1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kỳ Đề tài các yếu tố ảnh hưởng Đến việc duy trì học bổng tuyển sinh của sinh viên uef

72 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Duy Trì Học Bổng Tuyển Sinh Của Sinh Viên UEF
Tác giả Phan Minh Khuờ, Nguyễn Hoàng Phương Anh, Bùi Quỳnh Đan, Nguyễn Phước Đi, Lương Tiểu Bỡnh, Phạm Huỳnh Tưởng Vy
Người hướng dẫn Giảng Viên Lý Đan Thanh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế - Tài Chính
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

Kết quả phân tích cho biết, đã loại được 6 biến không hợp lệ trong tổng số 25 biến của 6 thành phUn có tác đYng đến việc duy trì học bổng tuyển sinh của sinh vién UEF.. Với tất cả những

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH

BÁO CÁO CUỐI KỲ

DETAI:

CAC YEU TO ANH HUONG DEN VIEC DUY TRI HOC BONG

TUYEN SINH CUA SINH VIEN UEF

Giang vién: Ly Dan Thanh

Tp HCM, ngay 25 thang 12 nam 2022

Trang 2

TRUONG DAI HOC KINH TE - TAI CHINH

THANH PHO HO CHI MINH

CAC YEU TO ANH HUONG DEN VIỆC DUY TRÌ HỌC BỔNG TUYỂN

SINH CUA SINH VIEN UEF

THANH VIEN:

Phan Minh Khué

Nguyễn Hoàng Phương Anh

Bùi Quỳnh Đan

Nguyễn Phước Đi

Lương Tiểu Bình Phạm Huỳnh Tưởng Vy

GIẢNG VIÊN

Lý Đan Thanh

Tp HCM, ngày 25 tháng 12 năm 2022

Trang 3

LOT CAM DOAN

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi Các kết quả,

số liệu được nêu trong bài báo cáo này là trung thực và chưa từng được ai công

bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện báo cáo này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong báo cáo đã được chỉ rõ ngu ôn gốc

Học viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) Phan Minh Khuê

Nguyễn Hoàng Phương Anh

Bùi Quỳnh Đan

Nguyễn Phước Đi `

Lương Tiểu Bình Phạm Huỳnh Tưởng Vy

Trang 4

LOI CAM ON

Để hoàn thành bài báo cáo này, nhóm đã nhTn được rất nhi âi sự giúp đỡ

tử mọi người Lởi đÙu tiên nhóm xin chân thành cảm ơn đến trưởng Đại học Kinh

tế - Tài chính TPHCM vì đã tạo ra môn học ý nghĩa này giúp cho chúng em có cơ hYi học hỏi nhi`êi kiến thức bổ ích

Lời cảm ơn thứ hai, nhóm xin ø\ lời cảm ơn sâu s]c đến cô Lý Đan Thanh đã dành nhi ôi thời gian, tâm huyết hướng dẫn, dìu d]t nhóm em và các

bạn thành viên trong lớp để có thể hoàn thành tốt bài báo cáo của mình

Để hoàn thành chương trình mồn học và viết báo cáo, nhóm cũng đã nhTn được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình từ các thành viên trong nhóm, sinh viên tại trưởng trưởng Đại học Kinh tế Tài chính

Cuối cùng, chúng tôi xin được trân trọng cảm ơn gia đình luôn đYng viên, giúp đỡ v`ềm_ t tĩnh thUn va vTt chat trong những năm tháng hoc tT’p nay

Họ và tên của Tác giả Phan Minh Khuê

Nguyễn Hoàng Phương Anh

Bùi Quỳnh Đan

Nguyễn Phước Đi `

Lương Tiểu Bình Phạm Huỳnh Tưởng Vy

Trang 5

TOM TAT

“CAC YEU TO ANH HUONG DEN VIEC DUY TRI HOC BONG TUYEN

SINH CUA SINH VIEN UEF”

D €tai nghién cttu duoc thyc hién v6i mong muốn nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng, có tác đYng đến việc duy trì học bổng tuyển sinh của sinh viên tại UEE Dựa trên cơ sở lý thuyết v`êtháp nhu cỦu của Maslow, thuyết nhu cUu đạt được của McClelland kết hợp với nghiên cứu định tính tác giả đã xác định gân

06 biến đYc [Tp (1) Năng lực; (2) DYng lực; (3) Chuyên cUn; (4) Chọn giảng viên; (5) Hiệu quả làm việc nhóm; (6) Đăng ký môn học Nhóm tác gia s\ dung phương pháp hỗn hợp bao gồm: phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để thực hiện Nghiên cứu định tính nhằm làm rõ ý nghĩa, xác nhTh lại, đi âI chỉnh, bổ sung các biến quan sát đo lưỡng, các khái niệm trong mô hình nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu định lượng được thực hiện với mẫu gân

300 đối tượng là sinh viên năm 2, năm 3, năm 4 đang theo học tại trưởng Đại học

Kinh tế Tài chính thành phố H ôChí Minh (UEF) Kết quả của cuYc khảo sát này

được s\ dụng để kiểm tra đY tin cTy của thang đo cũng như kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng phUn m`ân SPSS phiên bản 20

Kết quả phân tích cho biết, đã loại được 6 biến không hợp lệ trong tổng số

25 biến của 6 thành phUn có tác đYng đến việc duy trì học bổng tuyển sinh của

sinh vién UEF

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra mYt số hàm ý quản trị để giúp sinh viên UEF thế hệ sau có thể duy trì được học bổng suốt 4 năm học tại UEF thông qua 06 yếu tố tác đYng đã nêu trên Ngoài ra tác giả cũng đã đưa ra mYt số hạn chế của đềtài và mong muốn có mYt nghiên cứu quy mô lớn hơn và có thể cải thiện được những khuyết điểm của đ ềtài nghiên cứu này, để có thể đánh giá mYt cách toàn diện hơn giúp sinh viên UEE có thể duy trì học bổng lâu hơn

Trang 6

Out of a total of 25 factors with six components that have an effect on the maintenance of admission scholarships for UEF students, the analysis's findings

indicate that six invalid variables have been deleted

The author has made some governance recommendations based on the study's findings to assist the incoming UEF students in maintaining their scholarships for four years of study at UEF by addressing the six variables described above The author has also mentioned several topical constraints and hopes to do a larger-scale study and be able to address these issues in order to improve this research topic's deficiencies and conduct a thorough evaluation Longer scholarship retention for UEF students is facilitated by more representation

Trang 7

MUC LUC

LOT CAM DOAN vvieccsccssssscssessessessssssessessssutsssessessesussstsssessssstseessssstesevasavsneaneeees 3 LOT CAM ON.ioeecscccccccscsscssescsscscssssesscsecscsecscsscsesecsucecsecscsesscsessssessesecseescassasseese ces 4 TOM TAT vescecccccssssecsscessssssesscesrsssssecsesssssecessessusvssssesssecssscessssaveseeesnsuesessetsnneecesseess 5 ABSTRACT oicccescsscessessessssssesscssesssssuesscssesssssussvesscssssssssucsvesstssssssesessnssussatsaesseness 6 MUC LUC.osseccescescsssessesssssvesscssesssssvessessssussavssucsscssssasssscsssessecssssstsseeanessssseesseseees 7

MỤC LỤC HÌNH - - G52 S6 SE 3SE S3 E1 E111 3131113111111 01 1 H11 gy 10

MỤC LỤC BẢNG set 111131171 E1 T3 TH TH Tá ngư 10 DANH MỤC TỪ VIET TAT uscscccsccccssssssssccscseceecssssssesseseceessssssssseeeesssssseesesseseess 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - 25-222 E2 21121121111 1111 111 cree 13

Trang 8

2.1.10 Khai niém v €giang nh eee 25 2.1.11 Khái niệm làm việc nhÓIm: - s + 23223210111 v.v ng TT ng kề 25 2.1.12 Khái niệm v hiệu quả làm việc nhÓm: + - SE rrirskrkrrke 25 2.1.13 Khái niệm v'êchuyÊn € ŸẦN: 2 1n TH TH nh Ty 26 2.2 _ Hệ thống cơ sở lý thuYẾT: nành HH, 26 2.2.1 Lý thuyết nhu c}Âi MasÌOW 2à HH TH HT hi hư 26 2.2.2 Thuyết nhu câi đạt được của MecClelland các ncn sen 28 2.3 Cade md hinh nghién cttu trir6'c GAY: scene neneeeteneveveenenenenenenevavavaeseseseveveseesav esses 31 2.3.1 Nghiên cứu trên thế giỚi: - Là tk ng HH HH HH HP 31 2.3.2 Nghiên cứu trong HƯỚC: at nh HH HT Hư 32 2.4 Giả thiết và mô hình nghiên cứu đ`ÊXUấtt: s5 nh HH Hàng 35 24.1 601 11 s -äẽšâäốảäâÄ4.%£ 4 35 24.2 Mô hình nghiên cứu đ`ÊXxuấtt: 5: 1S E2 TT 36

I9 0Vvio:00 c1 38

CHƯƠNG 3: _ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU -cs 39

3.1 _ Quy trình nghiên CỨU: - LS 1à ST HT TT TS HT TH TH TH Hà HH 39 3.2 Phương pháp nghiÊn CỨU: + 1 3v TH TT kh HH nhàn Hy Al 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tÍnh: ¿s1 v riErirskrerkrekrei 41 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lƯỢT: - sa vn se reo 41

3.3 _ Diễn đạt và mã hóa thang đoO: - St HH HH Hư 42

3.4 MG ta di liu mghién UU 46

3.4.1 Phương phap chon MAaut cecccscsecessesesseseeeeeesesesseeeeeeeesesneneaeecestsnseeeesaeesanensanes 46

3.4.2 Phương pháp xử lý sỐ liỆU: 211v gkp 46

I9 0Vvio:00 c1 48

CHƯƠNG 4:_ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU -5222222+vvvecrrrrrrrxeerrer 49

AL Thong co nh 49 4.1.1 Két qua khao sat “GiGi thnh! ecceecceceseseesesceeeseececseesescsecaesesessesensesesessaneasees 49 4.1.2 Kết quả khảo sát “Trình d6 hoc Va1: eeeeeseeceseseeeceseeeeseeesee eneeeaesaeeenaeraeenee 50 4.1.3 Kết qua khảo sát “Loại học bổng” tà t3 HS HH Hành rà 50 4.2 _ Kiểm định đY tin cÏy thang ỞO: .- nh TT ST HT HT TH HH Tràng 51 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Nẵng ÏỰC”: cà ni 51 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Động lựC”: eee ee eee eeeeeeeeeeeeeeeeeneees 52

423 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Chuyên € ”?: vn ng 55

Trang 9

4.2.6 Kiểm định độ tin cậy thang do “Đăng ký môn học”: -. sec cv re xe 59 4.2.7 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Mức độ quan trọng ””: - - sec ceccsrserrers 59

443 _ Kết quả xoay nhân tố kham pha EFA‘ eee ene ceeceeeseeeeeeceeneseeeeneeaeeeeeesaeennees 61 43.1 Kết quả xoay nhân tố của biến độc lập: -.- - +3 Sàn net, 61 443.2 Kết quả xoay nhân tố của biến phụ thuUỘC: - s52 + vn rvre 64

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 2221+222 22tr 65

CHUONG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI 66

"0 — 45 66 5.2 Đ êxuất hàm ý quản trị: - - + th >3 ThS T TT HT HT HT Hà hư kry G7 5.2.1 Giai phap v “Nang 0i: s11 11 ồ .ea G7 5.2.2 Giải pháp vê “Chọn giảng VIÊN””:, 1n nền HH HH Hưng G7 5.23 Giải pháp thứ ba v`ê“Đăng ký môn hỌC” sinh nh ri 68 5.2.4 Giải pháp thứ tư v`ê“Hiệu quả làm việc nhónm” xxx vs rekvrrre 68 5.2.5 Giải pháp thứ năm vê““Chuyên € Âì”” vn TH HH HH Hư, 68 5.2.6 Giải pháp thứ sáu v`Ê“Động lựC” sàn vn HH HH Hà rkp 69 SN: <4 a.a.a.ố.ằe.a a na 69 5.4 Hướng nghiên cứu trong tƯƠng ÌaÌ: ác v2 HH rep 70

Trang 10

MUC LUC HINH

Hình 1.1-1 Diém chuah va đi`âi kiện duy trì học bổng tuyển sinh năm 2022 - 14 Hình 2.2-1 Thuyết nhu cUu của MasÌOW - nà ngàn nàn Hàn Hết 22 Hình 2.2-2 Thuyết nhu cUu đạt được của MecClelland - - - -s+- +2 k* xxx rưy 23 Hình 2.3-1 Học bổng có ảnh hưởng đến thành tích học fTp của sinh viên (2010) 24 Hình 2.3-2 Ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tTp của sinh viên 25 Hình 2.3-3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trên địa bàn thành )i98s:80 400 2180/.,i0/27/201157 26 Hình 2.3-4 Các nhân tố tác đYng đến đYng lực học fTp của sinh viên - Ví dụ thực tiễn tại trưởng Dai hoc Lac s0o-/0 102 e 27 Hình 2.4-1 Sơ đ`ômô hình nghiên cứu đ`ÊXuấtt 1 sàn HH HH rà Hàn re 29 l0 609) 0061) an 31

MỤC LỤC BẢNG

Bang 2.4-1 NYi dung mô hình nghiên cứu đ`ÊxuẩÌ - ST HH HH 29 Bảng 3.3-1 Thông tin cœ bản sa vn HH HT HT Tàn nà HT Hàn Tàn rà Tà hp 33 Bang 3.3-2 Thang đo "Nẵng lỰC”” St TH HT HT HT TH TH Hà Hà Hà Hàn Tàn rà Tư 34

?10 $6 cN sài 0 s1 34 Bang 3.3-4 Thang đo “Chuyên CÚ” - 1à vn HT HH HH HT nàn HT nà Hàn Tư 34 Bảng 3.3-5 Thang đo “Chọn giảng VIÊN ” Là nàn HH HT HT HH Tà HH nàng 35 Bảng 3.3-6 Thang đo “Hiệu quả làm việc nhóim” - +: + th tk HT HT HH 35 Bảng 3.3-7 Thang đo “Đăng kí môn hỌC” - k1 v1 vn TH Tư Tnhh 36 Bảng 3.3-8 Thang đo “Mức đY quan trỌNB” cà ch HT TH TT TT HT TH KH kt 36 Bảng 4.1-1 Bảng thống kê mô tả "Giới tÍnh!” - 1t vn hư 40 Bảng 4.1-2 Bảng thống kê mô tả "Trình GY hoc van" cece eee eeeceeeeeneeceeeeeseeeeeeeeaeeeeaenaeseaeene Al Bang 4.1-3 Bảng thống kê mô tả "Loại học bDONg" eee eee ceeeeeeeeeeteecneeecneeeecaecnetaneeseesnaeeaeeaase Al Bang 4.2-1 Bang kết quả đánh giá ẩY tin cTy thang đo "Năng lựC” - series 42

Trang 11

Bảng 4.2-3 Bảng kết quả đánh giá đY tin cTy thang đo “ĐYng lựC” cà chen 44 Bang 4.2-4 Bảng kết quả đánh giá đY tin cTy thang đo “DYng lực” - LUn 2 -.+s-+ 45 Bảng 4.2-5 Bảng kết quả đánh giá đY tin cTy thang đo “DYng lực” - LUn 3 - s-+ 45 Bang 4.2-6 Bảng kết quả đánh giá đY tin cTy thang đo “Chuyên c”” «xxx se 46

Bảng 4.2-7 Bảng kết quả đánh giá đY tin cTy thang đo “Chuyên cUn” - LŨn 2 47

Bang 4.2-8 Bang kết quả đánh giá ẩY tin cTy thang đo "Chọn giảng viên” - „sa 47 Bảng 4.2-9 Bảng kết quả đánh giá đY tin cTy thang đo "Hiệu quả làm việc nhóm"” 48

Bảng 4.2-10 Bảng kết quả đánh giá đŸ tin cTy thang đo "Hiệu quả làm việc nhóm" - LUn 2 48

Bảng 4.2-11 Bảng kết quả đánh giá đY tin cTy thang đo “Hiệu quả làm việc nhóm” — LUn 3 49

Bảng 4.2-12 Bảng kết quả đánh giá đY tin cTy thang đo "Đăng ký môn học” -.«- 49

Bang 4.2-13 Bảng kết quả đánh giá đY tin cTy thang đo "Mức đY quan trọng” - 50

Bảng 4.2-14 Bảng kết quả đánh giá đŸ tin cTy thang đo "Mức đY quan trọng" - LUn 2 51 Bảng 4.3-1 Bảng tổng hợp các nhân tỐ 1S 12v ST TT KH TT Hành Hà Tnhh 52 Bảng 4.3-2 Kết qua kiểm định KMO và Barlett Test các biến ẩY€ ITTp sàn are 52 Bang 4.3-3 Bảng tổng phương Sai Là vn TH HH TH HH Hà Hà Tà Tài 3 Bảng 4.3-4 Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá - 52 2+2 2t + svssEsersrsrrrrkrs 54 Bang 4.3-5 Bang kiểm định KMO và Barllet Test biến phục thUYC cà xxx 54 Bảng 4.3-6 Bảng kết quả phân tích nhân tô biến phu thu YC 0 ec eeeseeeeeeeeeeeeeeeseeeeeeeeneeeeenee es 55

Trang 12

DANH MUC TU VIET TAT

Trưởng Đại học Kinh tế Tài University of Economic and UEF chính thành phố HôChí Minh Finance

EFA Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis

Sig Mức ý nghĩa quan sát Observed significance level SPSS PhUn mẦn thống kê cho khoa Statistical Package for the

học xã hYi Social Sciences

Hệ số nhân tố phóng đại

phương sai

Trang 13

CHUONG 1: | TONG QUAN

1.1 Li do chon d €tai:

Theo mYt báo cáo cho thấy, chi có hơn 65% thí sinh xác nhTn đăng ký xét tuyển trên hệ thống tuyển sinh trong số hơn 941.000 thí sinh có dự kiến tham gia xét tuyển ĐH năm nay, 35% thí sinh còn lại (hơn 300.000 thí sinh) không đăng

ký xét tuyển vào ĐH Đây là mYt bất ngở không chỉ của trưởng ĐH mà ngay với các trưởng phổ thông (theo báo Thanh Niên, 2022)

“Học tTp là chìa khóa để mở ra con đường đến thành công” đây là câu nói

mà chúng ta đã quá quen thuYc Ai trong chúng ta cũng muốn mình sẽ trở thành người có chỗ đứng, có địa vị trong xã hYi nhưng không phải ai trong chúng ta cũng có đi ầi kiện để làm được đi'âi đó Có rất nhiâi lý do để HS từ bỏ con đường đại học mà theo những con đường khác nhưng mYt trong những lý do phổ biến nhất khiến các bạn HS không thể đi học ĐH và các bạn SV bỏ học ngang chính là không đủ đi âi kiện kinh tế để chỉ trả học phí

Năm 2022, hàng loạt các trưởng đại học công bố mức học phí áp dụng cho khóa tuyển sinh tăng mạnh so với năm học trước Điâi này gây áp lực, tạo gánh n_ng toi kha năng chỉ trả của các SV, đ_c biệt là những đối tượng có hoàn cảnh khó khăn (trưởng Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn)

Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường THPT Trương Định (Ti & Giang), cho biết sau khi BY Giáo dục và Đào tạo công bố số liệu thống kê, trưởng

đã thực hiện cuYc khảo sát với hơn 560 HS vừa hoàn thành lớp 12 năm nay Kết quả, gUn 40 HS cho biết không thực hiện việc đăng ký xét tuyển trên hệ thống tuyển sinh “Dù con số này chiếm chưa tới 10% tổng HS nhưng tỷ lệ này cao nhất tử trước tới nay”, thạc sĩ Hải nói

Từ kết quả khảo sát, Trường THPT Trương Định đã liên lạc trực tiếp với

từng HS để tìm hiểu lý do vì sao không đăng ký nguyện vọng Theo đó, ngoài 4 trường hợp đã tình nguyện đi nghĩa vụ quân sự thì mYt số ít HS đã quyết định theo học tại các trưởng cao đẳng, trung cấp ngh`ê Nhi âi nhất trong số này rơi vào nhóm không có khả năng đi học ĐH, chuyển qua giai đoạn đi làm kiếm sống

Trang 14

“Từ thực trạng khảo sát trên, có thể thấy mYt trong những nguyên nhân lớn nhất là xu hướng học phí tăng cao ở blc ĐH HS thuYc gia đình khó khăn có những so sánh, cân nh]c giữa việc đUÚu tư số tin lớn vào ĐH với việc đi làm

kiếm tỉ ngay Ð_c biệt là ở thởi điểm sau 2 năm bị ảnh hưởng của dịch Covid-

19, kinh tế gia đình ø_p nhi 'âi khó khăn”, ông Hải nhìn nhĩTn (theo báo Thanh

Niên, 2022)

Thống kê cho thấy 85% sinh viên (SV) năm nhất cảm thấy bị áp lực, 60%

đã bị choáng ngợp trong môi trưởng học mới (theo báo Thanh Niên) Bên cạnh việc tăng học phí thì trong năm học 2022- 2023, các trưởng ĐH cũng có nhi`âi

chính sách học bổng hấp dẫn cùng cơ chế hỗ trợ tài chính hợp lý vừa để thu hút

sinh viên giỏi, vừa là đYng lực, khuyến khích sinh viên nỗ lực vươn lên trong học tTp (theo bao Kinh tế đô thị)

Chính sách học bổng giá trị vừa là sự khuyến khích, công nhTn đối với những nỗ lực của thí sinh, vừa là đYng lực để các bạn tiếp tục cố g]ng trên hành trình đại học Đó cũng là yếu tố nổi bTt giúp UEF thu hút sự quan tâm của phụ huynh, thí sinh trong mỗi mùa tuyển sinh Năm nay, UEF tiếp tục trao t ng học bổng hàng chục tỷ đ`ng để hỗ trợ, khuyến khích người học (theo tin tuyển sinh

ø Điểm TP tích loy mdi nom đọt từ 3.2

« Điểm dónh gió rèn luyện nồm học 2 65

« Diéen TB tich loy mdi nm dot ts 3.4 50% 24 dén dưới 27 27 dén dudi 29 45 dein dudi 48 960 den dudi 1.080» Ty 3.2 dén dudi 3.4 nhọn học bống 25%

* Didm danh gid ran luyon nam hoc 2 65

* Diém TB tich loy mdi nam dot & 3.6

100% 27 dén 30 29 dén 30 48 đốn50 1.080 đến 1.200 * Tu 3.4 dến dưới 3.ó nhọn hoc bing 50%

« Từ 3.2 dến dưới 3.4 nhọn học bổng 25%

s Điểm dánh gió rèn luyén nam hoc 2 65 25% 21 đến dưới 24 23 đến dướó 27 38 đến dưới 45 840 dén dudi 960

Hình I.I-1 Điểm chuẩn và điˆât kiện duy trì học bổng tuyển sinh năm 2022

Hằng năm, UEF trao t_ng hàng nghìn suất học bổng cho thí sinh trúng tuyển vào trưởng bằng các phương thức xét tuyển Các suất học bổng trị giá từ 25%, 50% đến 100% trong toàn khóa học dành cho sinh viên có thành tích học tốt tốt trong mỗi kỳ tuyển sinh, mong muốn tiếp cTn môi trưởng học tTp da trai nghiệm và mang tính quốc tế (theo tin tuyển sinh UEF)

Trang 15

Tuy nhiên, hoc bong tuyén sinh UEF chi 4p dung cho SV nam nhất, nếu muốn được duy trì học bổng qua các năm thì SV phải đạt được đi âu kiện duy trì Bên cạnh điểm số, UEF còn yêu cUu SV đạt được điểm rèn luyện từ 65 trở lên Quá trình học fIp là mYt quá trình gian nan đ_c biệt là việc học ĐH Học ĐH khác rất nhi ân so với việc học cấp ba, nó đòi hỏi SV phải có tinh thUn tự học cao

va chăm chỉ vì thế nên có không ít SV UEF không thể duy trì được học bổng cho đến năm cuối thTm chí có SV còn không thể duy trì qua năm hai Vì vTy, việc tìm

ra những những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc giữ học bổng của SV UEF dang

là mục tiêu hướng tới của nhóm

Với tất cả những lý do trên, chúng tôi quyết định thực hiện được mYt nghiên cứu khoa học đUy đủ và nghiêm túc v`ềđ tai: “Cac yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ học bổng tuyển sinh của sinh viên UEE” Chúng tôi mong rằng thông qua nghiên cứu này mọi người sẽ có cái nhìn sâu s]c, đa chi `âi hơn v`ênhững yếu

tố ảnh hưởng đến việc giữ học bổng tuyển sinh của sinh viên UEF hiện nay Từ

đó, đúc kết ra những kinh nghiệm, những các thức để có thể giữ được học bổng tuyển sinh qua nhi `âi năm từ những người đi trước để sinh viên UEF thế hệ sau

có thể học hỏi Thông qua đó, có thể giúp SV các khóa sau mYt phUn nao đó giảm

bớt áp lực và có thêm nhi`âi đYng lực hơn trong việc học tfTp cũng như duy trì học bổng

1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu:

1.2.1Mục tiêu tổng quan:

Năm học 2022-2023, các trường ĐH áp dụng khung học phí mới theo Nghị

định 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ nên học phí của các trưởng ĐH trở nên tăng

cao (theo VNexpress) Vi vTy, nhi‘& sinh vién UEF chọn vao hoc tai UEF vi chính sách học bổng tốt Tuy nhiên đi kèm với những chính sách tốt thì UEF có những đi `âi kiện yéu cUu đi kèm nếu các bạn muốn suy trì học bổng qua năm tiếp theo Chính vì vĩy, việc tìm ra những những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc giữ học bổng của SV UEF là mục tiêu chung của nhóm Tử đó, tổng hợp lại những bí

quyết của các SV khóa trước để các sinh viên UEF các khóa sau có thể học hỏi

và noi theo

Trang 16

1.2.3Câu hỏi nghiên cứu:

Để làm rõ hơn v`ềmục tiêu của đ tài nghiên cứu, những câu hỏi được đưa

ra sẽ làm rõ những vấn đ sau:

- - Những yếu tố nào có tác đYng đến việc giữ học bổng của sinh viên UEF hiện nay?

- - Mức đY ảnh hưởng của những yếu tố đó như thế nào?

- _ Làm thế nào để đối m_t với những yếu tố đó 2

1.3 Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai phương pháp: Phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng

- Phương pháp nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu các bạn sinh viên năm hai, năm ba và năm tư để tìm ra những yếu tố nào có ảnh hưởng nhi ni và sâu sắc nhất đến việc giữ học bổng của các bạn

- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Khảo sát các bạn sinh viên năm hai,

năm ba, năm tư thông qua bảng câu hỏi chỉ tiết với các câu hỏi liên quan đến các

Trang 17

yếu tố đã được khảo sát bằng phỏng vấn sâu Cách thức lấy mẫu là chọn mẫu

thưTn tiện, phi xác suất

- Phương pháp thu thTp và x` lý dữ liệu: LTp bảng hỏi khảo sát bằng Google

Form Sau khi có được các câu trả lời, thu thIp dữ liệu thông qua Google

Worksheet X\ lý các dữ liệu đã được thu thTp bằng SPSS

1.4 _ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- _ Phạm vi nghiên cứu: Trưởng Đại học Kinh tế Tài chính thành phố Hồ

Chi Minh (UEF)

- _ Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo dục

- _ Thời gian nghiên cứu: B]t đUu 11/11/2022 và kết thúc 24/12/2022

1.5 Ý nghĩa và đóng góp của đềtài:

Đánh giá tổng quan v`ềcác yếu tố có ảnh hưởng đến việc duy trì học bổng tuyển sinh của sinh viên UEF và xác định được yếu tố nào có ảnh hưởng sâu s]c nhất

Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở định hướng cho các nghiên cứu sau này để xác định những yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì học bổng tại UEF nói riêng và giành được học bổng tại các trưởng đại học khác nói chung Kết quả trên đã góp phUn giải thích tại sao có nhi`âi sinh viên UEE không thể giữ học bổng đến hết 4 năm và tại sao lại có nhi `âi sinh viên UEF lại có thể duy trì được suốt 4 năm học Không chỉ vTy, đây là ngu dữ liệu thực tế được đúc kết lại từ trải nghiệm của sinh viên nên nghiên cứu này sẽ giúp các bạn sinh viên UEEF khóa sau có thêm ngu n kiến thức và sự hiểu biết để có thể duy trì học bổng suốt 4

Trang 18

nam hoc tai UEF Qua kết quả nghiên cứu, cho thấy vấn đ`ênày thực sự cUn phải quan tâm vì nó không những giúp các bạn sinh viên có thể giảm bớt gánh n_ng

v échi phí học tIp cho gia đình mà đồng thời cũng là đYng lực thúc đẩy các bạn

cố g]ng và nỗ lực hơn trong học tp Từ đó, các bạn có cho mình mYt hành trang vững chịc để phát triển bản thân, g_t hái được nhi`âi thành tựu và có cho mình mYt công việc tốt trong tương lai

1.6 Kết cấu báo cáo:

Chương I Tổng quan đ tài

O Trình bày khái quát lý do chon và nghiên cứu đ Êtài

H X định mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

[1 Xác định phương pháp nghiên cứu và cách thức thu thTp dữ liệu

H1 Xác đinh đối tượng, khách thể, phạm vi và thởi gian nghiên cứu để thực

hiện đ tai

O Đưa ra kết quả nghiên cứu, nêu lên ý nghĩa và đóng góp mới v`êkhoa học của nghiên cứu

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

O Trình bày mYt số khái niệm liên quan đến đ ềtài nghiên cứu nhằm khái quát v`êmYt số kiến thức n ân tảng của đ`Êtài nghiên cứu

O Tìm cơ sở lý luTn va cơ sở thực tiễn của nghiên cứu thông qua việc

trình bày các lý thuyết có liên quan đến đÊtài

[1 Từ đó, xác định mô hình nghiên cứu phù hợp với đ `ềtài

Chương 3 Thiết kế nghiên cứu

[1 Đêcấp đến cách thức, phương pháp thực hiện nghiên cứu, điâi chỉnh

thang đo, cách thức phân tích dữ liệu trong bài nghiên cứu

Trang 19

Chương 4 Kết quả nghiên cứu

O Trinh bày khái quát v`vấn đềduy trì học bổng tuyển sinh của sinh viên UEF trong quá trình học tại đây cùng với những đ_c điểm, đi`âi kiện, thực trạng và các nhân tố tác đYng đến đềÊtài

O Đưa ra những dữ liệu thông tin v`ề các biểu mẫu khảo sát, kiểm định thang đo, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, phân tích, đánh giá các

kết quả nghiên cứu và thảo lưTn

Chương 5 Kết luận

1 Dựa vào các mục tiêu nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu đã nêu, khái

quát mYt số kết quả nghiên cứu chính, những luTn điểm cơ bản đã trình

bày trong bài nghiên cứu, đ ng thời đưa ra mYt số hàm ý quản trị trong việc chọn trưởng đại học của SV

1 Đầng thoi, đưa ra góc nhìn toàn diện v`ềđ ềtài, giúp hoàn thiện nghiên cứu nhằm định hướng triển khai các nghiên cứu tiếp theo và đề xuất

chính sách liên quan đến chủ đ `ênghiên cứu

Trang 20

TOM TAT CHUONG 1 Trong chương này, tác giả trình bày tổng quan về đề tài đang nghiên cứu thông qua lý do dẫn dịt để hình thành đ ềtài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, và phương pháp nghiên cứu tổng quát

Những nYïi dung này sẽ giúp ta có cái nhìn tổng quát v`ềnY¡ dung, quá trình

hình thành đ tài, để tử đó tạo cơ sở cho việc tìm hiểu sâu v`êcác cở sở lý thuyết

liên quan trong chương tiếp theo

Trang 21

CHUONG 2: COSOLY THUYET

2.1 Hệ thống khái niệm:

2.1.1 Khái niệm v`êcác nhân tố tác động:

“Nhân tố tác đYng” là các nhân tố có thể xuất phát từ bên trong (chủ quan,

vi m6) ho_c bên ngoài (khách quan, vĩ mô) có thể ảnh hưởng đến quan điểm, suy nghĩ, hành vi, đYng cơ của mỗi các nhân, dẫn đến những lựa chọn hành đYng mà

cá nhân cho là phù hợp với mình trong mYt thời gian nhất định - Lê Sĩ Hải

(2018)

2.1.2 Khái niệm v Êsinh viên:

Sinh viên, tiếng Anh là Students, theo nguồn gốc tiếng Latin nghĩa là

“người làm việc nhiệt tình, ngươi tìm hiểu khai thác tri thức"

Theo “Từ điển Tiếng Việt" (Hoàng Phê chủ biên), sinh viên được hiểu là

“Người học ở bTc đại học

Đây là lớp người đang theo học ở các trưởng Đại học, cao đẳng, là tUng lớp tri thức của xã hYi Sinh viên là tUng lớp quan trọng trong mỗi chính thể, là đYi ngũ chuyển tiếp, chuẩn bị cho ngu ôn lực lao đYng xã hYi có trình đY cao của đất nước Hoạt đYng chủ đạo của tuổi sinh viên là hoạt đYng học tTp, nghiên cứu khoa học và các hoạt đYng ngh'ênghiệp

Sinh viên được xác định là những thanh niên ẩY tuổi từ 17- 18 đến 24 tuổi Lứa tuổi này v`êm_t sinh lý, thể chất có sự phát triển tương đối ổn định sau những biến đổi ở lứa tuổi dly thì Ð_c biệt trong hoạt đYng thUn kinh cấp cao đã

đạt đến mức đY trưởng thành

Có thể nói, sinh viên là mYt nhóm xã hYi đ_c thù, nhóm xã hYi này vừa mang những đ_c điểm chung của tUng lớp thanh niên và những đ_c điểm riêng của mình

2.1.3Khái niệm học bổng:

Học bổng là phUn thưởng dành cho những người có thành tích học tp tốt nhất, hoạt đYng nổi bTt hay có những hoàn cảnh đ_c biệt để khuyến khích, cổ vũ

Trang 22

người nhTn Ð_c biệt, học bổng có thể là ti ho_c những món qua giá trị khác thuYc lĩnh vực giáo dục

Việc trao học bổng thưởng là dành cho học sinh, sinh viên,

học viên được đào tạo trong một đơn vị giáo dục nào đó Tùy vào

mục đích trao học bổng mà đi`âi kiện trao học bổng được xét

duyệt theo tiêu chí khác nhau

2.1.4Chính sách học bổng tuyển sinh tại UEE:

Học bổng tuyển sinh tại UEF không giới hạn số suất với các mức học bổng

25%, 50% đến 100% học phí

H1 Học bổng 100%: Đối tượng nhTn học bổng này là thí sinh trúng tuyển vào UEF khóa 2022, có tổng điểm 3 môn xét tuyển từ 27 điểm trở lên đối

với Kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022, từ 29 điểm trở lên đối với Học

ba THPT (lớp 12) và học bạ 3 học kỳ, từ 1.080 trở lên với điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP.HCM Đây là học bổng toàn phUn có giá trị 100% học phí

1 Học bổng 50%: Đối tượng nhTn học bổng là thí sinh trúng tuyển vào UEF khóa 2022, có tổng điểm 3 môn xét tuyển tử 25 đến dưới 27 điểm đối với Kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022, từ 26.5 đến dưới 29 điểm đối với Học bạ THPT (lớp 12) và học bạ 3 học kỳ, tử 960 đến dưới 1.080 với điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP.HCM; Ho_c thí sinh có chứng chỉ IELTS từ 6.0 trở lên Đây là học bổng bán phUn có giá trị 50% học phí

O Học bổng 25%: Đối tượng nhTn học bổng là thí sinh trúng tuyển vào UEF khóa 2022, có tổng điểm 3 môn xét tuyển tử 22 đến dưới 25 điểm đối với Kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022, từ 25 đến 26.5 đối với Học bạ THPT (lớp 12) và xét tổng điểm TB học bạ 3 học kỳ, tử 840 đến dưới 960 với điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP.HCM Đây là học

bổng hỗ trợ có giá trị 25% học phí

2.1.5Di Gi kién duy trì học bổng tuyển sinh tại UEE:

Để có thể duy trì học bổng qua các năm tiếp theo, sinh viên UEF cUn đáp

ứng đi `âi kiện mà UEF đ_t ra

Trang 23

Đối với Học bổng bổng tuyển sinh, điểm trúng tuyển của các bạn sẽ tương ứng với các mức học bổng khác nhau Mức học bổng ấy sẽ được áp dụng ngay trong năm học đu tiên, qua những năm tiếp theo, các bạn cUn đạt điểm tích lũy trung bình theo yêu cUu của mỗi mức học bổng Ngoài ra, sinh viên cũng cUn đạt điểm rèn luyện năm học từ 65 trở lên để duy trì học bổng của mình Chỉ tiết đi ân kiện để duy trì các mức học bổng như sau:

1 Học bổng 100%: Kết thúc mỗi năm học, điểm trung bình tích lũy của sinh viên đạt từ 3.7 (theo thang điểm 4.0) trở lên, đạt từ 3.5 đến dưới 3.7 tiếp tục nhTn học bổng 50%, đạt tử 3.3 đến dưới 3.5 nhTn hoc bong 25%; Điểm đánh giá rèn luyện năm học đạt từ 65 trở lên

1 Học bổng 50%: Kết thúc mỗi năm học, điểm trung bình tích lũy của sinh viên đạt từ 3.5 (theo thang điểm 4.0) trở lên, đạt từ 3.3 đến dưới 3.5 tiếp tục nhTn học bổng 25%; Điểm đánh giá rèn luyện năm học đạt

từ 65 trở lên

1 Học bổng 25%: Kết thúc mỗi năm học, điểm trung bình tích lũy của sinh viên đạt từ 3.3 (theo thang điểm 4.0) trở lên; Điểm đánh giá rèn luyện năm học đạt từ 65 trở lên

2.1.6Khái niệm v`&động lực:

Hiện này, có rất nhi `âi định nghĩa v`êđY ng lực, điển hình như:

ĐYng lực là trạng thái hình thành khi người lao đYng kỳ vọng rằng họ sẽ nhTn được kết quả, phUn thưởng như mong muốn nếu họ nỗ lực thực hiện công việc

Hay theo Mullins (2007), đYng lực có thể được định nghĩa như là mYt đYng lực bên trong có thể kích thích cá nhân nhằm đạt được mục tiêu để thực hiện mYt

số nhu cỮu ho_c mong đợi

Tại Việt Nam, Nguyễn Văn Đi`ân và Nguyễn Ngọc Quân đã đúc kết khái

niệm đYng lực trong giáo trình xuất bản năm 2007 như sau: “ĐÐYng lực là sự khát khao và tự nguyện của con người nhằm tăng cường sự nỗ lực để đạt được mục đích hay mYt kết quả cụ thể Nói cách khác, đYng lực bao gm tất cả các lý do khiến con người hành đYng”

Trang 24

Theo Bùi Anh Tuấn và Phạm Thủy Hương (2009), đYng lực của người lao đYng là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong đi ôi kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao

2.1.7Khái niệm v`ềnăng lực:

Năng lực là tổng hợp tất cả các kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi của mYt người khi thực hiện được mYt công việc nhất định nào đó, đây cũng là mYt trong những yếu tố quan trọng giúp bản thân có thể hoàn thành tốt được công việc nào đó so với người khác Năng lực được tạo bởi bẩm sinh và do luyện fTp, học hỏi, làm việc mà có

2.1.8Khái niệm v`êmôn học/ học ph:

Hoc phUn hay con gọi là môn học là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thun tiện cho sinh viên tích lũy trong quá trình học fTp Kiến thức trong mỗi học phUn được xây dựng theo kiểu mô đun theo từng môn học ho_c được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhi âi môn học thành mYt môn học mới Mỗi học phÙn được ký hiệu bằng mYt mã riêng do trường quy định

2.1.9Khái niệm v`êđăng ký môn học/đăng ký học phân:

Đăng ký học phUn là sinh viên chọn đăng ký vào các lớp học phÙn mà nhà trưởng dự kiến mở trong mỗi học kỳ Sinh viên đăng ký môn qua trang đào tạo của trưởng thông qua mạng Internet Để đăng ký học, sinh viên cUn phải biết v`ề chương trình đào tạo của ngành mình học, kế hoạch đào tạo của nhà trưởng trong mỗi học kỳ, thởi khóa biểu các lớp dự kiến mở, lịch đăng ký học, bản thân mình thuYc đối tượng nào, xác định khối lượng học fTp phù hợp với năng lực học tTp

và khả năng tài chính của bản thân

2.1.10 Khái niệm v giảng viên:

Theo Quyết định số 202 TCCP - VỀ ngày 08/06/1994 của Ban Tổ chức — Cán bY Chính phủ đã đưa ra Theo đó, giảng viên là viên chức chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy và đào tạo ở bIc ĐH, CĐ thuYc mYt chuyên ngành đào tao của trưởng ĐH ho_c CÐ

2.1.11 Khái niệm làm việc nhóm:

Làm việc nhóm là mYt nhóm người cùng hợp tác làm việc, họ có cùng mục tiêu, có sự giao tiếp tương tác qua lại, có phân công công việc cụ thể và nhiệm vụ

rõ rang để đạt được mục tiêu chung đã đ ra Trong nhóm làm việc nên có các

ys

quy t]e ràng buYc cụ thể, có thể có ho_c không người quản lý nhóm, nhưng nhìn

Trang 25

chung để có thể làm việc nhóm cUn có những quy định ngUm để giám sát, chỉ

phối và ràng buYc lẫn nhau

Việc này xuất hiện khi:

- _ Những người tham gia làm việc nhóm phải có cùng mục tiêu

-_ Khi mYt mục tiêu nào đó quá lớn mà cá nhân không thể hoàn thành

- _ Khi các thành viên trong nhóm có chung mYt mục đích

- _ Khi các thành viên trong nhóm biết l]ng nghe và cùng nhau giải quyết vấn đề

- _ Đảm bảo phân chia nhiệm vụ rõ ràng của từng thành viên trong nhóm

- Các thành viên trong nhóm phải có trách nhiệm với công việc được phân công

- _ Giữa các thành viên với nhau phải có sự khích lệ và đYng viên lẫn nhau

để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ

- _ Lãnh đạo phải xác định được các mục tiêu cụ thể để dẫn dỊt nhóm mYt

cách hiệu quả

2.1.13 Khái niệm v'ềchuyên c3:

Là ham thích làm việc, làm cách tâm huyết, kỹ lưỡng, đến nơi đến chốn và

có thái đY vui vẻ trong lúc làm việc Người chuyên cUn không quản ngại khó khăn khi làm việc, hUu như đạt đến mục đích cuối cùng

Trang 26

2.2 Hệ thống cơ sở lý thuyết:

2.2.1 Lý thuyết nhu c â Maslow

Tháp nhu cUu ctia Maslow (hay Maslow’s hierarchy of needs) 1a ly thuyét đYng lực trong tâm lý học, ø ân mYt mồ hình 5 tUng của kim tự tháp thể hiện nhu

cUu tự nhiên của con người phát triển từ nhu cUu cơ bản đến các nhu cUu cao hơn:

sinh ly (physiological) -> an toan (safety) -> quan hé xa hYi (love/belonging) -> kinh trong (esteem) -> thé hién ban than (self — actualization)

Hệ thống nhu cUu của Maslow là mYt lý thuyết v êtâm lý học được đ`êxuất bởi Abraham Maslow trong bài viết "A Theory of Human Motivation" năm 1943

Nhu cầu an toàn

Nhu cầu sinh lý,

Physiological

Hình 2.2-2 Thuyết nhu câầi của Maslow

(Ngu &n: Internet)

Tầng thứ nhất: Nhu cầi sinh lý

Nhu cUu cơ bản nhất nằm ở đáy của kim tự tháp Đây là những nhu cUu về sinh ly — những đồi hỏi v`ề thể chất cho sự sống còn của con người Nếu những yêu cƯu này không được đáp ứng, cơ thể cơn người không thể duy trì cuYc sống Thực phẩm, không khí, nước, ngủ, nằm trong danh mục này

Trang 27

Cac nhu cUu sinh lý học được cho là quan trong nhat, vi vTy chting phai

được đáp ứng trước tiên

Tầng thứ hai: Nhu ci được an toàn

Khi nhu cUu v thể chất của mYt người được thỏa mãn, nhu cUu v sự an toàn của họ được ưu tiên Những nhu cUu này bao gm an toàn v éthé chat,

sức khoẻ, an ninh gia đình, an ninh tài chính ho_c việc làm và an toàn trong

gia đình

Tầng thứ ba: Nhu c`âi xã hội

Sau khi các nhu cUu v`sinh lý và an toàn được hoàn thành, con người tp trung sự chú ý vào nhu cUu giao lưu tình cảm Theo tháp nhu cUu Maslow, con người muốn được hoa nhTp trong mYt cYng dng nao đó, muốn có mYt gia đình hạnh phúc, những ngươi bạn bè gUn gữi, thân thiết Con người cUn yêu và được yêu, nếu không họ có thể trở nên cô đơn, lo l]ng và thm chí trUm cảm

Tầng thứ 4: Nhu câi được kính trọng

Giống như mong muốn nhIn được sự yêu thương, chúng ta cũng cUn có nhu cUu nhTn được sự tôn trọng Đi`âi này có thể được thực hiện thông qua cảm giác tự trọng, sự tôn trọng của ngươi khác, sức mạnh, năng lực, sự thành thạo, tự tin, đYc ITp va tw do

Tầng thứ 5 Nhu c3: được thể hiện bản thân

Đây là nhu cUu cao nhất của con người, nó nằm ở đỉnh Maslow Sau khi tất

cả các nhu cỮu trước đó đã được đáp ứng mYt cách thỏa dang, moi người b]t đUu £Tp trung vào việc nhTn ra tiên năng đUy đủ của họ Tháp nhu cUu của Maslow mô tả mức đY này là “Con người mong muốn đạt được tất cả mọi thứ trong lĩnh vực của mình, đứng đu và không ngửng hoàn thiện

những gì mình đang sở hữu”

Trang 28

2.2.2 Thuyết nhu câ¡ đạt được của McClelland

Thuyết nhu cUu đạt được (tiếng Anh: Acquired Needs Theory) của David McClelland d@xuat rang nhu cUu của mYt người là kết quả họ đạt được tử những trải nghiệm bản thân; và chúng có thể được phân loại thành thành tựu, quy ân lực

Nhu cƯu thành tựu có ảnh hưởng lớn nhất với những ai khao khát trở nên

xuất s]c và nổi trYi hơn người khác Những người này không theo đuổi quy & lực hay sự tán dương; mà chú trọng vào thành công Họ thích những công việc có cơ hYi thành công vừa phải (khoảng 50/50) và có xu hướng

tránh các tình huống có rủi ro thấp ho_c rủi ro cao

Họ tránh các tình huống rủi ro thấp vì chúng có thể được hoàn thành dễ dàng và tin rằng đó không phải là thước đo cho thành công thực sự Họ tránh những tình huống rủi ro cao vì sợ rằng thành tích đạt được phUn nhỉ ân dựa vào may mị]n hơn là nỗ lực thực sự

Trang 29

Những người có nhu cUu thành tựu cao hợp tác tốt với nhau; quản lí nên

giao cho họ những công việc có tính thì thách, với các mục tiêu có thể đạt được; và thường xuyên phản h tiến đY công việc cho họ

Nhu c3 quy ân lực

Những người có nhu cu cao v`ềquy ân lực theo đuổi quy ên lực và sự phục tùng: không quan tâm tới sự tán thành và công nhĩTn của người khác Họ

nên được trao cơ hY1 quản lí người khác

Những người theo đuổi quy lực cá nhân có mong muốn mạnh mẽ nhằm kiểm soát người khác; khiến mọi người hành xì phù hợp với mong muốn của mình Ví dụ, Shawn có nhu cỮu cao v` quy) lực cá nhân và thường thao túng nhân viên để làm việc cho anh ta; r ` sau đó cướp công

M_t khác, những người theo đuổi quy ân lực xã hYi ho_c quy ân lực tổ chức s\ dung quy & lực để huy đYng các nỗ lực thực hiện các mục tiêu của tổ

chức Người quản lí có nhu cUu cao v`êquy ` lực xã hYi tạo ra hiệu quả

công việc cao hơn nhỉ )âi so với người có nhu cUu cao v`êquy ân lực cá nhân

Nhu c3 liên kết

Được người khác thích là mục tiêu chính của những người có nhu cUu cao v`ềsự liên kết Họ quan tâm nhi `ât hơn đến việc được tán thành hơn là được công nhTn ho_c quy ân lực; và do đó sẽ hành đYng theo cách mà họ tin rằng

sẽ thu được sự tán thành của ngươi khác Họ cũng có xu hướng tránh xung đYt; thích các mối quan hệ thân thiện, và chấp nhTn hi sinh cá nhân vì người khác

Những ngươi theo đuổi sự liên kết thích làm việc theo nhóm và vui vẻ tuân thủ các qui t]c của nhóm Họ phát triển tốt trong những tình huống có thể tương tác với người khác và có cơ hYi xây dựng các mối quan hệ cá nhân gUn sũi Do đó, nha quan lí nên cung cấp cho họ cơ hYi làm việc trong môi

trưởng hợp tác tốt.

Trang 30

2.3 Các mô hình nghiên cứu trước đây:

2.3.1Nghiên cứu trên thế giới:

Mô hình nghiên cứu học bổng có ảnh hưởng đến thành tích học tập

của sinh viên Rey Hernández-]ulián, mYt giáo sư khoa Tài chính tại Metropolitan State University of Denver (MSU Denver) thuYc tiểu bang Colorado, Mỹ đã nghiên cứu v`đ tài: “Merit-based scholarships and student effort” (2010) Tác giả đã nghiên cứu ra rằng học bổng LIFE ảnh hưởng đến thành tích học tTp của sinh viên thông qua 4 yếu tố, bao ø ầm: (1) Sinh viên biết lựa chọn chuyên ngành, (2) Sinh viên biết kiểm soát và lựa chọn khối lượng khóa học, (3) Sinh viên biết tìm kiếm các giáo sư nổi tiếng và dễ tính, (4) Giới tính Kết quả nghiên cứu cho thấy học bổng LIFE của Nam Carolina có ảnh hưởng đến sự gia tăng đáng kể v`êđiểm

số của học sinh trong tiểu bang là 0,101 so với nhóm học sinh ngoài tiểu bang có điểm trung bình tương đương, và hiệu ứng xảy ra chủ yếu ở học sinh nam

Hình 2.3-4 Học bổng có ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên (2010)

(Ngu ôn: Nhóm tác giả tự tổng hợp)

Trang 31

2.3.2Nghiên cứu trong nước:

Nghiên cứu v`êsự ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên trưởng đại học thương mại

Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tâm ,Phạm Thị Th]m, Phùng Minh

Thành, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Thị Phương Thảo,

Hoang Thi Cam Thu, Hoang Thi Théu, TrUn Thi Phwong Thao, TrUn Phuong Thảo, Phạm Thị Phương Thảo là sinh viên của trưởng Đại học Thương mại đã nghiên cứu v`êđ tài: “Ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tp của sinh viên trường đại học Thương mại” (2020) và cho biết kết quả rằng hính sách học bổng có ảnh hưởng rất lớn đến ý thức học tp của sinh viên, giúp sinh viên có đYng lực để rèn luyện và học tTp tốt Ð ông thời học bổng cũng ảnh hưởng đến ý thức học tIp của sinh viên qua các yết tố: (1) Điểm chuyên cUn, (2) Điểm thảo luTn, (3) Điểm kiểm tra và (4) Điểm rèn luyện

Điểm chuyên cUn|

Điểm thảo luTn

Ý thức học Họcbổng ——— nh

Điểm kiểm tra

Điểm rèn luyện

Hình 2.3-5 Ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên

trưởng Đại học Thương mại (2020)

(Ngu ôn: Nhóm tác giả tự tổng hợp)

Trang 32

Nghiên cứu v`êcác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội, Việt Nam

Nhóm tác giả: Nguyễn Xuân Hưng, Ð_ng Ngọc Thảo, Nguyễn Thị Thu

Trang, Nguyễn Thị Th]m, Lê Hải Yến đã nghiên cứu v`êđ ềtài: “Các nhân tố ảnh

hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trên địa bàn thành phố Ha NYi,

Việt Nam” (2021) Tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu như sau:

Tập — NV ; ~ HH { ỳ : thể a ¬ Quá trình làm việc | *' Hiệu quả nhóm

Hình 2.3-6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trên địa bàn

thành phố Hà Nội, Việt Nam (2021)

(Ngu ôn: Nhóm tác giả tự tổng hợp)

Nghiên cứu đã chọn lọc được 6 yếu tố đUu vào: (1) Kiến thức và kỹ năng, (2) Thai dY lam việc, (3) Lãnh đạo, (4) Mối quan hệ, (5) Khoa học công nghệ, (6)

Sự hỗ trợ Kết quả chỉ ra rằng ngoại trừ “Mối quan hệ” là không có tác đYng, 5 yếu tố còn lại đâi tác đYng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm

Trang 33

Nghién ctru v €cac nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên

Nhóm tác giả: Đễ Hữu Tài, Lâm Thành Hiển,Nguyễn Thanh Lâm đã nghiên cứu v`êđ tài: “Các nhân tố tác đYng đến đYng lực học tTp của sinh viên — Ví dụ thực tiễn tại trường Đại học Lạc H ng” (2016) Bằng việc làm rõ nY1 hàm hai khái niệm “đYng cơ” và “đYng lực”, bài viết fTp trung nghiên cứu các nhân tố tác đYng đến đYng lực hoc tTp của người học Kết quả cho thấy có 7 nhân tố tác đYng chính, g ôm có: (1) Yếu tố xã hY1, (2) Gia đình và bạn bè, (3) Môi trưởng học tTp, (4) NhTn thức của bản thân người học, (5) Ý chí của bản thân người học, (6) Quan điểm sống của người học và (7) Khu vực sống của người học và đã đ`ềxuất

mô hình nghiên cứu như sau:

a

`

Động lực bên trong

r

Hình 2.3-7 Các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên — Ví dụ thực tiễn tại

trưởng Đại học Lac H ng (2016)

(Ngun: Nhóm tác giả tự tổng hợp)

Trang 34

2.4 Giả thiết và mô hình nghiên cứu đ`ềxuất:

2.4.1 Giả thiết:

Từ việc phỏng vấn sâu các bạn sinh viên năm 2, năm 3 va năm 4 tai UEF kết hợp với việc tham khảo các nghiên cứu trước của các tác giả trong và ngoài nước, nhóm tác giả đã đưa ra giả thiết phù hợp với đ`ềtài nghiên cứu như sau:

“ĐYng lực”, nhóm tác giả Đễ Hữu Tài, Lâm Thành Hiển, Nguyễn Thanh Lâm (2016) đã nghiên cứu rằng đYng lực có mối liên hệ ch_t chế đến kết quả học

tp Vì vTy các tác giả trên đã nghiên cứu sâu hơn v`ềđYng lực với mong muốn người học có đYng lực học tIp tốt hơn Bởi vì đYng lực là mYt ngu G& strc manh to lớn, nó giúp chúng ta học tTp, làm việc mYt cách hiệu quả nhưng không h`êcó cảm giác mệt mỏi hay chán nản

“Năng lực”, thông qua việc s\ dụng phương pháp định tính phỏng vấn sâu các bạn sinh viên năm 2, năm 3, năm 4 tại UEE đã cho thấy đa phÙn các bạn đ`âi tra loi rằng năng lực có ảnh hưởng lớn đến việc có thể duy trì học bổng tại UEF hay không Bởi vì học bổng không phải ai cũng có thể giành được và để duy trì thì càng khó hơn, đi`âi đó đòi hỏi phải có năng lực để đạt được

“Đăng kí môn học”, theo giáo sự Rey Hernández-Julián (2010), ông cho biết rằng chọn lọc và kiểm soát số lượng khóa học có ảnh hưởng đến thành tích hoc tTp và học bổng LIFE Thêm vào đó, các sinh viên tại UEE được khảo sát trả lời rằng họ thưởng đăng kí số lượng môn hoc trong mYt học kì không quá nhi ân, vừa tUm so với khả năng của họ Ð_c biệt các sinh viên được khảo sát còn trả lười thêm rằng họ thường đăng kí những môn học khó vào học kì 3 (học kì hè) vì học kì này trưởng Đại học Kinh tế Tài chính không tính điểm GPA lên học bổng

“Chọn giảng viên”, cũng theo giáo sư Rey Hernández-Julián (2010), qua bài nghiên cứu ông cho thấy được việc chọn các giảng viên nổi tiếng và dễ tính cũng ảnh hưởng đến thành tích học tIp và học bổng LIFE Cùng với đó, các sinh viên được khảo sát cũng trả lời rằng họ thường có xu hướng tham khảo các tỉ bối và bạn bè để chọn những giảng viên dễ tính và thưởng xuyên tương tác với

học sinh Lý do bởi vì các giảng viên dễ tính, thưởng tương tác với sinh viên dễ

dang tạo ra mYt không khí học fTp vui vẻ, đi d6 khién ho cảm thấy bớt áp lực hơn khi đến trưởng

Trang 35

“Hiệu quả làm việc nhóm”, cũng trong quá trình phỏng vấn sâu các sinh viên năm 2, năm 3, năm 4 tại UEF Khi học tại UEF, hiệu quả làm việc nhóm ảnh hưởng rất nhi âi đến điểm số cũng như việc các bạn duy trì học bổng vì hiện nay

có rất nhi âi môn học phải làm bài báo cáo ho_c thuyết trình thay cho việc kiểm trả tTp trung Việc này đòi hỏi các bạn quá trình làm việc nhóm của các bạn phải thTt tốt và có hiệu quả - các bạn sinh viên cho biết Thêm vào đó, nhóm tác giả

Nguyễn Xuân Hưng, Ð_ng Ngọc Thảo, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị

Thịm, Lê Hải Yến (2021) cho biết: “Trong cuYc sống hiện đại, làm việc theo nhóm được xem là mYt yêu cUu quan trọng đối với tất cả mọi người Khi cả thế giới đang hướng tới n` kinh tế công nghiệp hóa- hiện đại hóa, lượng tri thức ngày càng phát triển thì yêu cUu v`êchất lượng làm việc của con ngươi ngày càng nâng cao và nhu cUu làm việc nhóm càng trở nên cUn thiết hơn bao giờ hết”

“Siêng năng”, để duy trì được học bổng tuyển sinh UEF, ngoài việc phải

đáp ứng nhu cUu v`êđiểm số, sinh viên còn phải đáp ứng như cUu vêđiểm rèn

luyện Siêng năng học bài và làm bài đUy đủ, siêng năng đến lớp để có 10% điểm chuyên cUn và siêng năng tham gia các hoạt đYng của trưởng để đạt được 65 điểm rèn luyện là đi ât cUn thiết để duy trì học bổng — các bạn sinh vién UEF được khảo sát trả lời Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tâm ,Phạm Thị Th]m,

Phùng Minh Thành, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Thị

Phương Thảo, Hoàng Thị Cẩm Thu, Hoàng Thị Thêu, TrUn Thị Phương Thảo, TrUn Phương Thảo, Phạm Thị Phương Thảo (2020) cũng đã đêcTp đến yếu tố điểm rèn luyện và điểm chuyén cUn trong việc xây dựng ý thức học tIp và đạt được học bổng

2.4.2 M6 hình nghiên cứu đ ềxuất:

Từ những giả thiết trên, nhóm tác giả đ`êxuất mô hình nghiên cứu như sau:

Ký hiệu Nội dung

H; ĐYng lực có ảnh hưởng đến việc duy trì học bổng tuyển sinh của

sinh viên UEE

H; Năng lực có ảnh hưởng đến việc duy trì học bổng tuyển sinh của

sinh viên UEE

Trang 36

Hạ Đăng kí môn học có ảnh hưởng đến việc duy trì học bổng tuyển

sinh của sinh viên UEF

H¿ Chọn giảng viên có ảnh hưởng đến việc duy trì học bổng tuyển

sinh của sinh viên UEF

Hs; Hiệu quả làm việc nhóm có ảnh hưởng đến việc duy trì học bổng

tuyển sinh của sinh viên UEF

He Chuyên cUn có ảnh hưởng đến việc duy trì học bổng tuyén sinh của sinh viên UEEF

Bang 2.4-1 Nội dung mô hình nghiên cứu đ`êxuất

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN