Các giả thuyết được chấp nhận

Một phần của tài liệu Sự ảnh hưởng của các yếu tố nhà cung cấp, môi trường và xã hội Đến quyết Định mua xe Điện của người tiêu dùng (Trang 44 - 47)

Environmental concern 9 Attitude toward use

Giả thuyết H4 trong bài nghiên cứu về nhận thức về mỗi quan tâm về môi trường (EC) có tác động tích cực đến thái độ đối với việc sử dụng (ATU) và được chấp nhận trong nghiên cứu này vì P value < 0.05 (0.000) đạt mức tiêu chuẩn thông qua kết quả kiêm định hồi quy PLS-SEM. Điều do cho thay rang thái độ đối với cách sử dụng chịu sự ảnh hưởng đối với nhận thức về mối quan tâm về môi trường, điều này đã được chứng minh trong Ì bài nghiên cứu trước đây của giáo sư Mohammed Naved Khan năm 2016 tại đây, và bài nghiên cứu cũng đưa ra rằng nhận thức về mồi quan tâm về môi trường tại India luôn có sự ảnh hưởng đến thái độ sử dụng của người tiêu dùng, vì công nghiệp hóa tăng nhanh kết hợp với sự tăng dân số nhanh chóng tại India. Dựa vào các thực trạng ở bài nghiên cứu ây và cũng có thê nhận ra được Việt Nam cũng đang đối mặt với thực trạng tương tự chính vì điều này người tiêu dùng cảng có mối quan tâm về việc bảo vệ môi trường thì họ càng sử dụng SM xanh thay vì Grab. Khong thải khí co2 người tiêu dùng có tinh thần bảo vệ môi trường lớn, nên moi quan tam dén dịch vụ xanh sm được tăng lên. Vì vậy mối quan hệ giữa Nhận thức về mỗi quan tâm về môi trường tác động tích cực và có ý nghĩa đến thái độ đối với cách sử dụng thông qua kết quả

Bootstrapping.

Attitude Toward Use ® Purchase Intention (H1)

44

Dựa theo kết quả kiêm định hồi quy PLS-SEM cho thấy, giả thuyết HI trong bài nghiên cứu về thái độ đối với cách sử dụng (ATU) có tác động trực tiếp đối với ý định mua hàng (PI) vì hệ số hồi quy của giả thuyết này là cao nhất trong mô hình nghiên cứu với kết quả cho ra được là 0.647 cùng với kết quả P values dat tiêu chuẩn P < .05 (0.000), với các hệ sô đều ở mức tiêu chuẩn nên giá thuyết đã được chấp nhận. Điều đó cũng được vị tác giá Bohee Jung & Jungho Bae (2016) có bài nghiên cứu chứng minh rằng ý ý định mua hàng chịu sự ảnh hưởng từ thái độ. Theo bài nghiên cứu này thì cũng đã khăng định rằng việc mua hàng các nhãn dán cảm xúc của người tiêu dùng tại Hàn Quốc đều dựa vào thái độ tích cực đối với vẫn đề bỏ vào giỏ hàng ở hệ thông nhan tin trên điện thoại.

Tương tự như vậy, trong ngữ cảnh nghiên cứu, đối với việc sử dụng xe điện thì thái độ tác động mạnh nhất đến PI vì những người nhiều tiền nhưng không có thái độ bảo vệ môi trường nhưng người không có nhiều tiền có tính thần cùng với trách nhiệm bảo vệ môi trường cực kì cao, đù cho không liên quan đến chi phí, điều kiện, mưa gió nhưng chỉ cần co ATU thi sé str dung, chính vì vậy mà tác động của ATU đến với PI vô cùng mạnh.

Thông qua kết quả này, thái độ đối với cách sử dụng tác động mạnh mẽ nhất lên ý định mua hàng của người tiêu dùng.

Enviromental Concern ® Purchase Intention

Với biến PI la mét bién phu thudc vao bién ATU (Attitude Towards Use) va bien ATU là một biến phụ thuộc vào biến độc lập là EC. Theo trong bài nghiên cứu về nhận thức về mối quan tâm về môi trường (EC) có tác động tích cực đến ý định mua hàng (PI) và được chấp nhận trong nghiên cứu này vì P value < 0.05 (0.000) đạt mức tiêu chuân thông qua kết quả kiêm định hồi quy PLS-SEM. Kết quả Tây cho thay rang y dinh mua hàng cũng chịu sự ảnh hưởng của giả thuyết nhận thức về mối quan tâm về môi trường, đồng thời được khăng định dựa vào một bài nghiên cứu của tác giá Nizar Fauzan (2020), bài nghiên cứu đã lấy bối cảnh ý định mua hàng về sản phẩm năng lượng xanh của các sinh viên dai hoc tai Universitas Muhammadiyah Yogyakarta khi sinh viên có moi quan tam vé méi trường. Trong ngữ cảnh nghiên cứu, người tiêu dùng vẫn luôn có môi quan tâm đặc biệt đến môi trường nơi mà họ đang sinh sông. Hiện nay họ muốn hướng đến lỗi sống “xanh” nên các sản phâm xanh chỉ sử dụng năng lượng điện thì càng được họ ý định chỉ tiêu cho dù sản phâm ấy có thể sẽ cao hơn cả mức thu nhập của họ. Chính vì điều này, nhận thức về môi quan tâm về môi trường tác động có ý nghĩa đến với ý định mua hàng đôi với người tiêu dùng.

Facilitating Conditions > Erceived Behavioral Control

Dựa theo kết quả kiêm định hồi quy PLS-SEM cho thấy, giả thuyết H7 trong bài nghiên cứu về điều kiện thuận lợi (FC) có tác động trực tiếp đến nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) đồng thời được chấp nhận thông qua kết quả đạt mức tiêu chuẩn như P values <.05 (0.000) và có cả hệ số hồi quy cao thứ hai với chỉ số 0.633 trong mô hình nghiên cứu dựa theo kết quả kiểm định hồi quy PLS-SEM. Kết quả này cho thấy rằng nhận thức kiểm soát hành vi chịu sự ảnh hưởng đến điều kiện thuận lợi, và được chứng minh theo mét bai nghién ctu cua tac gia D. A. Gayan Nayanayith & K. A. Damunupol 45

(2021), bài nghiên cứu đã sử dụng điều kiện thuận lợi để phân tích nhận thức kiểm soát

hành vi đối với việc học trực tuyến và việc nhận con nuôi. Tương tự như thé, trong ngữ cảnh nghiên cứu, người tiêu dùng vì biết được các điều kiện và các tiện ích đối với các sản phâm sử dụng năng lượng xanh như xe điện thì họ sẽ có nhu câu về việc sử dụng san pham ay va ho sé lam tang mong muốn về việc sử dụng xe điện. Từ đó, điều kiện thuận lợi có tác động trực tiếp đôi với nhận thức kiểm soát hành vi.

Performance Expectancy ằ Attitude Toward Use

Gia thuyết H6 trong bài nghiên cứu về sự kỳ vọng hiệu suất (PE) có tác động tích cực đến thái độ đối với cách sử dụng (ATU) và được chấp nhận trong nghiên cứu này vì P value < 0.05 (0.000) dat mức tiêu chuẩn thông qua kết quả kiểm định hồi quy PLS-SEM.

Kết quả đã cho thay rang thái độ đối với cách sử dụng có chịu sự ảnh hưởng từ sự kỳ vọng hiệu suất, và được kiểm định thông qua một bài nghiên cứu của tác gia Liaskosa, J.

Lazaroub P., Daskalakisa, S., & Mantasa, J., bài nghiên cứu đã nói về sự kỳ vọng hiệu suất đã có dự đoán mạnh mẽ đối với thái độ với cách sử dụng công nghệ. Trong ngữ cảnh của bài nghiên cứu, người tiêu dùng có sự kỳ vọng hiệu suất nhất định đối với sản phẩm, đặc biệt là với những sản phâm sử dụng năng lượng xanh như xe điện, từ đó họ sẽ có những thái độ về cách sử dụng khác biệt cho mỗi sự kỳ vọng. Khi gio day ca nhimg người chưa có mức thu nhập cao nhưng họ vấn có thái độ tích cực về cách sử dụng xe điện VÌ sự kỳ vọng về hiệu suất của họ được thỏa mãn đây đủ. Từ đây, có thê thấy được

yếu tô về sự ky vọng hiệu suất có tác động trực tiếp đến thái độ đối với cách sử dụng.

Performance Expectancy ® Purchase Intention

Bién PE la mét bién déc lap va bién ATU (Attitude Towards Use) la phụ thuộc vào biến PE thông qua giả thuyết Hó, và dựa theo mô hình nghiên cứu thì biến PI là một biến phụ thuộc vào biến ATU qua giả thuyết HI. Dựa theo kết quả kiểm định hồi quy PLS- SEM cho thấy, giả thuyết này được chấp nhận vì P < 0.05 (0.000) đạt đủ tiêu chuẩn. Kết quả này cũng được tac gia Harrie Lutfie & Dandy Marcelino (2020) kiém chứng thông qua bài nghiên cứu của mình. Bài nghiên cứu đã chỉ rõ rằng biến PI có thể chịu sự ảnh hưởng từ biến độc lập PE, bằng cách qua ngữ cảnh dùng kỳ vọng hiệu suất làm tác động đến động lực thúc đây tính tương tác, tính thông tin và các nhân tô có liên quan, và sự tác động này ảnh hưởng trực tiếp đến ý định mua hàng của người tiêu dùng. Theo như ngữ cảnh của bài nghiên cứu trên đã được tac gia kiểm chứng nên đối với việc kỳ vọng hiệu suất luôn là một thực trạng luôn xuất hiện ở mỗi cá nhân người tiêu dùng. Bản thân họ mong muốn các kỳ vọng hiệu suất được đáp ứng một cách vẹn toàn từ chính họ và từ nhà sản xuất xe điện, từ đó sẽ hình thành nên ý định mua hàng. Có thể biến PI là một biến phụ thuộc gián tiếp từ biến ATU nhưng nó vẫn được chứng minh rằng vẫn có sự ảnh hưởng từ biến PE.

Prive Value ằ Attitude Towards Use

46

Bản thân PV là một biến độc lập nên biến ATU có thể phụ thuộc vào PV dựa vào giả thuyết H5. Thông qua kết quả kiêm định hệ số hồi quy PLS-SEM thấy được rằng, giả thuyết này được chấp nhận vì P < 0.05 (0.000) biểu đạt chỉ số đạt đủ tiêu chuân. Kết quả này dugc tac gia Syed Taugeer Ahmed Hashmi & Fahim Raees & Mirza Mahmood Baig (2023) chứng minh qua bài nghiên cứu của mình. Bài nghiên cứu đã diễn đạt rằng biến PV là một biến quan trọng trong việc phân tích chặt chế về thái độ với cách sử dụng sản pham năng lượng mặt trời. Qua đó, trong ngữ cảnh tương tự, người tiêu dùng luôn quan trọng giá trị khi mặt hàng có giá thành cao như xe điện. Dù cho người tiêu dùng có mức thu nhập khá ồn nhưng họ vẫn đề cao giá trị xe điện mang lại, từ đó sẽ thấy rõ hơn về thái độ sử dụng mặt hàng đó của người tiêu dùng. Từ đây, nhận thấy rõ yếu tố thái độ với cách sử dụng chịu sự ảnh hưởng trực tiếp bởi biến độc lập giá trị so với giá cả (PV).

Price Value ằ Purchase Intention

Biến PV là một bién déc lap va bién ATU (Attitude Towards Use) là phụ thuộc vào bién PV théng qua giả thuyết H5, và dựa theo mô hình nghiên cứu thì biến PI là một biến phụ thuộc vào biến ATU qua giả thuyết HI. Giả thuyết này đồng thời được chấp nhận trong nghiên cứu này vì P value < 0.05 (0.000) đạt mức tiêu chuẩn thông qua kết quả kiêm định hồi quy PLS-SEM. Kết quả này cũng được tác giả Lifang Peng & Shuyi Liang (2013) kiểm chứng thông qua bài nghiên cứu của mình. Bài nghiên cứu đã chỉ rõ răng biến PI có thể chịu sự ảnh hưởng từ biến độc lập PV, bằng cách qua ngữ cảnh đưa giá trị so với giá cả có ảnh hưởng tích cực đến với ý định mua hàng của người tiêu tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử. Từ đó, dựa vào ngữ cảnh ở bài báo cáo thì cũng nhận thay được rằng người tiêu dùng luôn coi trọng giá trị đem lại của một mặt hàng. Đề hình thành nên ý định mua hàng của người tiêu dùng, giá trị không nên bị chênh lệch quá so với giá cả của mặt hàng như xe điện có phân khúc giá thành cao hơn so với xe tay ga phô thông hiện có trên thị trường. Qua đó, biến PI là một biến phụ thuộc giản tiếp từ biến ATU nhưng nó vẫn được chứng minh rằng vẫn có sự ảnh hưởng từ biến PV.

Một phần của tài liệu Sự ảnh hưởng của các yếu tố nhà cung cấp, môi trường và xã hội Đến quyết Định mua xe Điện của người tiêu dùng (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)