CHUONG 5: KET LUAN VA HAM Y GIAI PHAP DETAI

Một phần của tài liệu Báo cáo cuối kỳ Đề tài các yếu tố ảnh hưởng Đến việc duy trì học bổng tuyển sinh của sinh viên uef (Trang 65 - 70)

5.1. Két luận:

Mục tiêu chính mà bài nghiên cứu của nhóm chúng tôi hướng tới là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì học bổng tuyển sinh của sinh viên UEE. Căn cứ vào cơ sở lý thuyết, nhóm đã s\ dụng mô hình khảo sát với 300 sinh viên năm 23,4 đang duy trì học bổng tuyển sinh tại Đại học Kinh tế- Tài chính (UEF). Nhóm chúng tôi đã đưa ra được 6 nhân tố ảnh hưởng đến việc giữ học bổng bao ứ ụn: năng lực (NL), đYng lực (DL), chuyờn cUn (CC), chọn giảng viên (GV), hiệu quả làm việc nhóm (HQ), đăng kí môn (DK). Sau khi đã chịc ch]n rằng các nhân tố trên có ảnh hưởng đến vấn đ `ềnghiên cứu của nhóm, chúng tôi đã tiến hành thảo lưTn để có thể thiết kế thang đo thông qua các tài liệu, bài nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đềcủa nhóm đã tìm được để làm tài liệu tham khảo. Sau đó, nhóm tiếp tục nghiên cứu để đ_t bảng hỏi và làm bảng khảo sát, sau khi bảng khảo sát đã hoàn thiện thì b]t đÚu tiến hành phỏng vấn các bạn sinh viên. Khi bài khảo sát tiếp cTn với mYt số lượng các bạn sinh viên đã và đang giữ học bổng tuyển sinh UEF thì nhóm chúng tôi đã thu được mYt số kết quả như mong muốn đ ra từ trước.

Sau quá trình khảo sát và đạt được số liệu như mong muốn thì nhóm chúng tôi b]t đÚu x\ lý dữ liệu, và muốn có được kết quả chuẩn xác thì trước tiên nhóm cUn loại bỏ các thông tin không hợp lý. Sau đó, b]t đUu kiểm định dY tin cTy của các thang đo, kết quả cho thấy tất cả các thang đo được s\ dụng trong bài nghiên cứu của nhóm là đáng tin cTy (Cronbach’s Alpha > 0,6).

Kết luận chung:

Sau quá trình thống kê và xì lý dữ liệu bằng SPSS thì kết quả cho thấy các yếu tế được nhóm tiến hành nghiên cứu đi có ảnh hưởng đến việc duy trì học bổng tuyển sinh của sinh viên UEF.

V'êmô hình nghiên cứu: các yếu tố mà nhóm đưa ra đâi phù hợp

V €muc tiéu nghién cứu: đã giải quyết được các mục tiêu ban đUÚu nhóm đê ra — nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì học bổng tuyển sinh của

sinh vién UEF. Dua vao d6, nhém đưa ra những giải pháp cụ thể và phù hợp nhằm giúp các bạn sinh viên trong quá trình duy trì học bổng tại trường.

5.2. Đ xuất hàm ý quản trị:

5.2.1 Giải pháp v`ê“Năng lực”:

Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố “Năng lực” có ảnh hưởng quan trọng đến việc duy trì học bổng tuyển sinh của sinh viên UEFE.

“Năng lực” là nhóm yếu tố có thể dễ dàng thay đổi nhất vì mang tính cá nhân ở mỗi sinh viên. Để giúp sinh viên gia tăng khả năng giữ được học bổng tuyển sinh thông qua yếu tố này nhóm tác giả đ`êxuất mYt số hàm ý như sau:

- _ Ngoài những kỹ năng cUn thuyết đã được học ở trưởng sinh viên cỦn trau đã những kỹ năng mềm như thuyết trình, giao tiếp... để có thể ứng biến linh hoạt, nâng cao năng lực trình ẩđY của bản thân

- _ Với sự phát triển của thời đại 4.0 sự hYi nhTp đang trên đà phát triển như hiện nay, thì để b]t kịp xu hướng đó sinh viên cUn trau d'ổ cho mình vốn ngoại ngữ tốt, đ_c biệt trong môi trưởng học song ngữ như ở UEF thì giỏi tiếng Anh là mYt lợi thế để giữ học bổng.

5.2.2Giải pháp v`ể'Chọn giảng viên”:

Giảng viên chính là nhóm yếu tố quan trọng không thể thiếu trong nghiên cứu này. Để quá trình giữ học bổng diễn ra dễ dàng hơn cho sinh viên nhóm tác giả cũng có những hàm ý đ `ềxuất như sau:

- _ Sinh viên cUn chọn cho mình những giảng viên phù hợp với bản thân. Ở mỗi lUn trường mở đăng kí môn sinh viên cUn dành ra thời gian để cân nh]c, lựa chọn giảng viên phù hợp để môn học trở nên thú vị và đạt được điểm số cao.

- _ Trân trọng những kiến thức mà giáo viên truy Ân tải, cố g]ng fTp trung hòa mình vào những bài giải từ đó sẽ giúp cho chúng ta cảm thấy hợp và yêu thích giảng viên đó hơn tăng hứng thú trong việc học fTp.

5.2.3Giai pháp thứ ba v`ê“Đăng ký môn hoc”

Kết quả nghiên cứu cho thấy việc đăng ký các môn học phù hợp ảnh hưởng quan trọng đến việc duy trì học bổng. Đối với yếu tố này có các giải pháp như

sau:

- _ Sinh viên cUn lựa chọn đăng ký ưu tiên các môn học mình thích trước, tử đó điểm số các môn sẽ cao giúp cho việc duy trì học bổng trở nên nhẹ nhàng hơn.

- _ Hiểu rõ các đi`âi kiện và cách áp dụng học bổng để có thể đăng kí các môn học phụ vào kì hè, vì điểm số học kỳ hè trong tính vào điểm để giữ học bổng tuyển sinh.

5.2.4Giải pháp thứ tư v “Hiệu quả làm việc nhóm”

Hiệu quả làm việc nhóm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học fTp. V`ênhóm yếu tố này tác giả có những đ`êxuất hàm ý sau:

- Chọn cho mình mYt Teamwork để làm việc là mYt đâi hết sức cUn thiết.

CUPn ITp ra mYt nhóm bạn có cùng chí hướng và đ ông hành cùng nhau sé dễ dàng giữ được học bổng hơn.

- _ Đối với các môn xếp nhóm mYt cách ngẫu nhiên ta cUn có thái đY thiện chí làm việc. Khả năng thích ứng tốt sẽ giúp đạt được kết quả tốt từ những mục tiêu đã ổ_t ra.

5.2.5Giải pháp thứ năm v`ê“Chuyên c n”

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng “Chuyên cUn” là mYt yếu tố cUn được chú trọng và quan tâm đến:

- _ Ninh viên cUn đi học đUy đủ để có thể đạt được số điểm tối đa ở cYt điểm danh là 10% điểm. Tuy điểm số điểm danh chuyên cUn chiếm không cao nhưng đó là cYt điểm dễ dàng đạt được nếu đi học đUy đủ, sinh viên không nên lơ là mà bỏ qua phUn điểm này.

- _ Ngoài chăm chỉ học trên lớp, sinh viên cỮn tham gia các hoạt đYng, câu lạc bY của trường để có điểm rèn luyện cao nhằm tránh tình trạng điểm số đã đủ giữ học bổng mà điểm rèn luyện lại thiếu gây tiếc nuối.

5.2.6Giải pháp thứ sáu v`ê“Động lực”

Thay vỡ phải ỏp lực với những gỡ đang ứ_p phải, cỏc bạn sinh viờn nờn lấy áp lực đó làm đYng lực cho bản thân, đi `âi đó không những giúp các bạn không còn cảm thấy tiêu cực mà giúp các bạn có mYt cái nhìn khác hơn v`ênhững vấn đêmình đang m]c phải. Biến những áp lực thành đYng lực còn giúp các bạn có thêm mYt ngu Ân sức mạnh để vượt qua những khó khăn từ đó tiến xa hơn trong tương lai.

543. Hạn chế:

Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì học bổng của sinh viên UEF, nhóm chúng tôi đã đạt được những kết quả khả S S S q quan so với mục tiêu mà nhóm đ ra. Tuy nhiên, cũng như bất kỳ dự án nghiên cứu nào trước đây, nghiên cứu này vẫn tê tại mYt số hạn chế như:

Nghiên cứu của nhóm chỉ s\ dụng phương pháp đi ôi tra khảo sát, cung cấp phiếu khảo sát cho mYt số đối tượng nhất định (sinh viên UEF) để họ tự đánh giá v`ềcác yếu tố ảnh hưởng. Nhưng lại không có sự phối hợp giữa các phương pháp khác để có thể hiểu sâu hơn và khái quát v`êcác nhân tố ảnh hưởng đến việc giữ học bổng

Bài nghiên cứu của nhóm chúng tôi fTp trung chủ yếu vào 6 nhân tố có ảnh hưởng trong vấn đ`êduy trì học bổng tuyển sinh của sinh viên UEEF bao g ôn:

năng lực, đYng lực, chuyên cUn, chọn giảng viên, hiệu quả làm việc nhóm, đăng kí môn. Trong khi đó trên thực tế vẫn còn t Ên tại khá nhi âi các nhân tố khác có ảnh hưởng đối với vấn đêmà nhóm nghiên cứu vẫn chưa đ êcTp đến. Hơn nữa, tất cả những giải pháp được nêu ở bài nghiên cứu chỉ là ý kiến cá nhân của riêng nhóm chúng tôi. VTy nên, khi mọi người có nhu cUu tham khảo bài nghiên cứu của nhóm cũng cUn cân nh]c và xem xét trước để ch]c ch]n rằng đ`ềtài có phù hợp hay không.

Do còn hạn chế v`m_t thời gian cũng như là phạm vi nên bài nghiên cứu mới chỉ fTp trung khảo sát các đối tượng chủ yếu là sinh viên của UEF, cu thé hơn là các sinh viên năm 2, năm 3, năm 4. Kích thước mẫu thu v`êqua quá trình khảo sát đạt 300 mẫu, con số này được đánh giá là vẫn còn khá thấp vTy nên số lượng mẫu của nhóm nghiên cứu chúng tôi chưa đủ để có thể mang tính đại diện cho toàn bY sinh viên trên địa bàn thành phố H Chí Minh. Vì vTy, bài nghiên

cứu của nhóm chỉ đúng trong phạm vi của UEEF chứ chưa thể đại diện cho sinh viên của TP.HCM hay Việt Nam.

5.4. Hướng nghiên cứu trong tương lai:

5À dụng phương phỏp khảo sỏt phỏng vấn của nhúm chỳng tồi, ứ\i cõu hỏi theo chủ đ `ênhất định, có thể nhTn thấy các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì học bổng đUUu vào của sinh viên UEF chưa được xác định mYt cách khoa học và cũng như nghiên cứu sâu rYng.

Để có được những kết quả chuẩn xác cũng như tìm hiểu kỹ hơn v`ềvấn đ`ề này trong tương lai nhóm chúng tôi sẽ đa dạng hơn v`êcác phương pháp nghiên cứu để có thể có cái nhìn tổng quan v `êcác nhân tố tác đYng đến việc giữ học bong của sinh viên UEE.

Hơn hết, trong quá trình nghiên cứu đa phUn nhóm chúng tôi tiến hành khảo sát các bạn sinh viên UEE đã và đang giữ học bổng tuyển sinh. Tuy nhiên, thì kết quả chỉ đúng với phạm vi của UEF mà không thểáp dụng với các trưởng đại học khác trên địa bàn thành phố, chính vì vIy mà nhóm chúng tôi tiến hành đ`êxuất việc nghiên cứu trên phạm vì nhi ân trưởng đại học khác nhau ở phạm vi TP.HCM. Từ đó, có thể tiến hành so sánh kết quả nghiên cứu giữa các trưởng đại học với nhau để có cái nhìn tổng quát hơn v`êcác yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ học bổng và có thể đưa ra lời khuyên hữu ích cho các bạn sinh viên trong quá trình duy trì học bổng.

Một phần của tài liệu Báo cáo cuối kỳ Đề tài các yếu tố ảnh hưởng Đến việc duy trì học bổng tuyển sinh của sinh viên uef (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)