5s ng HH H2HH t2 12

2.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH - S1 TH HH n1 1 1H re 12 2.2.1 Y định mua hàng 22 ST SE E1 11 11111112111 T1 En HH HH he ưk 12

2.2.2 Thái độ đối với cách sử dụng - 22c TT HH HH tt ryg 13 2.2.3 Nhận thức mối quan tâm về môi trường - - + s21 E1 2E 1tr rrereg 13

2.2.4 Điều kiện thuận lợi 5 2s 2 1x E21 E1 2H 1 y1 ngu grye 14 2.2.5 Hiệu suất mong đợi SE HE21 7221 ng HH gu re 14

2.2.6 TT] gÌÁ ccc ence cece TH 1111011 111111 11 11 HH HH HT TH HT ru 15 2.2.7 Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioral control) - - 15 2.2.8 Chính sách Chính phủ - 2 12221211 123121 11531211 111211 111112111112 11 111 tt tr nay 15

2.3 GIÁ THUYÉT NGHIÊN CỨU -252:22222222222222211112221111221112121 2.1 1e l6

2.3.1 Mối quan hệ của các biện pháp chính sách (PM) và ý định mua hàng (PI: 16 2.3.2 Mối quan hệ nhận thức kiệm soát hành vi (PBC), thái độ đối với việc sử dụng (ATU) và ý định mua hàng (PÌ 02C 2201211121111 1151 1111111111 011 11 111181 H1 HH Ho 16 2.3.3 Mối quan hệ giữa môi trường (EC) và thái độ sử dụng xe điện (ATU) 17 2.3.4 Mối quan hệ giữa Trị giá (PV) và ý định mua sử dụng xe điện (PI) ở Việt Nam 17

Trang 3

2.3.5 Mối quan hệ kỳ vọng về hiệu suất (PE) và thái độ sử dụng xe điện (ATU) L7 2.3.6 Mối quan hệ giữa điều kiện thuân lợi (EC) và nhận thức kiểm soát hành vỉ

I3: 2 ceccesccnscnsecsseseesaesecaeaeceseeaeeseeseceseeseeeseeseeesseseeessessesssessensetsesteeeteeeens 18

2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2222222222222222111122221112217111222211121211112.111 c1 cee 18

2.4.1 Các mô hình nghiên cứu tham khảo: - 2 22 2221122122111 221 11211255 re 18

2.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuẤt: 5-5 SE HH HH HH gu ờn 20 PHẢN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2522222522222211222111.22211 2221211 e 21

3.1 Phương pháp nghiên cứu - L0 2221122111211 121 1121151111111 511211111 5 2111k keg 21

3.2 Cơ sở xây dung thang do dé tis cece cccccscesesseseseessessessessesseseessesevsscevsevavsetevseeees 21

3.2.1 Thang đo các bién phap chinh sach (Huang va cong sw,2019): 00000 ee 22 3.2.2 Thang đo điều kiện thuận lợi (Venkatesh và cộng sự,2012; Yuen và cộng sự, I2) 22 22 3.2.3 Thang đo nhận thức kiểm soát bành vi (Huang và cộng sự,2019; Yuen và cộng sự, I2) 22 23 3.2.4 Thang đo kỳ vọng về hiệu suất (Venkatesh và cộng sự,2012): -s-ccsccc 23 3.2.5 Thang đo trị giá (Venkatesh và cộng sự,2012): L2 12 112112 He 24 3.2.6 Thang đo mối quan tâm về môi trường (Razak và cộng sự, 2014): -¿ 24 3.2.7 Thang đo thái độ đối với việc sử dụng (Huang và cộng sự, 2019; Lee và cộng sự 2009; Yuen và cộng sự, 202): Q0 0022112 22 1115120121112 0111 tk ky 25 3.2.8 Thang đo ý định mua hàng (Wang và cộng sự, 2018; Han và cộng sự, 2019): 25 3.3 Phương pháp thu thập đữ liệu: - L2 2211222121111 11211 1511115511211 11212211 re 26

3.3.1 Thiết kế bảng hỏi và thu thập dữ liệu: - 2 SE 2E EEEH HH gen 26

3.4 Phân tích dữ liệu: ĐC 2 221121 11211111111 11111012111 11111 1111 11111 E1 E1 TH TH TH nhu 26

3.4.1 Thống kê mô tả: 2 - 2s S1 1 121121211211 211 11 1.1 T1 1 ng ph ng 1g rryg 27

3.4.2 Phân tích độ tin cay thang do Cronbach's Alpha: 20c 222cc se 27 3.4.3 Phân tích nhân tố khám ¡0.780 oo o cic ccccccccccccccescccesceseeseeeeesseeesssessseeesseeeenes 27 3.4.4 Phân tích mô hình cấu trúc SEM 2 CS 2 1211221121121 re 28

PHAN 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 22222222222 22221122221112122211 1227111122112 xe 29

4.1 Làm sạch đữ liệu: - -L QC 0222112211111 12221 1121150111111 10115011 1181111111 k 1H KH ke 29

4.2 Thống kê mô tả: - 2-2 9S E1 E171 11 110712112211 101112111 ng ng ng 29

4.2.1 Mô tả các biến tông quan: - 5s nề ExEEx E111 21111 121121 e 29

4.2.2 Mô tả các biến quan sát - - 5c TỰ H1 1e 31

Trang 4

4.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết k1 8 A 39

4.4.1 Kiểm định PLS SEM - S2 SE E21 2122222 12 grrrrrrye 39 4.5 Biện luận kết quả nghiên cứu: - 2 2+ S2 1 E2 21x 11271 11 1.11 11t Hee 45 4.5.1 Các giả thuyết được chấp nhận 2S SE 1E 1211211 11711 1x 1.1 HH e 46 4.5.2 Giá thuyết bác bỏ Sàn T1 H11 1t 2 2 tra 49 PHÂN 5: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - SE 1E E1 E1 tt 2H HH re grag 50 5.1 Tóm lược kết quả nghiên cứu: 5 s2 E211 11211211 E1 1 g1 1 re He ưu 50 5.2 Kiến nghị - ST 2t 2n n1 ung ng ng H1 gu ng 51 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo - 5 SE Hye 53 PHỤ LỤC - 5 5+2 2112212211211 2121 2112221122112 tr nhung 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25-5 SE E 12712121171 EE11E 11.151 tr gtrrrgre ri 59

Tai liệu tham khảo trong nước: L0 2221221111211 121 1111118155121 1111815811 na ke 59 Tai liệu tham khảo nước ngoài: 0 0 02 2211212111211 121111821121 11 1811181111 na tra 59

Bảng 4.3 Kiểm định độ tin cay thang do Cronbach’s Alpha 32-33

Bảng 4.7 | Kết quả kiêm định độ tin cậy và tính hợp lệ thang đo 42

Bảng 4.10 a | Kết quả kiêm định các môi quan hệ trong mô hình nghiên 45

cưu

Bảng 4.10 b | Kết quả kiểm định các mỗi quan hệ trong mô hình nghiên 45

cưu

Trang 6

PI Ý định mua hàng (Purchase Intension)

ATU Thái độ đối với việc sử dung (Attitude Toward Use)

PM Các biện pháp chính sách (Policy Measures)

PBC Kiém soat hanh vi (Perceived Behavioral Control)

EC M6@i truong (Environmental Concern)

PV Tri gia (Price Value)

PE Ky vong vé hiéu suat (Performance Expectancy)

FC Diéu kién thuan loi (Facilitating Conditions)

Trang 7

PHAN 1: TONG QUAN DE TAI 1.1 Ly do chon dé tai

Di chuyên luôn là nhu cầu thiết yếu của người đân trong cuộc sống thường ngày Đa

số các phương tiện hiện tại đều sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch như xăng, dầu rất pho bién va thuan tién nhưng đi kèm la nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường, hệ lụy kmh

tế đã và đang trở thành chủ đề quốc gia trong các thập kỷ qua Tại Việt Nam, việc chuyên đôi sang các nguồn năng lượng thay thế đang được sự ủng hộ của người dân có ý thức

cùng VỚI SỰ khuyến khích và hỗ trợ của chính phủ, xe điện là sự lựa chọn giúp giảm thiểu

sự phụ thuộc vào xăng dầu, giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính và cải thiện chất lượng không khi

Ngành xe điện tại Việt Nam đang trải qua giai đoạn phát triển mạnh mẽ đặc biệt là giai đoạn 2022-2023 Theo báo cáo từ Vero IQ, tý lệ người dùng tìm kiếm về xe máy

điện tăng trưởng hàng năm là 71% từ tháng 1/2019 đến tháng 3/2023[1] Điều này cho

thấy người tiêu dùng Việt Nam đang nâng cao nhận thức về lợi ích môi trường mà xe điện mang lại Theo thống kê, Việt Nam đang trở thành thị trường xe máy điện lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc|[2]

Thị tường kinh doanh xe điện tại Việt Nam đang ngày càng sôi động, các hãng xe điện lớn trên thế giới đang xâm nhập vào thị trường - tiêu biểu là hãng xe máy điện Yadea (Trung Quốc), tháng 1/2023 đã đầu tư 100 triệu USD cho nhà máy lắp ráp tại Bắc Giang Các thương hiệu lớn trong phân khúc xe sang như BMW, Porsche, Audi cũng

lần lượt giới thiệu những mẫu xe điện như một chiến lược thị trường mới tại Việt Nam

trong tương lai gần Đặc biệt, không thê không nhắc tới Vinfast - niềm tự hào hãng xe

điện Việt Nam đang vươn tâm thế giới Theo báo cáo tài chính quý 3/2023, VinFast ghi

nhận doanh số xe máy điện ấn tượng với 28.220 xe đã bàn giao, tăng 177% so với quý 2/2023 và tăng 113% so với quý 3/2022 [3] Bên cạnh đó, chiến địch Xanh SM đang thúc

đây phát triển địch vụ xe ôm công nghệ thuần điện, taxi thuần điện nhận được sự hưởng

ứng tích cực từ phía người tiêu dùng

Tuy nhiên, việc chuyên đổi sang sử đụng hoàn toàn xe điện đòi hỏi sự đầu tư lớn vào

cơ sở hạ tang trạm sạc, công nghệ pin an toàn và hiệu quả Đồng thời, việc chuyên đôi này rất cần sự hỗ trợ, kiểm soát từ các chính sách của chính phủ và sự chấp nhận của người tiêu dùng

Trang 8

Vì vậy, với mục đích giúp người đọc hiểu rõ hơn về thị trường xe điện tại Việt Nam cùng với những phân tích những yêu tô ảnh hưởng đến quyết định mua xe điện Nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tô môi trường, nhà cung cap va xã hội đến quyết định mua xe điện của người tiêu dùng”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát của đề tài này là khám phá và phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường, nhà cung cấp và xã hội đến quyết định mua xe điện của người tiêu dùng Từ đó giúp các doanh nghiệp kinh doanh vận tải đưa ra các chiến lược hoạch định đúng đẫn, giảm thiểu rủi ro Cụ thể là:

Xem xét tác động của yếu tố môi trường đến quyết định mua xe điện Đánh giá mức

độ nhận thức và quan tâm của người tiêu đùng đối với các vẫn đề môi trường và xem liệu chúng có ảnh hưởng đến quyết định mua xe điện hay không

Xem xét và phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tổ liên quan đến nhà cung cấp của xe điện trong quyết định mua của người tiêu đùng Các yếu tố này bao gồm các điều

kiện thuận lợi, hiệu suất, giá cả, chất lượng sản phâm, dịch vụ hậu mãi và hạ tầng sạch để sạc xe

Xác định mức độ ảnh hưởng của yếu tố xã hội đến quyết định mua xe điện và xem liệu nó có tạo ra sự lan truyền và tăng cường thông điệp tích cực về xe điện trong cộng đồng hay không

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Những yếu tô nào ảnh hưởng đến quyết định mua xe điện của người tiêu dùng Việt Nam?

Những yếu tô đó ảnh hưởng như thế nào đến quyết định mua xe điện của người tiêu

dùng Việt Nam?

Trang 9

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử đụng phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp định lượng Từ các đữ liệu sơ cấp được lấy thông qua bảng câu hỏi nghiên cứu với 188 mẫu nghiên cứu và gửi form khảo sát online cho cho người tiêu dùng từ 18 tuổi trong cả nước đề tiền hành khảo

sát Tại đây, dữ liệu thu được sẽ phục vụ cho việc kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân

tích các nhân tổ khám phá và thống kê mô tả Sau đó tiên hành xử lý đữ liệu bằng phần mém SPSS và SmartPLS4 cũng như kiểm định hệ số Cronbach's Alpha, phân tích EFA,

SEM biện luận các kết quả thu được dé lam rõ các mục tiêu nghiên cứu

1.5 Phương pháp và đối tượng khảo sát

e Phương pháp khảo sát:

- Dựa vào thang đo và bảng hỏi đề lập ra các câu hỏi có cầu trúc khảo sát về vấn đề

- Thực hiện khảo sát bằng Google Form

- Gửi biêu mẫu khảo sát thông qua các trang mạng xã hội: Facebook, Zalo,

e - Đối tượng khảo sát: Người tiêu dùng ở Việt Nam từ 18 tuổi trở lên

1.6 Đóng góp của nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu này có một vài điểm mới là các phương tiện dùng thiết bị điện khác hoàn toàn so với các phương tiện dùng nhiên liệu là xăng dầu Có thể điểm qua những đặc điểm đễ nhận thấy như xe điện không ồn ào như những xe xăng đầu, xe điện nhỏ gọn,

và có nhiều xe điện có thể chạy nhanh hơn các xe xăng dầu, đặc biệt hơn là xe điện là một phương tiện thân thiện với môi trường Đặc biệt hơn, xe điện là một phương tiện thân thiện với môi trường Kết quả của nghiên cứu sẽ là nguồn tài liệu cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực xe điện thông qua số liệu khảo sát từ người dân, cộng đồng về mức

độ ảnh hưởng của các yếu tô môi trường, nhà cung cấp và xã hội đến nhu cầu sử đụng các phương tiện chạy bằng điện Có thể thấy rằng nêu quyết định gia tăng các mặt hàng chạy

bằng điện thì vẫn sẽ bán được một lượng lớn và thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng

khác đến với các đoanh nghiệp Và xu hướng này sẽ luôn duy trì trên các nền tảng khi giờ

Trang 10

đây người dân họ coi trọng sức khỏe của mình là trên hết và họ sẵn sàng chi mua những thứ có thể giúp ích cho sức khỏe của họ, chính vì thế nên các đoanh nghiệp sẽ ít gặp phải các rủi ro tồn kho nhiều

1.7 Bo cục của đề tài

Bồ cục của đề tài gôm 5 phân, cụ thê là:

PHAN 1: TONG QUAN DE TAI

Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cửu, bao gồm lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp khảo sát, phương pháp và đối tượng khảo sát

PHAN 2: CO SO LY THUYÉT VÀ BỒI CẢNH NGHIÊN CỨU

Chương này trình bày những lý thuyết nền đề làm cơ sở cho việc hình thành mô hình nghiên cứu Biện luận các khái niệm và giả thuyết có trong mô hình

PHÀẢN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trình bày phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu đề kiểm định thang đo bằng phần mềm SPSS và SmartPLS4 cũng như kiểm định hệ số Cronbach's alpha, phân tích

nhân tổ EFA, SEM

PHAN 4: KET QUA NGHIEN CỨU

Chương này biện luận các kết quả nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yêu fô môi trường, nhà cung câp và xã hội đên quyết định mua xe điện của người tiêu dùng

PHAN 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Tóm tắt kết quả nghiên cứu và kiến nghị của đề tài đồng thời nêu hạn chế của đề tài

và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Trang 11

PHẢN 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ BÓI CẢNH NGHIÊN CỨU

2.1 CAC LY THUYET NEN

Bài nghiên cứu là sự kết hợp của các lý thuyết: lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB),

lý thuyết hành động hợp lý (TRA), lý thuyết thai d6(Attitude theory), lý thuyết chấp nhận

và sử đụng công nghệ (UATUT) và lý thuyết nhận thức xã hdi (STC)

2.1.1 Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (Theory of planned behavior)

Lý thuyết hành vi kế hoạch (TPB) (Aijen, 1985) là một trong những lý thuyết quyết

định hành vi có ảnh hưởng nhất Lý thuyết này cho rằng hành vi con người được quyết

định bởi ba yếu tô chính: thái độ, quan điểm xã hội và sự kiểm soát hành vi được cảm

nhận Thái độ liên quan đến đánh giá cá nhân về hành vi, quan điểm xã hội liên quan đến

áp lực xã hội và sự kiểm soát hành vi liên quan đến khả năng thực hiện hành vị TPB

được áp dụng trong nhiều lĩnh vực đề hiều và dự đoán hành vi cơn người, và có thê hỗ trợ việc phát triển các chiến lược và biện pháp thay đổi hành vi Trong bài nghiên cứu này, ly thuyết này giải thích cho các khái niệm như Ý định mua hàng (Purchase Intention) và Thái độ đối với cách sử dụng (Attitude Toward Use)

2.1.2 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned actfion)

Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) (Hale, J L., Householder, B J., & Greene, K L.,

2002) cho rằng hành vi con người bị ảnh hưởng bởi thái độ và quan điểm xã hội Thái độ

liên quan đến đánh giá cá nhân về một hành vi, trong khi quan điểm xã hội liên quan đến

áp lực xã hội được cảm nhận TRA giúp hiểu và dự đoán hành vi trong các lĩnh vực khác nhau như sức khỏe, tiêu dùng và tương tác xã hội Lý thuyết này góp phân giải thích cho khái niệm Nhận thức kiêm soát hanh vi (Perceived behavioral control) trong bai nghién cứu này

2.1.3 Lý thuyết Chấp nhận và Sử dụng Công nghệ (Theory of Acceptance and Use

of Technology)

Trang 12

Lý thuyết Chấp nhận và Sử dụng Công nghệ (UTAUT) giải thích cách các cá nhân

tiếp nhận và sử dụng công nghệ Nó tập trung vào sự hữu ích được nhận thức và tính đễ

sử dụng như những yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định hành vi và cách sử dụng thực tế TAM đã được sử dụng rộng rãi để hiểu sự chấp nhận công nghệ và cung cấp thông tin cho việc thiết kế các công nghệ thân thiện với người dùng Các khái niệm về Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions), Hiệu suất mong đợi (Performance Expectancy) và khái niệm về Trị giá (Price value) cũng được lý thuyết này giải thích rất rõ

2.1.4 Lý thuyết về nhận thức xã hội (Social cognitive theory)

Lý thuyết nhận thức xã hội (STC) (Bandura, 1986) là một lý thuyết về hành vi của

con người nhân mạnh đến việc học hỏi từ môi trường xã hội Nó tập trung vào ảnh hưởng của quan sát, sự hiệu năng tương tác giữa các yếu tô cá nhân, môi trường và hành vi SCT được rộng rãi sử dụng đề hiểu sự thay đối hành vi và quá trình học hỏi trong nhiều lĩnh vực khác nhau Trong bài nghiên cứu này, lý thuyết được dùng để làm rõ khái niệm về mối quan tâm về môi trường (Environmental Concemn)

2.1.5 Lý thuyết thái độ (Attitude theory)

Lý thuyết thái độ (Attitude theory) nghiên cứu về cách thức hình thành, thay đổi và

ảnh hưởng của thái độ đối với hành vi con người Nó tập trung vào việc khám phá các thành phần của thái độ, bao gồm đánh giá, cảm xúc và hành động liên quan đến một đối tượng cụ thê Lý thuyết thái độ giúp hiểu rõ hơn về cách thức mà thái độ của chúng ta ảnh hưởng đến quyết định và hành vi hàng ngày của chúng ta Lý thuyết này góp phần bỗ

sung cho lý thuyết TPB để giải thích cho khái niệm thái độ đối với việc sử dụng (Attitude

Toward Use) trong bối cảnh nghiên cứu

Trang 13

định của người tiêu dùng đề kiểm tra hành vi thực tế của họ Trong một bài nghiên cứu khác, ý định mua hàng là sự ưu tiên của người tiêu dùng trong việc mua sản phẩm hoặc dịch vụ [6] Đây là một biến quan trọng để đo lường quyết định mua hàng hiện tại và tương lai của khách hàng đối với các sản phâm Trong nghiên cứu này, ý định mua hàng (Purchase intention) là thiên hướng, sự sẵn lòng hoặc xu hướng của một người để mua

một sản phâm hoặc dịch vụ Đây là một khái niệm về tâm lý có thể sử dụng để hiểu hành

vi tiêu dùng và đưa ra quyết định marketing có căn cứ Ý định mua hàng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tô như nhu cầu cá nhân, sở thích, kinh nghiệm trước đây, giá trị cảm nhận, giá cá, uy tín thương hiệu và nỗ lực marketing Vì vậy, các doanh nghiệp trong ngành thường đánh giá ý định mua hàng để hiểu hành vi tiêu dùng và đưa ra quyết định có căn

cứ về phát triển sản phâm bằng cách đo lường ý định mua hàng thông qua nghiên cứu thị trường, khảo sát hoặc phản hồi từ người tiêu dùng

2.2.2 Thái độ đối với cách sử dụng

Thái độ hướng tới việc sử dụng (Attitude Toward Use) là sự đánh giá của một cá nhân

về hành vi không có tác động tiêu cực Điều này có nghĩa là đánh giá tích cực về một sản

phâm hoặc dịch vụ cảng cao thì sự thôi thúc thực hiện một số hành động nhất định dẫn đến việc áp dụng sản phâm hoặc dịch vụ đó càng mạnh mẽ (A1zen, 1991)[7] Ví dụ nêu một người có thái độ tích cực đối với việc sử dụng một ứng dụng di động, họ có thé thé

hiện sự thôi thúc bằng cách tải ứng dụng về điện thoại di động của mình, sử dụng nó thường xuyên và chia sẻ với người khác về lợi ích của ứng dụng đó Một số bài nghiên

cứu cho rằng thái độ đối với việc sử dụng có thé du đoán hành vi thông qua một yếu tô

trung gian: ý định hành vị Trong nghiên cứu này, thái độ hướng tới việc sử dụng (Attitude Toward Use) ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng, thê hiện đánh giá của cá nhân về việc sử dụng một công nghệ hoặc sản phâm Nó phản ánh quan điểm, ý kiến và cảm xúc của họ về tính hữu ích và đễ sử dụng của công nghệ hoặc sản

phâm đó Thái độ tích cực dẫn đến sự chấp nhận và sử dụng cao hơn, trong khi thái độ

tiêu cực có thê gây ra sự chồng đối ATU giúp đánh giá sự chấp nhận của người đùng và hướng dẫn cải tiễn thiết kế công nghệ và trải nghiệm người dùng

2.2.3 Nhận thức mối quan tâm về môi trường

Razak và cộng sự cho rằng “ với các vấn đề toàn cầu ngày cảng gia tăng, mối quan tâm về môi trường (EC) ngày càng trở nên quan trọng hơn trong các quyết định mua hàng Sự nóng lên toàn cầu do lượng khí thải CO2 do ô tô tạo ra đang ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng”[§] Trong thời đại hiện nay, các vấn đề môi trường toàn cầu đang ngày càng gia tăng, và mức độ quan tâm về môi trường trong quyết

Trang 14

định mua hàng của người tiêu dùng cũng ngày càng tăng lên Các phương tiện giao thông chạy bằng điện trở thành một ưu tiên hàng đầu trong các quyết định mua hàng của người tiêu dùng Người tiêu dùng hiểu rằng lượng khí thải carbon gây ra bởi các phương tiện giao thông không chỉ góp phần vào biến đối khí hậu toàn cầu mà còn ảnh hưởng đến chất lượng không khí và sức khỏe con người Trong bài nghiên cửu của Hu và cộng sự, mối quan tâm về môi trường cũng được định nghĩa là nhận thức, năng lực và sự tham gia của công chúng trong các vấn đề môi trường [9] Trong bài nghiên cứu này, EC có tác động

đến thái đối với việc sử dụng, được định nghĩa là mức độ nhận thức và quan tâm đối với

bảo vệ môi trường tự nhiên Nó bao gồm các vấn đề như ô nhiễm, biến đôi khí hậu và mắt môi trường đa dạng sinh học Các yếu tô như giá trị cá nhân và kiến thức ảnh hưởng đến quan tâm môi trường

2.2.4 Điều kiện thuận lợi

Theo Phasii Manutworakit và cộng sự (2022) điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions) được định nghĩa là sự sẵn có của công nghệ, hệ thống tô chức và nguồn lực

về cơ sở hạ tầng, hệ thống phan mém va chuyén gia ma tô chức đã chuẩn bị đề hỗ trợ việc

sử dụng công nghệ Hơn nữa, điều kiện thuận lợi đã trở thành yêu tố liên quan đến hành

vi sử dụng [10] Venkatesh và cộng sự (2003) tuyên bố rằng các điều kiện thuận lợi ảnh hưởng đến mức độ mà các cá nhân tin rằng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ kỹ thuật và các phương tiện khác luôn sẵn có khi họ áp đụng hoặc sử dụng công nghệ, sản phâm và dịch vụ [LI]

FC đề cập đến môi trường và tài nguyên hỗ trợ mà người sử dụng công nghệ cần có đề có

thể sử dụng công nghệ một cách hiệu quả Khái niệm điều kiện thuận lợi trong nghiên cứu này được định nghĩa là các yếu tô hỗ trợ việc triển khai và sử dụng công nghệ một

cách thành công Những yếu tổ này tạo ra một môi trường thuận lợi để công nghệ được

áp dụng và sử dụng

2.2.5 Kỳ vọng về hiệu suất

Venkatesh và cộng sự (2003) cho rằng “ kỳ vọng về hiệu suất là mức độ tin tưởng cá nhân rằng việc sử dụng công nghệ hợp tác sẽ tăng hiệu quả công việc và mang lại thành công trong hoạt động” [12] Fleury và cộng sự (2017) cũng kết luận rằng kỳ vọng về hiệu suất là một yếu tố quan trọng để dự đoán ý định của người dùng trong việc áp dụng hệ thống chia sẻ xe của các công ty [13] Trong bối cảnh của nghiên cứu này, hiệu suất mong đợi được định nghĩa là niềm tin của cá nhân vẻ tính hiệu quả và hữu ích của một

công nghệ hoặc sản phâm cụ thể Nó dựa trên nhận thức của họ về việc công nghệ hoặc

sản phẩm đó sẽ như thế nào trong việc nâng cao hiệu suất hoặc năng suất của họ Kỳ

vọng cao về hiệu suất dẫn đến thái độ tích cực và sự chấp nhận mạnh mẽ hơn của công

14

Trang 15

nghệ đó Ngược lại, nêu kỳ vọng về hiệu suất thấp, người dùng có thể không có đủ động lực để chấp nhận và sử dụng công nghệ

2.2.6 Trị giá

Theo Venkatesh và cộng sự (2012), thuật ngữ trị giá (Price Value) đề cập đến sự cân bằng nhận thức của người tiêu dùng giữa lợi ích nhận được của ứng dụng và chỉ phí tài chính khi sử dụng chúng [14] Hơn nữa, những lợi ích và chi phí liên quan của việc mua

xe hybrid đã được đánh giá và đối chiếu Trong một bài nghiên cứu chỉ ra rằng, PV đề cập đến niềm tin của người sử dụng về mức độ hợp lý của giá trị mà công nghệ mang lại [L5] Trong bài nghiên cứu này, PV được định nghĩa là giá trị mà khách hàng cảm nhận

được từ một sản phâm hoặc dịch vụ so với giá tiền mà họ phải trả Đó là sự đánh giá xem

lợi ích và tính năng của một sản phâm có xứng đáng với giá tiền của nó hay không Khách hàng đánh giá gia tri gia ca bang cach xem xét các yếu tố như chất lượng, tính năng, hiệu suất, độ bền, uy tín thương hiệu, địch vụ khách hàng và sự hài lòng tổng thê

mà họ nhận được từ việc mua hàng

2.2.7 Nhận thức kiếm soát hành vi (Perceived behavioral control)

Khái niệm lý thuyết về yếu tố này đánh giá nhận thức về mức độ khó khăn hoặc thuận tiện mà các cá nhân cảm thấy như sự phản ánh kinh nghiệm trong quá khứ của họ khi ap dụng hoặc sử dụng công nghệ, sản phâm hoặc dịch vụ (Ajzen, 1991)[16] Điều này áp

dụng cho việc xác định sự chấp nhận và sử dụng của cá nhân đối với các yếu tô này Nếu

cả nhân cảm thay rang việc áp dụng hoặc sử dụng là dễ đàng và thuận tiện, họ có xu

hướng chấp nhận và sử dụng nó Ngược lại, nêu cá nhân cảm thấy rằng nó khó khăn hoặc không thuận tiện, họ có thê không chấp nhận hoặc sử dụng Trong bối cảnh của bài nghiên cứu này, PBC được định nghĩa là niềm tin của cá nhân về khả năng thực hiện một hành vi cụ thê Nó xem xét các yếu tố cá nhân và hoàn cảnh bên ngoài có thể ảnh hưởng đến hành vi Ví dụ trong lĩnh vực xe điện, nêu người đùng tin rằng họ có đủ tài nguyên

(điểm sạc dễ tiếp cận), thời gian sạc nhanh chóng và thuận tiện, tin tưởng vào hiệu suất

và dung lượng pm của xe thì thì họ sẽ có PBC cao hơn trong việc sự dụng xe điện 2.2.8 Chính sách Chính phủ

Theo Liao và cộng sự (2017), các biện pháp chính sách khuyến khích (Policy measure) là yếu tố thiết yếu ảnh hưởng đến ý định mua hàng Nếu chính phủ không hỗ trợ xe điện, người tiêu dùng có thể không có ý định mua xe điện [L7] Các biện pháp chính sách khuyến khích được chia thành hai loại: biện pháp chính sách khuyến khích bằng tiền và phi tiền tệ Tín dụng thuế, trợ cấp, giảm giá ô tô, miễn thuế ô tô đăng ký

Trang 16

mới, giảm phí đỗ xe và miễn phí là những ví dụ về các biện pháp chính sách khuyến

khích tiền tệ ở các nước phát triển Các biện pháp chính sách khuyên khích phi tiền tệ

nhằm mục đích mang lại sự thuận tiện cho người tiêu dùng khi ho mua va str dung BEV, chăng hạn như làn đường nhanh cho xe điện Các chính sách khuyên khích được định

nghĩa trong bài nghiên cứu này là một hành động cụ thể được thực hiện dé giải quyết một van đề hoặc đạt được một mục tiêu Nó có thê bao gồm các quy định, động cơ, chiến dịch

nhận thức hoặc các chương trình xã hội Các biện pháp chính sách hướng dẫn hành vi và nhằm đạt được các kết quả mong muốn trong các lĩnh vực như kinh tế, môi trường, sức khỏe và giáo đục Chúng là những công cụ quan trọng đề chính phủ và tô chức hình thành

chính sách và đạt được mục tiêu của mình

2.3 GIÁ THUYÉT NGHIÊN CỨU

2.3.1 Mối quan hệ của các biện pháp chính sách (PM) và ý định mua hàng (PI): Các biện pháp chính sách có thê có một tác động quan trọng đến ý định mua hàng của người tiêu dùng Chính sách theo định nghĩa của James Anderson ià một quả trình hành động có mục đích được theo đuôi bởi một hoặc nhiều chủ thé trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm Trong khi đó, chính sách theo từ điển bách khoa Việt Nam có khái niệm như sau: “Chính sách là những chuẩn tắc cụ thé dé thực hiện đường lối, nhiệm

vụ Chính sách được thực hiện trong một thời g1an nhất định, trên những lĩnh vực cụ thê nào đó Bản chất, nội dung và phương hướng của CS tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa ” Các chính sách như giảm giá, chiết khâu, vận chuyên, giao hàng có thé tạo ra khác biệt lên quyết định mua hàng của người tiêu dùng Đối với chính sách giảm giá, chiết khấu thì tạo ra một sự hứng thủ và kích thích người tiêu dung | mua hàng và người tiêu dùng cô xu hướng mua hàng nhiều hơn Với chính sách vận chuyên và giao hàng có thê tạo ra một sự tin tưởng cho người tiêu dùng khi mua hàng Từ các yếu tô trên, giả thuyết được đề xuất như sau:

Giá thuyết H2 : Các biện pháp chính sách PM có tác động tích cực đến ý định mua hang PI

2.3.2 Mối quan hệ giữa nhận thức kiểm soát hành vi (PBC), thái độ đối với việc sử

dung (ATU) va y dinh mua hang (PI)

Khi người tiêu dùng cảm thấy có nhiều sự lựa chọn hơn, giá cả hợp lí và các chương trình khuyến mãi đa dạng thì họ có cảm giác mình có quyền kiểm soát hành vi và thái độ

khi mua hàng của mình Điều nay tao ra một sự tự tin và tin tưởng vào sự lựa chọn sản

phẩm phù hợp với nhu cầu của mình Theo Phasiri Manutworakit và cộng sự (2022) điều kiện thuận lợi được định nghĩa là sự sẵn có của công nghệ, hệ thống tô chức và nguôn lực

về cơ sở hạ tầng, hệ thông phần mềm và chuyên gia mà tổ chức đã chuẩn bị đề hỗ trợ việc

Trang 17

tiêu dùng tự tin vào quyết định của chính họ Khi có nhiều sự lựa chọn ví dụ như là chương trình khuyến mãi hấp dẫn tạo ta được sự hứng thú và hài lòng thì người tiêu dùng

có cảm giác giông như răng họ đang kiêm soát hơn vì có thê tận dụng được các ưu đãi

Từ các điều kiện thuận lợi đó, gia thuyét được đề xuất như sau:

Giả thuyết H3, H1: Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC), thái độ đối với việc sử

dụng (A'TU) ảnh hưởng tích cực đên sự quan tâm mua sử dụng xe điện ở Việt Nam

(PD

2.3.3 Mối quan tâm về môi trường (EC) và thái độ sử dụng xe điện (A TU)

Trong thời đại ngày nay, vấn đề môi trường toàn cầu ngày càng được quan tâm và ảnh hưởng rất nhiều đến thái độ sử dụng của họ Các phương tiện giao thông chạy bằng

nhiên liệu sạch trở thành một xu thế toàn cầu trong thời đại này Các vấn đề về môi

trường như bảo vệ môi trường, các tài nguyên năng lượng sạch, sự phát triển hạ tầng

là các yếu tô thúc đây thái độ sử dụng xe điện Với bảo vệ môi trường, xe điện sẽ giảm lượng khí thải chạy bằng các nguyên liệu hóa thạch và các chất gây ô nhiễm khác Các tài

nguyên năng lượng sạch với việc xe điện sử dụng năng lượng từ điện mà có thể được sản xuất từ gió, thủy điện, mặt trời sẽ giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch Khi họ quan tâm đến môi trường như việc sử dụng xe điện không tạo ra các khí thải từ nguyên liệu hóa thạch và họ có đủ nhận thức về nó thì thái độ sử dung xe điện sẽ được tăng lên

Từ đó, giả thuyết được đưa ra:

Giả thuyết H4: Môi trường (EC) có mối liên hệ mật thiết với thái độ sử dụng xe điện (ATU)

2.3.4 Mối quan hệ giữa trị giá (PV) và ý định mua xe điện (PI) ở Việt Nam

Trị giá (PV) được định nghĩa là giá trị mà khách hàng nhận được từ một sản pham

hoặc một địch vụ so với giá tiền mà họ phải bỏ ra Nếu giá cả hợp lí cùng với sự tiệt kiệm chi phí sử dụng nhiên liệu từ điện thì người tiêu dùng sẽ có ý định mua xe điện để tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường Xe điện có các chi phí vận hành, bảo đưỡng thấp hơn

so với các xe chạy bằng nhiên liệu hóa thạch và những lợi ích này cũng có tác động đáng

kẻ đến quyết định mua và sử dụng xe điện Nếu trị giá của xe điện được đánh giá là cao

và không tương xứng với lợi ích mà người tiêu dùng nhận được thì ý định mua sé bi anh hưởng và ngược lại, nêu trị giá được đánh giá là hợp lí thì ý định mua sử dụng xe điện sẽ

được hình thành Tir do, gia thuyết sau được hình thành:

Giả thuyết H5: Trị giá (PV) có tác động tích cực đến ý định mua xe điện (P]) ở

Việt Nam

Trang 18

2.3.5 Mối quan hệ kỳ vọng về hiệu suất (PE) và thái độ sử dụng xe điện (ATU)

Khi người tiêu dùng có kỳ vọng về hiệu suất cao như đi chuyên xa, tốc độ nhanh, thời

gian sạc nhanh thì họ có xu hướng có thái độ tích cực hơn đối với sử dụng xe điện Khi

đáp ứng được kỳ vọng này thì người dùng sẽ cảm thấy hài lòng, có khả năng sử dụng và

ủng hộ đối với xe điện Từ đó, giá thuyết được hình thành:

Giả thuyết H6: Kỳ vọng về hiệu suất (PE) có tác động tích cực với thái độ sử

dung xe dién (ATU)

2.3.6 Mối quan hệ giữa điều kiện thuận lợi (EC) và nhận thức kiểm soát hành vi (PBC)

Khi một người trải qua nhiều điều kiện thuận lợi: môi trường tốt, cơ hội và nguồn lực

để đạt mục tiêu thì họ có xu hướng có một mức độ nhận thức và kiểm soát hành vi của

mình tốt hơn Ngược lại, họ có thể sẽ không kiểm soát được hành vi của mình theo mong muốn Từ đó, giả thuyết được hình thành:

Giả thuyết H7 : Điều kiện thuận lợi (FC) có ảnh hưởng trực tiếp đáng kế đến

nhận thức kiêm soát hành vi (PBC)

2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.4.1 Các mô hình nghiên cứu tham khảo:

2.4.1.1 Mô hình nghiên cứu các yêu tô ảnh hưởng đến việc áp dụng xe điện chạy pm ở Thái Lan - Mở rộng lý thuyết thông nhất về việc chấp nhận và sử dụng các biến số của công nghệ "

Mô hình nghiên cứu của Manutworakit, Phasiri va Kasem Choocharukul (2022) "Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng xe điện chạy pin ở Thái Lan - Mở rộng lý thuyết thống nhất về việc chấp nhận và sử dụng các biến số của công nghệ." Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và từ mô hình nghiên cứu này, nhóm đã tham khảo các biên sau: Price Value (PV), Performance Expectancy (PE), Facilitating Conditions (FC), Attitude Towards Use (ATU) va Perceived Behavior Control (PBC)

Trang 19

© ` Perceived Risk

Hình 2.I Mô hình nghiên cứu của Manutworakit, Phasiri va Kasem Choocharukul

(2022)

2.4.1.2 Lý thuyết bền vững về khung hành vi có kế hoạch với UTAUT2

Theo tac gia Ong, Ardvin Kester S., et al "Purchasing Intentions Analysis of Hybrid Cars Using Random Forest Classifier and Deep Learning." (2023) dé xuat m6 hinh

nghiên cứu đưới đây, nhóm đã thu thập biến Policy Measurce

19

Trang 20

Hình 2.2 Mô hình lý thuyết bền vững về khung hành vi có kế hoạch với UTAUT2 2.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất:

Từ các mô hình nghiên cứu tham khảo, nhóm tác giả quyết định thảm khảo 8 biến từ

2 mô hình nghiên cứu trên Với 5 biến độc lập là Environmental Concern (EC), Price Value (PV), Performance Expectancy (PE), Policy Measures (PM), Facilitating Conditions (FC); 2 bién trung gian la Attitude Toward Use (ATU) va Perceived Behavioral Control (PBC); bién phụ thuộc là Purchase Intension (PI)

Trang 21

_

Measures

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu

PHAN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phần này trình bày các bước trong quy trình thực hiện bài nghiên cứu, phương pháp thu thập thông tin, xác định thang đo, phương pháp xử lý sô liệu, cơ sở thiết kẻ bảng câu hỏi khảo sát và phân tích kết quả nghiên cứu đề đưa ra kết luận

3.1 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định lượng: tiễn hành thu thập đữ liệu bằng cách gửi bang khảo sát trực tuyến đến người tiêu dùng trên 18 tuôi tại Việt Nam đề kiêm tra các yêu tố nào tác động đến ý định mua xe điện cũng như mức độ ảnh hưởng của các yêu tô đó, từ

đó đưa ra các kết luận và đề xuất khuyến nghị dựa trên các kết luận trên

3.2 Cơ sở xây dựng thang đo đề tài:

Bao gồm 8 thang đo, sau khi được hiệu chính cụ thê trình bày như sau:

Trang 22

3.2.1 Thang đo các biện pháp chính sách (Huang và cộng sự, 2019):

Satisfaction with monetary

incentive policy measures such as

tax exemption, purchase subsidy,

parking fee reduction and free

charging fee

Bạn có hài lòng với các biện pháp

chính sách khuyến khích tiền tệ như:

miễn thuế, hỗ trợ mua hàng, giảm

Satisfaction with non-monetary

incentive policy measures such as

the right to use bus lanes and

separate allocations of EV license

plates Bạn có hài lòng với các biện pháp

chính sách khuyến khích phi tiền tệ

như: quyền sử dụng làn đường xe buýt và phân bồ biến số xe riêng cho

Facilitating The Indonesian government is Theo thang diem từ 1-5 ; ban thay Conditions FC1 lactively setting up facilitles for ; ey: như thê nào về việc chính phủ va , nh aa

, Việt Nam đang tích cực thiết lập

cơ sở đề bán xe điện ?

The Indonesian government is |Chính phu Việt Nam đang chủ

EFC2 lactively setting up public electric |động lắp ráp các trụ sạc điện công

refueling facilities cộng

The Indonesian government is Ban nghi 1O VE VEE: chinh phủ ST Việt Nam đã gia tăng các khoản

FŒ3 | tro cap về nguôn điện cho các

increase electric power for công ty đề hồ trợ người sử dụn:

xe dién ?

Advances in technology make Cac cái tiên trong cons nghệ ¬

khiên tôi cảm thây an toàn khi sử

dụng xe điện Bạn có cùng quan

FC§ |How to use electric vehicles, not |Bạn có đồng ý với quan điểm :

much different from other Cach sử dụng xe điện không khác

conventional vehicles nhiều so với các loại xe thông

Trang 23

There is a help center that can be

contacted in case of problems

with electric vehicles

Theo bạn, có trung tâm trợ giup nào có thê liên hệ trong trường hợp có vấn đề với xe điện hay không ?

Bảng 3.2 Thang đo điều kiện thuận lợi

3.2.3 Thang đo nhận thức kiểm soát hành vi (Huang và cộng sự, 2019; Yuen và cộng

I have the freedom to decide Ban co quyén tự do quyết định

1 whether to buy an electric trong viéc str dung xe dién

" 0 đủ khả năng tài chính PBC |I have the ñnancial abilrty to buy Ban °° du a đề mua một chiếc xe điện a rans tal ¢

2 an electric vehicle in the future trong tương lai hay không? A

Perceived If I want it, I can definitely buy Nêu có nhụ câu, bạn có mua

PBC va su dung xe dién cho lan

Behavioral 3 and use an electric vehicle for mua xe tiếp theo của mình -Ấ va

không ? PBC |I have knowledge of how to use Th cơ thang d tem từ LS, ban

4 electric vehicles cảm thây kiên thức về sử dụng

` xe điện của bạn như thề nào?

PBC In the future, 1 am pessimistic [Trong tương lai, bạn có nghĩ

5 about being able to buy an mỉnh có ít khả năng mua được electric vehicle xe dién ?

Bảng 3.3 Thang đo nhận thức kiêm soát hành vi

3.2.4 Thang đo kỳ vọng về hiệu suất (Venkatesh và cộng sự, 2012):

activities may be more friendly to

PEI |activities may be helpful in my giúp ích cho công việc của bạn

không ? PE2 |Using electric vehicles for daily |Bạn có nghĩ rằng sử dụng xe

điện sẽ thân thiện hơn với môi

Trang 24

nang suat lam viéc cua ban

không ?

Bảng 3.4 Thang đo kỳ vọng về hiệu suất

3.2.5 Thang đo trị giá (Venkatesh và cộng sự, 2012):

The current price of electric

PV3 |vehicles is the price with the best |Ban có nghĩ giá xe điện hiện nay đã là

With the current quality of Ban co đồng tình với quan điểm : "Với PV4 electric vehicles, it 1s quite natural that they are relatively chât lượng hiện tại của xe điện, việc expensive chúng tương đối đất tiền là điều đương

ECI the air pollution crisis

I want to buy a BEV due to

Bạn có muốn sở hữu l chiếc xe

điện do tỉnh trạng ô nhiễm không

khí ngày càng nghiêm trọng không?

EC2

BEVs contribute to saving

the environment for the next

Xe điện có góp phân vào việc bảo

vệ môi trường cho thê hệ tương lai

Trang 25

|generation |hay không?

Bang 3.6 Thang đo mỗi quan tâm về môi trường

3.2.7 Thang đo thái độ đối với việc sử dụng (Huang và cộng sự, 2019; Lee và cộng sự 2009; Yuen và cộng sự, 2020):

Using electric vehicles is an Bạn có nghĩ dùng xe điện là điều

By buying and using an electric

vehicle, I can play an active role

in supporting the government’s

electric vehicle acceleration

ATU4

I think the program to accelerate

the procurement of electric

vehicles is a positive/beneficial

thing

Ban co nghi rang việc tô chức các

chương trình khuyên khích mua xe điện là điệu có ích hay không?

ATUS I’m happy if in the end, the

electric vehicle I buy can reduce

pollution Liệu bạn có cảm thay vụi khi cuối

cùng chiếc xe điện mà bạn mua góp

phần giảm thiêu ô nhiễm môi

Bảng 3.7 Thang đo thái độ đối với việc sử dụng

3.2.8 Thang do y dinh mua hang (Wang va cong su, 2018; Han va cong sw, 2019):

It refers to the possibility that Bạn có nghĩ rằng người tiêu dùng

PL |consumers will purchase electric |sẽ mua các phương tiện điện

emerging electric car Liệu những chiếc xe điện được các

manufacturer is the best choice _|hang moi co phai la Iya chon tot

PI2 [The nexttime I change cars, I Nếu đổi xe thì bạn có ưu tiên xe

Trang 26

will give priority to electric cars

from newly emerging electric car

I'd like electric vehicle systems |Bạn có tán thành ý kiến giới thiệu PI3 lo be mfroduced to other man- dong xe điện tới các hãng xe khác

Bang 3.8 Thang đo ý định mua hàng 3.3 Phương pháp thu thập dữ liệu:

3.3.1 Thiết kế bảng hỏi và thu thập dữ liệu:

Bảng câu hỏi được tạo lập dựa trên hệ thông thang đo đã được hiệu chỉnh từ thang do gốc và được thiết kế theo dạng thang đo khoảng, cụ thê là thang đo Likert 5 mức độ, lần lượt là: (1) Hoàn toàn không đồng ý: (2) Không đồng ý ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý và (5) Hoàn toàn đồng ý Bảng khảo sát bao gôm 2 phần chính là phan nhan khau hoc va phần nội đung chính Phần nhân khẩu học sẽ khai thác các đặc điểm về giới tính, độ tuổi, thu nhập, của người tiêu dùng Phần nội dung chính là các câu hỏi liên quan đến khái niệm của hệ thông thang đo có trong mô hình nghiên cứu, đó là: (1) Các biện pháp chính sách; (2) điều kiện thuận lợi; (3) nhận thức kiêm soát hành vi; (4) kỳ vọng về hiệu suất;

(5) trị giá; (6) mối quan tâm về môi trường; (7) thái độ đối với việc sử dụng: (8) ý định

mua hàng

Các mẫu trả lời được thu thập trong 1 tháng, từ đầu tháng 12/2023 đến đầu tháng 01/2024 thông qua hình thức gửi bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến bằng Google Form Dé tiếp cận được người tiêu dùng ở nhiều phân khúc tuôi, tiến hành gửi bảng khảo sát trên vào các hội nhóm, diễn đàn học tập trên các trang mạng xã hội, phương tiện truyền thông nhu Messenger, Facebook, Zalo, Dé tang thêm phần thu hút cho bảng khảo sát thì ở cuối bảng câu hỏi người trả lời sẽ nhận được một phân quà là 23 cuốn sách tiếng anh về

« Phan tich d6 tin cay thang do Cronbach’s Alpha

¢ Phan tich nhan té kham pha EFA

- _ Phân tích mô hình cầu trac SEM

Trang 27

3.4.1 Thống kê mơ tả:

Các biến nhân khẩu học được đo lường bằng thang đo định danh và phân

tích băng các phương pháp thơng kê mơ tả như phân trăm, giá trị trung

Binh, tân sơ dùng đề định vị đặc điểm, tính chât của một bộ dữ liệu

3.4.2 Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha:

Cronbachˆs Alpha là phép kiêm định giúp kiêm tra xem các biến quan sát của nhân tơ trong thang đo cĩ đáng tin cậy hay khơng Nĩ phản ánh mức độ tương quan chặt chế giữa các biến quan sát trong cùng | nhân tơ, xem biến nào đã đĩng gop vào việc đo lường khái niệm nhân tố, biến nào khong | đề loại bỏ trước khi tiến đến phân tích nhân tố khám phá EEA Theo lý thuyết nếu hệ số Cronbach’s Alpha cang cao thi thang do do cang cĩ tinh nhất quán cao Tuy nhiên, thực tế nêu hệ số Cronbachs Alpha quá lớn (>0.95) thì cĩ khả năng xuất hiện hiện tượng trùng lắp, nghĩa là chúng cùng đo lường một nội dung của khái niệm nghiên cứu (theo Thọ, 2011) Một thang đo cĩ độ tin cậy tốt khi hệ số Cronbach’s Alpha bién thién trong khoang tir 0.75 den 0.95 và chấp nhận được khi hệ số > 0.60 (theo Nunnally va Bemstein, 1994) Ngoai ra can quan sat thém hai chi số sau trong kiêm định

độ tin cậy thang đo: hệ SỐ tương quan bién tong (Corrected Item-Total Correlation) và hệ

số Cronbach's Alpha nếu loai bién dang xem xét (Cronbach's Alpha if Item Deleted) Néu một biến đo lường cĩ hệ số tương quan biến tong > 0.30 thi biến do đạt yêu cầu (theo Nunnally va Bemstein, 1994), ngược lại thì nên xem xét loại bỏ biến đĩ Tương tự, nếu

giá trị hệ số Cronbach's Alpha nêu loại biến đang xem xét lớn hơn hệ số Cronbach Alpha

của nhĩm thì chúng ta nên cân nhắc xem xét biến quan sát này tùy vào từng trường hợp 3.4.3 Phân tích nhân tố khám pha EFA:

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phương pháp thống kê đa biến thường được

sử dụng trong nghiên cứu định lượng và bat đâu được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như khoa học xã hội, y tế khoa học và kinh tế EFA dùng đề quy giản một tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập hợp biến nhỏ hơn (gọi là nhân tơ) sao cho cĩ ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hâu hết nội dung thơng tin của tập hợp các biến ban đầu (Hạr, 1998) nhằm đánh giá hai loại giá tri quan trong cua thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt Kết quả phân tích EFA cần đáp ứng một số tiêu chí như sau:

¢ Kiém dinh KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy) ding dé đánh giá mức độ phù hợp của các biến hoặc thuộc tinh trong quá trình phân tích

EFA Đề sử dụng được EFA thì trị số của KMO phải cĩ giá trị lớn hơn 0.50 (theo Kaiser ,1974), cụ thể như sau: KMO > 0.90 là rất tốt; KMO > 0.80 là tốt; KMO >

0.70 là được; KMO > 0.60 là tạm được; KMO > 0.50 là xấu và KMO < 0.50 là

khơng chấp nhận được (theo Thọ, 201 L)

¢ Kiém dinh Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét sự tương quan của các biến quan sát trong nhân tố Nếu phép kiểm định Bartlett cĩ mức ý nghĩa

Trang 28

thống kê < 0.50, có thể bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa là các biến dữ liệu có mối tương quan qua lại với nhau trong nhân tô

¢ Eigenvalue la m6t tiéu chí được sử dụng rộng rãi trong việc xác định 36 luong

nhân tô trong phân tích EFA Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tô nào có trị giá Eigenvalue tối thiêu bằng I (>1) mới được giữ lại trong mô hình phân tích, nếu không thì loại bỏ (theo Tho, 2011)

« - Tổng phương sai trich TVE (Total Variance Explained) thé hiện số lượng phần trăm mà các nhân tô trích được từ các biến đo lường Tổng này phải đạt từ 50% trở lên thì mới kết luận được mô hình EFA là phù hợp

« _ Trọng số nhân tô hay còn gọi là hệ số tai nhan t6 (Factor loadings) biéu thị mỗi quan hệ giữa các biên và nhân tố Hệ số tải nhân tố càng cao thì tương quan giữa biến quan sát với nhân tố càng lớn và ngược lại Theo Hair và cộng sự, 2010 thì hệ

số tôi thiêu nên là 0.30 và từ 0.50 là biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt

3.4.4 Phân tích mô hình cấu trúc SEM

Phương pháp nhóm tác giả chọn đề phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM là mô hình phương trình cầu trúc đựa trên bình phương tối thiểu từng phan PLS-SEM (hay con được gol là mô hình đường dẫn PLS) Nó được sử dụng chủ yêu đề xác định cầu trúc hoặc đề thăm đò một phần mở rộng của một lý thuyết cầu trúc hiện có PLS-SEM không

có giả định dữ liệu phải có phân phối chuẩn mà thay vào đó dựa vào một quy trình bootstrap-phương pháp lây mẫu ngẫu nhiên có lặp lại phi tham số đề kiểm tra mức ý

nghĩa (theo Davison,và cộng sự, 1997; Efron va cong sự, 1986)

3.5 Quy trình nghiên cứu:

Bước L: Xác định vẫn đề nghiên cứu

Nghiên cứu này phân tích sự ảnh hưởng của các yêu tô nhà cung cấp, môi trường và

xã hội của xe điện đến quyết định mua của người tiêu dùng

Bước 2: Tìm hiệu các khái niệm, lý thuyết và các nghiên cứu liên quan đến đềtài từ các nguồn uy tín

Bước 3: Thiết kế nghiên cứu

Ở bước này tiền hành lựa chọn phương pháp nghiên cứu, công cụ thu thập đữ liệu, xây dựng mô hình nghiên cứu, thiết kế thang đo

Bước 4: Thu thập dữ liệu

Tiến hành thu thập đữ liệu định lượng bằng công cụ đã chọn ở bước 3

Bước 5: Phân tích dữ liệu

Bước 6: Tổng hợp, biện luận kết quả và đưa ra kiến nghị

Bước 7: Báo cáo kết quả

Trang 29

PHAN 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

Chương này trình bày kết quả thực hiện đề tài về các nhân tô ảnh hưởng

đến quá trình ra quyết định đầu tư Sau khi thu thập dữ liệu từ các phiêu khảo sát, tiên hành lọc dữ liệu, thống kê mô tả cho đữ liệu, kiêm định độ tin cậy của thang

đo bằng Cronbach's Alpha Tiếp đến sẽ tiến hành phân tích đữ liệu bằng phương pháp phân tích nhân tô khám phá EFA, phân tích mô hình SEM Sau đó, kết luận mô hình, thang đo và sự phù hợp của các giả thuyết

4.1 Làm sạch dữ liệu:

Sau khi tiễn hành phát phiếu khảo sát google form nhom tac gia thu duge 188 cau trả lời từ các đôi tượng nghiên cứu có nhiều đặc điểm khác nhau Sau khi tiễn hành lọc thì nhóm quyết định giữ nguyên số lượng mẫu vì kết quả khảo sát trên người thật và số liệu

được đảm bảo sự uy tín

4.2 Thống kê mô tả:

4.2.1 Mô tả các biến tổng quan:

Nhóm tác giả đã tiễn hành thống kê mẫu theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vẫn, mức thu nhập và các thông tin co ban đề cung cập một mô tả đây đủ về các đặc điểm và thông tin của nghiên cứu:

« Kết quả cho thấy những người tham gia khảo sát có độ tuôi từ

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w