2.3.1Nghiên cứu trên thế giới:
Mô hình nghiên cứu học bổng có ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên
Rey Hernández-]ulián, mYt giáo sư khoa Tài chính tại Metropolitan State University of Denver (MSU Denver) thuYc tiểu bang Colorado, Mỹ đã nghiên cứu v`đ tài: “Merit-based scholarships and student effort” (2010). Tác giả đã nghiên cứu ra rằng học bổng LIFE ảnh hưởng đến thành tích học tTp của sinh viờn thụng qua 4 yếu tố, bao ứ ầm: (1) Sinh viờn biết lựa chọn chuyờn ngành, (2) Sinh viên biết kiểm soát và lựa chọn khối lượng khóa học, (3) Sinh viên biết tìm kiếm các giáo sư nổi tiếng và dễ tính, (4) Giới tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy học bổng LIFE của Nam Carolina có ảnh hưởng đến sự gia tăng đáng kể v`êđiểm số của học sinh trong tiểu bang là 0,101 so với nhóm học sinh ngoài tiểu bang có điểm trung bình tương đương, và hiệu ứng xảy ra chủ yếu ở học sinh nam.
Hình 2.3-4 Học bổng có ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên (2010) (Ngu ôn: Nhóm tác giả tự tổng hợp)
2.3.2Nghiên cứu trong nước:
Nghiên cứu v`êsự ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên trưởng đại học thương mại
Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tâm ,Phạm Thị Th]m, Phùng Minh Thành, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Thị Phương Thảo, Hoang Thi Cam Thu, Hoang Thi Théu, TrUn Thi Phwong Thao, TrUn Phuong Thảo, Phạm Thị Phương Thảo là sinh viên của trưởng Đại học Thương mại đã nghiên cứu v`êđ tài: “Ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tp của sinh viên trường đại học Thương mại” (2020) và cho biết kết quả rằng hính sách học bổng có ảnh hưởng rất lớn đến ý thức học tp của sinh viên, giúp sinh viên có đYng lực để rèn luyện và học tTp tốt. Ð ông thời học bổng cũng ảnh hưởng đến ý thức học tIp của sinh viên qua các yết tố: (1) Điểm chuyên cUn, (2) Điểm thảo luTn, (3) Điểm kiểm tra và (4) Điểm rèn luyện
Điểm chuyên cUn|
Điểm thảo luTn
Ý thức học
Họcbổng ——— nh
Điểm kiểm tra
Điểm rèn luyện
Hình 2.3-5 Ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên trưởng Đại học Thương mại (2020)
(Ngu ôn: Nhóm tác giả tự tổng hợp)
Nghiên cứu v`êcác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội, Việt Nam
Nhóm tác giả: Nguyễn Xuân Hưng, Ð_ng Ngọc Thảo, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Th]m, Lê Hải Yến đã nghiên cứu v`êđ ềtài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trên địa bàn thành phố Ha NYi, Việt Nam” (2021). Tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu như sau:
Kiến thức và kỹ năng |
Cá —_—_Ì
nhân ( \
Thái độ làm việc | H1
H2
Lãnh đạo H "H3 \
Tập — NV ; ~ HH { ỳ :
thể a ơ Quỏ trỡnh làm việc | *' Hiệu quả nhúm
| 7
Mối quan hệ ry H4
HS /
|} /
Khoa học công nghệ / H
Bên /
ngoài \A
Sự hỗ trợ
Hình 2.3-6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trên địa bàn
thành phố Hà Nội, Việt Nam (2021)
(Ngu ôn: Nhóm tác giả tự tổng hợp)
Nghiên cứu đã chọn lọc được 6 yếu tố đUu vào: (1) Kiến thức và kỹ năng, (2) Thai dY lam việc, (3) Lãnh đạo, (4) Mối quan hệ, (5) Khoa học công nghệ, (6) Sự hỗ trợ. Kết quả chỉ ra rằng ngoại trừ “Mối quan hệ” là không có tác đYng, 5 yếu tố còn lại đâi tác đYng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm.
Nghién ctru v €cac nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên
Nhóm tác giả: Đễ Hữu Tài, Lâm Thành Hiển,Nguyễn Thanh Lâm đã nghiên cứu v`êđ tài: “Các nhân tố tác đYng đến đYng lực học tTp của sinh viên — Ví dụ thực tiễn tại trường Đại học Lạc H ng” (2016). Bằng việc làm rõ nY1 hàm hai khái niệm “đYng cơ” và “đYng lực”, bài viết fTp trung nghiên cứu các nhân tố tác đYng đến đYng lực hoc tTp của người học. Kết quả cho thấy có 7 nhân tố tác đYng chính, g ôm có: (1) Yếu tố xã hY1, (2) Gia đình và bạn bè, (3) Môi trưởng học tTp, (4) NhTn thức của bản thân người học, (5) Ý chí của bản thân người học, (6) Quan điểm sống của người học và (7) Khu vực sống của người học và đã đ`ềxuất mô hình nghiên cứu như sau:
Yếu tố xã hội Môi trường học tập Gia đình & Bạn bè
Đặc điểm nhân khẩu
Nhận thức của bản thân Ý chí của bản thân
Quan điểm sống
Động lực bên ngoài
a
` Động lực bên trong
r
Hình 2.3-7 Các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên — Ví dụ thực tiễn tại trưởng Đại học Lac H ng (2016)
(Ngun: Nhóm tác giả tự tổng hợp)