1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn kinh tế học Đề tài thực trạng về vai trò Điều tiết vĩ mô kinh tế của việt nam giai Đoạn 2015 2020

43 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Về Vai Trò Điều Tiết Vĩ Mô Kinh Tế Của Việt Nam Giai Đoạn 2015 - 2020
Người hướng dẫn Giảng Viên Hướng Dẫn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

Cuộc CMCN 4.0 là cơ hội tăng năng suất, đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa kinh tế, đi tắt đón đầu; song, cũng gây nguy cơ tụt hậu kinh tế nếu tốc độ số hóa nền kinh tế không đủ nhanh, tạ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ

KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 -

Trang 2

TP.Hồ Chí Minh, Ngày 21 thang 03 nam 2022

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

Trang 4

TP.Hồ Chí Minh, Ngày 21 thang 03 nam 2022

Trang 5

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

Thanh phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 03 năm 2022,

GIẢNG VIÊN HƯỚNG

Trang 6

MUC LUC

PHẦN MỞ ĐẦU nọ ng nh BE 1 PHẦN NỘI DUNG cc nọ BH 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ

Vi MO CỦA VIỆT NAM cu nọ nu ng nhu 1

1.1 KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ: 1

1.1.1 Kinh tế hỌC: - - cuc uy Hà 1 1.1.2 Khái niệm về kinh tế học VĨ mô: - - - «se 1 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ: 2

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ: 2

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ CUA VIET NAM GIAI DOAN 2015 - 2020 cà sen: 3 2.1 MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ: -s.c cà cresees 3 2.1.1 Mục tiêu sản lưỢng: - - - -.- «sen ng 3 2.1.2 Mục tiêu việc làm: - uc con non nh nu mm n nà 3 2.1.3 Mục tiêu ổn định giá cả: «sen 3 2.1.3 Mục tiêu kinh tế đối ngoại: -.- «cuc nen 3 2.2 CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MỘT NỀN KINH TẾ: 3

2.3 CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ: - -<‹: 4 2.4 MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN: 4

2.4.1 Tổng sản lượng quốc dân và tăng trưởng kinh tế: 4

2.4.2 Chu kỳ kinh doanh và chênh lệch sản lượng: - 4

2.4.3 Quan hệ tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp: - 4

2.4.4 Quan hệ tăng trưởng kinh tế và lạm phát: 5

2.4.5 Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp: - ‹.- 5

2.5 CÁC CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ CỦA CHÍNH PHỦ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020:, cu nh vn 5

2.5.1 Chính sách tài khóa: «cm nnnnưyn 6 2.5.1.1 Chi tiêu của chính pHỦ: cu mm 7

Trang 7

2.5.2.2 Đảm bảo cung ứng đủ tín dụng an toàn, hiệu quả cho tăng trưởng kinh tế nhưng không chủ quan: 11 2.5.2.3 Điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến vĩ mô, lạm

2.5.2.4 Điều hành ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ nhằm

ổn định niềm tin của nhà đầu tư và người dân, chống dé-la hóa, nâng cao uy tín QUỐC Gia: «cm 14 2.5.3 Chính sách thu nhập:: cuc nu ni 14 2.5.3.4 Xu hướng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020: - cm mm 14 2.5.4 Chính sách kinh tế đối ngoại: -.- - «sen se 16 2.5.4.1 Chính sách ngoại thƯƠng: -.- nen nen 16 2.5.4.2 Quản lý thị trường ngoại hối: se 20 2.5.5 Chính sách ngành nghề: - su nnnee 21

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN - - - 5 - 5S Sex xxx sx 23 DANH MỤC BẢNG BIỂU - G555 xe errrre re DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - «<< «xxx

Trang 8

DANH MUC TU VIET TAT VA KY HIEU

6 |FED Cục dự trữ liên bang Mỹ

7 |G Chi tiêu của chính phủ

8 |GDP Tổng sản phẩm quốc nội

9 | GNP Tổng sản phẩm quốc dân

10 ji Lãi suất

11 |IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế

12 |KNXK Kim ngạch xuất khẩu

20 | TNCN Thu nhap ca nhan

21 | TNDN Thu nhap doanh nghiép

Trang 10

PHAN MO DAU

Sự thay đổi mạnh và nhanh của kinh tế thế giới đưa Việt Nam vào những cơ hội và thách thức Chủ nghĩa bảo hộ là rào cản lớn đối với các nước tăng trưởng dựa trên xuất khẩu như Việt Nam; nhưng mang lại cơ hội khi dòng đầu tư dịch chuyển theo hướng giảm sự phụ thuộc quá lớn vào một quốc gia Cuộc CMCN 4.0 là cơ hội tăng năng suất, đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa kinh tế, đi tắt đón đầu; song, cũng gây nguy cơ tụt hậu kinh tế nếu tốc độ số hóa nền kinh tế không đủ nhanh, tạo áp lực lên thị trường lao động, đối với ngành tài chính - ngân hàng là thách thức ổn định tài chính và bảo vệ lợi ích người tiêu dùng trước sự phát triển nhanh của tài chính công nghệ (Fintech, tiền kỹ thuật số, tiền ảo, cho vay ngang hàng ) Đại dịch Covid-19 khiến kinh tế thế giới suy thoái sâu, nhưng lại là phép thử về sức chống chịu của nền kinh tế nói chung và sức khỏe ngành Ngân hàng nói riêng

Trong bối cảnh đó, chúng ta đã chủ động củng cố nội lực trong nước, tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức Nền kinh tế khó lòng chống chịu trước tác động của đại dịch Covid-19 nếu không nhờ những thành quả tích cực của toàn hệ thống chính trị trong quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, trong đó có đẩy nhanh việc cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng sáng tạo của khu vực kinh tế tư nhân và doanh nghiệp khởi nghiệp trên nền tảng tỉnh thần

“Chính phủ kiến tạo”, duy trì bền vững sự ổn định kinh tế vĩ mô, chủ động hội nhập với việc ký kết hàng loạt các hiệp định thương mại, đầu

tư song phương, đa phương (KVFTA, CPTPP, EVFTA, EVIPA, RCEP, )

Giai đoạn 2015 - 2019, ngay trước khi xảy ra đại dịch, kinh tế Việt Nam đã chứng tỏ sự năng động với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình

là 6,8%/năm, chất lượng tăng trưởng cải thiện nhờ nâng cao năng suất1 lạm phát được kiểm soát dưới 4%, tạo môi trường vĩ mô ổn định, thu hút FDI, từ đó thúc đẩy xuất khẩu và xuất siêu liên tiếp trong bối cảnh thương mại quốc tế sụt giảm Môi trường vĩ mô tiếp tục ổn định, trong đó lạm phát cơ bản bình quân năm 2020 ở mức 2,31%, góp phần kiểm soát lạm phát bình quân chung ở mức 3,23%

Tuy nhiên, làm thế nào để giữ cho sự phát triển đó được nhanh, bền vững, ổn định? Đó là câu hỏi được đặt ra không phải chỉ đối với các nhà hoạch định kinh tế mà đó là trách nhiệm của mỗi công dân, đặc biệt hơn là đối với sinh viên và học viên cao học, đây là thế hệ tương lai của đất nước

Trang 11

Viéc hoc tap nghién cuu kinh té hoc la viéc can thiét quan trong trang bị cho sinh viên và học viên cao học những lý thuyết cơ bản về tình hình kinh tế của đất nước nói riêng và thế giớ nói chung Kinh tế học vĩ mô là bộ phận quan trọng trong phân ngành kinh tế học, với đề tài: “Thực trạng về vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế của việt nam giai đoạn 2015 - 2020” sẽ giúp cho chúng ta nhận thức rõ được tình hình kinh tế của đất nước, học tập và nắm vững những kiến thức cơ bản để tương lai trở thành một nhà hoạch định kinh tế có tầm nhìn và kiến thức sâu rộng để góp phần xây dựng đất nước

Trang 12

PHAN NOI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ

VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ:

1.1.1 Kinh tế học:

Kinh tế học là một bộ môn khoa học xã hội giúp cho con người hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng chủ thể tham gia vào nền kinh tế nói riêng Vấn đề khan hiếm nguồn lực yêu cầu các nền kinh tế hay các đơn vị kinh tế phải lựa chọn

Các Nhà Kinh tế cho rằng Kinh tế học là "khoa học của sự lựa chọn” Kinh tế học tập trung vào việc sử dụng và quản lý các nguồn lực hạn chế để đạt được thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất của con người Đặc biệt, Kinh tế học nghiên cứu hành vi trong sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trong thế giới có nguồn lực hạn chế Như vậy, Kinh tế học quan tâm đến hành vi của toàn bộ nền kinh

tế tổng thể và hành vi của các chủ thể riêng lẻ trong nền kinh tế, bao gồm các doanh nghiệp, hộ tiêu dùng, người lao động và chính phủ Mỗi chủ thể kinh tế đều có mục tiêu để hướng tới, đó là tối đa hóa lợi ích kinh tế của họ Mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, mục tiêu của các hộ tiêu dùng là tối đa hóa mức độ tiêu dùng, mục tiêu của người lao động là tối đa hóa tiền công và mục tiêu của chính phủ là tối đa hóa lợi ích xã hội Kinh tế học có nhiệm vụ giúp các chủ thể kinh

tế giải quyết bài toán tối đa hóa lợi ích kinh tế này Kinh tế học có hai

bộ phận cấu thành hữu cơ là kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô 1.1.2 Khái niệm về kinh tế học vĩ mô:

Kinh tế học vĩ mô là một phần của kinh tế học nghiên cứu những vấn đề tổng thể của nền kinh tế như: tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái, Kinh tế vĩ mô coi toàn bộ nền kinh tế như một tổng thể và nó nghiên cứu các vấn đề tổng hợp của một nền kinh tế

Nếu coi nền kinh tế như một bức tranh, kinh tế vĩ mô sẽ nghiên cứu tổng thể toàn bức tranh Kinh tế vi mô nghiên cứu từng họa tiết, từng chi tiết cấu thành nên bức tranh đó Mặc dù có sự khác biệt,

Trang 13

nhưng kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô có mối quan hệ mật thiết với nhau

Chúng ta sẽ không thể hiểu được các hiện tượng kinh tế vĩ mô nếu không xem xét các quyết định kinh tế vi mô, vì những thay đổi trong toàn bộ nền kinh tế phát sinh từ các quyết định của hàng triệu cá nhân

1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ:

+ Tăng trưởng kinh tế;

+ Lạm phát;

+ Thất nghiệp;

+ Cán cân thương mại;

+ Su phan phối nguồn lực và phân phối thu nhập giữa các thành viên trong xã hội;

+ Các chính sách kinh tế

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ:

+ Phuong pháp phân tích cân bằng tổng hợp;

+ Tu duy trừu tượng;

+ Phân tích thống kê số lớn;

+ Mô hình hóa kinh tế

Trang 14

CHUONG 2: THUC TRANG VE VAI TRO DIEU TIET KINH TE Vi MO

CUA VIET NAM GIAI DOAN 2015 - 2020 2.1 MUC TIEU CUA KINH TE Vi MO:

2.1.1 Muc tiéu san luong:

Đạt được sản lượng thực tế cao, tương ứng với mức sản lượng tiềm năng cao nghĩa là tốc độ tăng trưởng cao và bền vững “Ngày nay, thước đo cuối cùng để đánh giá thành công kinh tế, là khả năng của một nước để tạo ra sản lượng cao và tăng nhanh được sản lượng hàng hod va dich vu kinh té” (Paul Samuelson)

2.1.2 Muc tiéu viéc lam:

Công ăn việc làm ở mức cao và thất nghiệp thấp ở mức thất nghiệp tự nhiên Bởi vì một quốc gia càng tạo ra được nhiều công ăn việc làm thì nền kinh tế đó đang ở trong thời kỳ phát triển cao

2.1.3 Mục tiêu ổn định giá cả:

Ổn định giá cả và tỷ lệ lạm phát thấp Ổn định giá cả là làm cho

sự biến động của giá cả là không lớn và không đột ngột để giới kinh doanh có thể đoán được nhằm định hướng đầu tư cho mình Khi giá cả của tất cả hàng hoá đồng loạt tăng lên thì người ta gọi là lạm phát Các quốc gia luôn muốn duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức một con số hoặc hai con số ở mức thấp có thể chấp nhận được, các chính phủ tìm mọi cách

để giữ tỷ lệ lạm phát dao động quanh tỷ lệ lạm phát nói trên

2.1.3 Mục tiêu kinh tế đối ngoại:

Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, ổn định tỷ giá hối đoái Hầu hết nền kinh tế của các nước đều là nền kinh tế mở cửa, buôn bán với nước ngoài do đó luôn tồn tại việc xuất-nhập khẩu hàng hoá hoặc vay mượn giữa các nước Cân bằng cán cân thanh toán và ổn định tỷ giá hối đoái nhằm làm cho cán cân hương mại không có những “cú sốc” lớn

Trang 15

Những mục tiêu trên thể hiện trạng thái lý tưởng và các chính sách kinh tế vĩ mô chỉ có thể tối thiểu hóa các sai lệch thực tế so với các trạng thái lý tưởng Các mục tiêu trên thường bổ sung cho nhau, trong chừng mực chúng hướng vào đảm bảo tăng trưởng sản lượng của nền kinh tế Song trong từng trường hợp có thể xuất hiện những xung đột, mâu thuẫn cục bộ Về mặt dài hạn thứ tự ưu tiên giải quyết các mục tiêu trên cũng khác nhau giữa các nước Ở các nước đang phát triển, tăng trưởng thường có vị trí ưu tiên hang dau

2.2 CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MỘT NỀN KINH TẾ:

- Thứ nhất, tồn tại những cách thức khác nhau sử dụng các nguồn lực khác nhau để sản xuất ra cùng một loại hàng hóa dịch vụ

- Thứ hai, tồn tại những cách thức khác nhau sử dụng cùng một nguồn lực để sản xuất ra các loại hàng hóa dịch vụ khác nhau

- Thứ ba, tồn tại các phương pháp khác nhau để phân phối hàng hoá, dịch vụ và thu nhập cho các thành viên trong xã hội

2.3 CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ:

- Công cụ kinh tế;

- Công cụ pháp luật;

- Công cụ kế hoạch;

-_ Công cụ hành chính

2.4 MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN:

2.4.1 Tổng sản lượng quốc dân và tăng trưởng kinh tế:

Sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc dân (GNP) chính là sự tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế (g) là sự gia tăng của GNP thực tế (GNPạ) Tỷ lệ tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế gọi là tỷ lệ tăng trưởng và được xác định theo công thức:

GNPri-GNPro

Q=Z— x 100 (%)

GNPrpo

2.4.2 Chu kỳ kinh doanh va chênh lệch sản lượng:

Chênh lệch sản lượng là độ lệch giữa mức sản lượng tiềm năng

và mức sản lượng thực tế Nghĩa là:

AGNP = GNP* - GNPạ hay AY = Y*-Y

Nghiên cứu chênh lệch sản lượng giúp ta tìm ra những giải pháp chống lại dao động của chu kỳ kinh doanh nhằm ổn định nền kinh tế

Trang 16

2.4.3 Quan hệ tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp:

Mối quan hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp được lượng hóa theo quy luật OKUN

- Ndi dung: “Nếu GDP thực tế giảm đi 2% so với GDP tiềm năng thì tỷ lệ thất nghiệp tăng thêm 1% Chẳng hạn, nếu GDP bắt đầu tại 100% mức tiềm năng của nó và giảm xuống còn 98% mức tiềm năng thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng thêm 1%”

2.4.4 Quan hệ tăng trưởng kinh tế và lạm phát:

Trang 17

2.4.5 Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp:

- Lạm phát và thất nghiệp chỉ có mối quan hệ đánh đổi ngược chiều trong ngắn hạn và với lạm phát do cầu

- Đối với lạm phát do cung: chúng có mối quan hệ cùng chiều

- Trong dài hạn, chúng không có mối quan hệ với nhau

2.5 CÁC CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ CỦA CHÍNH PHỦ

GIAI ĐOẠN 2015 - 2020:

Trong nhiều trường hợp chính phủ không thể ngồi chờ cơ chế tự ổn định của kinh tế thị trường được mà phải nhanh chóng, trực tiếp sử dụng các cộng cụ của kinh tế vĩ mô để điều tiết nền kinh tế Một công

cụ chính sách là một biến số kinh tế chịu sự quản lý trực tiếp hay gián tiếp của chính phủ , thay đổi công cụ chính sách này sẽ có tác động đến một hoặc nhiều mục tiêu kinh tế vĩ mô

2.5.1 Chính sách tài khóa:

Chính sách tài khóa là quyết định của chính phủ về thu nhập và chi tiêu ở mỗi năm tài khóa (1/1/N đến 31/12/N) Chính sách tài khóa bao gồm chỉ tiêu của chính phủ và thuế

Trong điều kiện bình thường, chính sách này được sử dụng để tác động vào tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện nền kinh tế có dấu hiệu của suy thoái hay sự phát triển quá mức (còn gọi là phát triển nóng) thì nó lại được sử dụng như là một công cụ để giúp đưa nền kinh

tế về trạng thái cân bằng

Gto ADS YT,PT,ui

Yt, PT’, ud Gio ADS YY4,P‡,u†f

[Ye vr Yds G4 „ADI

Yy,P‡ ,u†T

Kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay, thể chế tài chính công của Việt Nam liên tục được hoàn thiện, đổi mới nhằm đáp ứng tốt hơn các yêu cầu phát triển của đất nước nói chung và thúc đẩy tăng

Trang 18

trưởng toàn diện nói riêng Nhờ đó, vai trò của CSTK trong việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ về thúc đẩy tăng trưởng toàn diện đã được chú trọng hơn so với trước, thể hiện trên một số khía cạnh như sau:

Thứ nhất, các giải pháp được thực hiện đồng bộ để củng cế và

mở rộng quy mô NSNN, qua đó góp phần đảm bảo cân đối nguồn lực cho việc thực hiện, các mục tiêu và định hướng về thúc đẩy tăng trưởng toàn diện, nhất là các chương trình chi tiêu công cho xóa đói, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội Đồng thời, hệ thống pháp luật tài chính đã được ưu tiên hoàn thiện nhằm cơ cấu lại NSNN, củng cố dư địa tài khóa, tăng cường hiệu quả chỉ tiêu công; nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nợ công, tài sản công Đặc biệt, trong giai đoạn 5 năm gần đây đã khắc phục được tình trạng giảm dân của quy mô động viên NSNN Quy mô thu NSNN giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 25,2% GDP, bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 23,6% GDP

Bên cạnh đó, cơ cấu thu NSNN đã bền vững hơn Tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu NSNN giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 81,9% (giai đoạn 2011 - 2015 là 68%), trong đó, năm 2020 đạt khoảng 85,3%, hoàn thành mục tiêu theo Nghị quyết số 07-NQ/TW là đến năm 2020 đạt 84 - 85% Sự phụ thuộc vào thu từ dầu thô và thuế nhập khẩu giảm mạnh so với giai đoạn 10 năm trước Tỷ trọng thu ngân sách từ thuế nhập khẩu trong tổng thu NSNN giảm từ 8,47% trong năm 2010 xuống còn khoảng 3,9% vào năm 2020 Trong khi đó, vai trò của thu NSNN từ thuế TNCN và thuế TTĐB, thuế BVMT trong tổng thu NSNN ngày càng tăng, phù hợp với sự cải thiện về mức sống dân cư chung của xã hội, góp phần quan trọng trong việc thu hẹp chênh lệch về mức sống giữa các bộ phận dân cư trong xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư, thực hiện các mục tiêu về phát triển bền vững và BVMT theo các định hướng về thúc đẩy tăng trưởng toàn diện

Trang 19

Hình 1: Tỷ lệ thu NSNN và thu ngân sách từ thuế, phí so với

GDP

Nguồn: Tính toán từ số liệu công khai ngân sách của Bộ Tài

chính 2.5.1.1 Chi tiêu của chính phủ:

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, vai trò của NSNN là rất quan trọng, không chỉ là quỹ tài chính để duy trì bộ máy quản lý nhà nước, là công cụ để Nhà nước khắc phục những hạn chế của cơ chế thị trường mà còn là nguồn lực tài chính quan trọng cho đầu tư phát triển

Các hoạt động chỉ NSNN đang có xu hướng ngày càng mở rộng cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội nước ta Bảng 1 thể hiện mức độ chỉ tiêu NSNN theo năm từ 2005 - 2020 Quy mô chỉ từ NSNN của giai đoạn 2011 - 2015 đạt 6.324,5 nghìn tỷ đồng, gấp hơn 2 lần so với giai đoạn 2005 - 2010 Thời kì 2016 - 2020, chi ngân sách tăng gấp 3 lần quy mô chi của giai đoạn 2005 - 2010 Chi tiêu NSNN của Chính phủ tăng phù hợp với quy luật Wagner khi cho rằng tỷ trọng của khu vực công (đo lường bằng tỷ lệ chi tiêu chính phủ so với GDP)

có xu hướng tăng lên khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên Riêng năm 2020, lo ngại ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 tới nguồn thu ngân sách và an toàn tài chính quốc gia, các hoạt động chi thường xuyên đã được điều chỉnh giảm thông qua cắt giảm những hoạt động chỉ không cấp thiết (hội nghị, công tác, .) Tổng chi NSNN từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2020 ước tính đạt 1.432,5 nghìn tỷ đồng, giảm so với các năm trước, trong đó chi thường xuyên đạt 966,7 nghìn tỷ đồng; chi đầu

tư phát triển 356 nghìn tỷ đồng; chỉ trả nợ lãi 98,8 nghìn tỷ đồng

Mặc dù quy mô chỉ tiêu ngân sách tăng nhưng tốc độ tăng chi NSNN đã có cải thiện theo chiều hướng giảm, cụ thể giai đoạn 2014

- 2019 đạt 8,5%, giảm mạnh so với tỷ lệ tăng bình quân 18,3% của giai đoạn 2008 - 2013 Sự chênh lệch tốc độ tăng chi NSNN giữa hai thời kì này có nguyên nhân một phần là do giai đoạn 2009 - 2012, Chính phủ

mở rộng chỉ tiêu hỗ trợ nền kinh tế trong bối cảnh hậu khủng hoảng tài chính thế giới 2008 Bước sang giai đoạn 2014 - 2019, Chính phủ đẩy

Trang 20

mạnh tái cơ cấu chỉ tiêu công để giảm bội chỉ ngân sách va nợ công quốc gia, dẫn đến tốc độ tăng chi NSNN giảm khá nhiều, cho thấy chính sách tái cơ cấu chỉ tiêu và đầu tư công đã có những thành công bước đầu

020

Chi dau tu phat

triển (**) 31,47 28,18 27,51 25,44 24,99 24.85

Chi phat trién su

nghiép kinh té -

xa hdi (***)

61,77 63,34 65,07 61,24 59,79

Chi su nghiép

giao duc, dao tao 13,9 13,71 15,09 14,29 13,98

Chi su nghiép y

tế, dân số và gia

đình

3,91 5,60 5,83

Chi sự nghiệp

hội 8,32 9,04 8,96

Chi sự nghiệp

kinh tế, bảo vệ

môi trường

6,28 6,73 7,47

Chi hoạt động

của các cơ quan

Quản lý nhà

nước, Đảng, đoàn

thể

Trang 21

Chi bổ sung quỹ

Việc sửa đổi, hoàn thiện chính sách thuế, phí, lệ phí trong những năm qua đã góp phần động viên hợp lý nguồn lực cho NSNN theo hướng bền vững hơn, tạo nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và giải quyết việc làm Tỷ lệ huy động vào NSNN bình quân giai đoạn 2011 - 2020 đạt khoảng 24,5% GDP, trong đó: giai đoạn 2011 - 2015 đạt khoảng 24% GDP (mục tiêu

kế hoạch là 23 - 24% GDP); giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 25,3% GDP (mục tiêu kế hoạch là 23,5% GDP) Tổng thu từ thuế, phí và lệ phí đạt bình quân 20,7% GDP trong giai đoạn 2011 - 2015 (mục tiêu kế hoạch là 22 - 23% GDP); 20,8% GDP trong giai đoạn 2016 - 2020 (mục tiêu kế hoạch là 21% GDP) Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên quy mô thu NSNN của đã giảm mạnh Trong đó, tỷ lệ huy động từ thuế, phí vào NSNN năm 2020 chỉ còn 19,1% GDP trong khi tỷ

lệ huy động từ thuế, phí vào NSNN hằng năm từ 2016 - 2019 đều cao hơn 21% GDP Cùng với đó, cơ cấu thu theo sắc thuế có sự chuyển dịch

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:15

w