NỘI DUNG CUỘC HỌP - Họp phân chia nhiệm vụ các nội dung liên quan đến đề tài thảo luận ‘’Phân tích ảnh hưởng của môi trường đặc thù đến hoạt động quản trị của doanh nghiệp’’ - Sau cuộc h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT
-
-ĐỀ TÀIPHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẶC THÙ ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA DOANG NGHIỆP APPLE
Lớp học phần
Giảng viên
: 232_BMGM0111 _13 : Đào Hồng Hạnh
Hà Nội, tháng 4 năm 2024
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
xếp loại
Đánh giá của giảng viên
Thuyết trình
22 Lương Thị Hạnh
(Thư ký) Nội dung 3.4
chương IIThuyết trình
24 Vũ Thị Thu Hằng Nội dung 3.2
25 Lê Thị Thu Hiền Nội dung 4.3
Word
26 Nguyễn Thị Phương Hiền
(Nhóm trưởng) Nội dung 4.1Nội dung 4.2
27 Nguyễn Minh Hiếu Nội dung 3.1
28 Nguyễn Quang Hiếu Làm Power
point
29 Nguyễn Trung Hiếu Nội dung 3.3
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3
I THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN THAM DỰ
1 Thời gian và địa điểm
- Thời gian: 21 giờ ngày 14 tháng 3 năm 2024
- Địa điểm: Trực tuyến trên Google Meet
2 Thành phần tham dự:
- Có mặt: 10/10
- Vắng: 0/10
II NỘI DUNG CUỘC HỌP
- Họp phân chia nhiệm vụ các nội dung liên quan đến đề tài thảo luận ‘’Phân tích ảnh hưởng của môi trường đặc thù đến hoạt động quản trị của doanh nghiệp’’ - Sau cuộc họp nhóm 3 thống nhất phân chia nhiệm vụ như sau :
Word
26 Nguyễn Thị Phương Hiền
(Nhóm trưởng)
Nội dung 4.1Nội dung 4.2
Biên bản được lập 02 bản, 01 bản đóng kèm với nội dung thảo luận, 01 bản nhóm giữ.Cuộc họp kết thúc và lúc 21 giờ, 30 phút cùng ngày
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3
(Về việc chỉnh sửa nội dung thảo luận)
I THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN THAM DỰ
1 Thời gian và địa điểm
- Thời gian: 9 giờ 20 phút ngày 4 tháng 4 năm 2024
- Địa điểm: Thư viện Trường Đại học Thương Mại
Lê Thị Thu Hiền
Nguyễn Thị Phương Hiền
Nguyễn Minh Hiếu
Nguyễn Quang Hiếu
Vũ Minh Hiếu
II NỘI DUNG CUỘC HỌP
Họp chỉnh sửa các nội dung liên quan đến đề tài thảo luận ‘’Phân tích ảnh hưởng của môi trường đặc thù đến hoạt động quản trị của doanh nghiệp’’
Biên bản được lập 02 bản, 01 bản đóng kèm với nội dung thảo luận, 01 bảnnhóm giữ
Cuộc họp kết thúc và lúc 10 giờ, 40 phút cùng ngày
Trang 5MỤC LỤ
Trang 6CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Giới thiệu về Apple và vị trí hiện nay 1
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
2.1 Khái niệm môi trường, môi trường đặc thù 4
2.2 Các yếu tố của môi trường đặc thù 4
Chương III: Phân tích ảnh hưởng của môi trường đặc thù đến hoạt động quản trị của Apple 6
3.1 Khách hàng 6
3.2 Nhà cung ứng 9
3.3 Đối thủ cạnh tranh 13
3.4 Cơ quan hữu quan 18
Chương IV: KẾT LUẬN 19
4.1 Đánh giá chung về ảnh hưởng của môi trường đặc thù đến hoạt động quản trị của doanh nghiệp 19
4.2 Các biện pháp quản trị để ứng phó với môi trường đặc thù: 20
4.3.Tổng kết ảnh hưởng của môi trường khách hàng, nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh và cơ quan hữu quan đến quản trị doanh nghiệp Apple 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 7CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài
Việc chọn đề tài phân tích ảnh hưởng của môi trường đặc thù đối với hoạtđộng quản trị của Apple là một quyết định có ý nghĩa quan trọng Apple, khôngchỉ là một trong những tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới mà còn là biểutượng của sự đổi mới và sáng tạo Tính đến năm 2022, công ty đã xây dựng một
hệ sinh thái sản phẩm đa dạng bao gồm iPhone, iPad, Mac, Apple Watch vànhiều dịch vụ hàng đầu như App Store, iCloud, và Apple Music Với sự ảnhhưởng lớn đến ngành công nghiệp và kinh tế toàn cầu, việc hiểu rõ cách môitrường đặc thù như thị trường, công nghệ, chính trị và xã hội ảnh hưởng đếnquản trị của họ là cực kỳ quan trọng
Bằng cách phân tích sâu sắc cách mà môi trường đặc thù ảnh hưởng đếnquản trị của Apple, chúng ta có thể nhận ra những cơ hội và thách thức mà công
ty phải đối mặt Ví dụ, sự tiến bộ trong công nghệ có thể tạo ra cơ hội mở rộngkinh doanh thông qua việc phát triển sản phẩm mới hoặc tìm kiếm thị trườngmới Tuy nhiên, các thay đổi về chính sách, quy định hoặc tình hình thị trường
có thể tạo ra những thách thức đáng kể cho Apple, yêu cầu họ phải điều chỉnhchiến lược kinh doanh và quản trị một cách linh hoạt
Phân tích này cũng mang lại giá trị lớn cho các nhà quản trị và nhà đầu tưbằng cách cung cấp thông tin chi tiết về cách mà Apple quản lý và tận dụng cácyếu tố môi trường để đạt được mục tiêu kinh doanh của mình Việc hiểu rõ cácchiến lược và quyết định của Apple trong bối cảnh môi trường đặc thù giúp cácnhà quản trị xây dựng các kế hoạch kinh doanh và đầu tư thông minh hơn.Cuối cùng, việc nắm bắt cách mà môi trường đặc thù ảnh hưởng đến quảntrị của Apple không chỉ giúp hiểu rõ hiện tại mà còn là một cách để dự đoán vàthích ứng với các thay đổi trong tương lai Với sự phát triển nhanh chóng củacông nghệ và thị trường, việc này trở thành chìa khóa quan trọng để đảm bảo sựbền vững và thành công cho Apple trong thời gian tới
1.2 Giới thiệu về Apple và vị trí hiện nay
a) Tổng quan về Apple
Apple hay tên đầy đủ chính là Apple Inc Đây là một tập đoàn chuyên vềlĩnh vực công nghệ của Mỹ và có trụ sở đặt tại bang California Ngày Applechính thức được thành lập đúng vào ngày Cá Tháng tư, tức là ngày 1/4/1976, khi
1
Trang 8ấy, Apple có tên đầy đủ là Apple Computer, Inc Cái tên này được sử dụng suốtcho những năm sau đó cho đến năm 2007 thì chuyển thành cái tên sử dụng hiệnnay là Apple Inc.
Ba nhà sáng lập của Apple là Steve Wozniak, Steve Jobs và RonaldWayne Trong hơn 40 năm tồn tại của mình, công ty có tổng cộng 7 vị CEO.Nhưng chỉ có 2 CEO để lại nhiều ấn tượng với những thành tựu nổi bật đượcquan tâm nhất là Steve Jobs và Tim Cook Họ Là người có công lớn đưa Appleđứng ở vị thế như ngày hôm nay trên thương trường
b) Lịch sử và phát triển
Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, Apple giờ đây được xemnhư đứng trên đỉnh cao của danh vọng và sánh vai với các tập đoàn lớn trên thếgiới như Google, Microsoft, về mức độ ảnh hưởng của mình tới lĩnh vực côngnghệ Thế nhưng, không phải con đường nào cũng trải dài hoa hồng, Apple cũng
đã từng đứng trước nguy cơ phá sản và đây có lẽ cũng là điều mà rất ít ngườibiết tới
Lịch sử hình thành của Tập đoàn Apple:
Ngày 01/04/1976: Apple được thành lập bởi 3 người là Steve Wozniak,Steve Jobs và Ronald Wayne
Tháng 7/1976: Sản phẩm đầu tiên Apple I được bán ra thị trường với giá666.66 USD
Năm 1980: Steve Jobs rời khỏi Apple và John Sculley trở thành giám đốcđiều hành công ty
Năm 1990: Sản phẩm máy tính xách tay Macintosh,PowerBook được sảnxuất
Năm 1998: Apple thay đổi thiết kế IMac và phát triển đồng thời dòng sảnphẩm Mac OSX
Tháng 10/2001: Công ty giới thiệu sản phẩm máy nghe nhạc IPod cầm tay
Năm 2002: Apple thỏa thuận với các hãng ghi âm về việc bán bản quyềnnhạc trên ITunes Music Store
Ngày 09/01/2007: Giới thiệu chiếc Iphone đầu tiên với màn hình cảm ứng3.5 inch
Ngày 09/06/2008: Trình làng Iphone 3G, smartphone chạy trên băng tần3G
Trang 9 Ngày 27/01/2010: Ra mắt dòng sản phẩm đột phá mới với những tínhnăng phục vụ nhu cầu giải trí là Ipad
Ngày 04/10/ 2011: Cho ra mắt dòng Iphone 4s với chip lõi kép A5 vàcamera 8MP
Năm 2014: Mẫu Iphone 6 với thiết kế đột phá và độ mỏng đáng kinh ngạcđược ra mắt
Từ năm 2015 đến nay: Apple liên tục ra mắt những dòng sản phẩm mangtính cải tiến, đột phá về công nghệ, phục vụ nhu cầu ngày càng cao củangười tiêu dùng Các sản phẩm của Apple ra đời luôn được sự săn đón củangười dùng
c) Vị trí của Apple
Từ một công ty không có sức ảnh hưởng, tên tuổi không mấy lớn lao trênthế giới, Apple đã vươn lên trở thành một thương hiệu nổi tiếng được cả thế giớibiết đến và vô cùng ngưỡng mộ qua chiến lược kinh doanh thông minh, thiết kếphá cách, luôn mang đến những sản phẩm làm hài lòng người tiêu dùng.Hiện nay, Apple tiếp tục trải qua một sự phát triển mạnh mẽ và đa chiềutrong nhiều lĩnh vực khác nhau Với sự đổi mới liên tục và cam kết đem lạinhững sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, Apple không chỉ giữ vững
vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực thiết bị điện tử tiêu dùng mà còn mở rộng ra cácngành công nghệ khác
Trong lĩnh vực sản phẩm, iPhone vẫn tiếp tục là một trong những sảnphẩm phổ biến nhất trên thị trường, với các phiên bản mới và tính năng tiên tiến,cùng với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ hệ sinh thái của Apple Đồng thời, Apple cũngđang tập trung vào việc phát triển các dịch vụ như Apple Music, Apple TV+, vàApple Arcade, mở rộng hơn nữa hệ sinh thái của mình và tạo ra nguồn lợi nhuận
ổn định từ các dịch vụ này
Trong tương lai, Apple có thể tiếp tục mở rộng sự hiện diện của mìnhtrong lĩnh vực công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo, có thể thông qua việc pháttriển các sản phẩm như máy tính thông minh, thiết bị đeo thông minh, hoặc dịch
vụ trí tuệ nhân tạo tích hợp vào hệ sinh thái của họ Hơn nữa, việc nắm bắt các
xu hướng mới và đáp ứng nhu cầu người dùng sẽ tiếp tục là trọng tâm của Appletrong việc duy trì và phát triển vị thế của mình trên thị trường toàn cầu
3
Trang 10CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm môi trường, môi trường đặc thù
Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát nhữnghoạt động của các thành viên trong tổ chức và tận dụng tối đa tất cả các nguồnlực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
a) Môi trường quản trị:
- Môi trường quản trị chỉ các định chế hay lực lượng bên trong và bênngoài có ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của tổ chức
- Các yếu tố của môi trường quản trị được chia thành 2 nhóm: nhóm yếu
tố môi trường bên ngoài và nhóm môi trường bên trong tổ chức
b) Môi trường ngành
- Môi trường ngành gồm các yếu tố, lực lượng, thể chế… nằm bên ngoài
tổ chức mà nhà quản trị khó kiểm soát được, nhưng chúng có ảnh hưởng trựctiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức
2.2 Các yếu tố của môi trường đặc thù
Môi trường ngành (môi trường đặc thù) bao gồm các yếu tố sau đây:
Khách hàng:
Là người mua sản phẩm của doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh
và quản trị doanh nghiệp cần phải coi khách hàng là thượng đế, là người trảlương, nuôi sống và phát triển doanh nghiệp Tất cả các hoạt động hoạch định, tổchức, lãnh đạo và kiểm soát của doanh nghiệp đều phải dựa trên cơ sở thông tin
về nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, khả năng mua, hành vi và cách thức muahàng của khách hàng; phải tính đến sự tín nhiệm của khách hàng để tạo dựng vàphát triển chữ tín, phát triển thương hiệu; phải luôn chủ động thiết lập các kênhthông tin về khách hàng, chủ động trong dự báo về những thay đổi nhu cầu, thị
Trang 11hiếu, hành vi mua của khách hàng, cập nhập nhanh chóng, chính xác các thôngtin này trong việc ra quyết định kinh doanh và quản trị
Nhà cung ứng:
Cung ứng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp bao gồm: cung ứng vốn,lao động, hàng hóa, nguyên vật liệu, công nghệ và thông tin Các yếu tố đầu vàoảnh hưởng đến số lượng, chất lượng đầu ra - các sản phẩm mà doanh nghiệpcung ứng cho thị trường Do đó, khi xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạtđộng tác nghiệp phải tính đến năng lực nhà cung cấp, đến uy tín của họ và luônphải có phương án dự phòng để đảm bảo hoạt động kinh doanh có thể diễn rathường xuyên, đều đặn mới đảm bảo thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.Doanh nghiệp phải tổ chức thiết lập, duy trì mối quan hệ tốt với nhà cung ứng,luôn có thông tin đầy đủ, chính xác về nhà cung ứng để có quyết định đúng đắnhữu hiệu trong cung ứng
Đối thủ cạnh tranh:
Bao gồm đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm ẩn Cạnh tranh luôn tồn tạikhách quan trong kinh tế thị trường, trong tư duy cạnh tranh ngày nay người taphải coi theo hướng cạnh tranh để phát triển “Vừa cạnh tranh, vừa hợp tác”, đểtất cả cùng chiến thắng Để có thể tồn tại trong cạnh tranh, các doanh nghiệp cầnphải có thông tin cập nhập, đầy đủ, chính xác về chiến lược, chiến thuật của đốithủ cạnh tranh từ đó có chiến lược, chiến thuật, các công cụ và biện pháp cạnhtranh hữu hiệu Đề duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpphải thường xuyên nhận diện, xây dựng và duy trì các yếu tố năng lực cạnhtranh cốt lõi Trong khi chú ý tới đối thủ trực tiếp hiện có thì doanh nghiệp cònphải chủ động nhận diện, dự báo, đánh giá các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, cácđối thủ mới gia nhập vào ngành để có biện pháp chủ động đối phó trong thờigian dài hạn
Các cơ quan hữu quan:
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luôn phải chịu sự quản lý, tácđộng của các cơ quan hữu quan như chính quyền địa phương, các cơ quan quản
lý thị trường, hải quan, thuế vụ, công an Các cơ quan hữu quan khác thực thicác nhiệm vụ theo quy định của pháp luật Các tổ chức xã hội, nghề nghiệp,những tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, hiệp hội doanh nghiệp, các tổchức bảo vệ môi trường, các cơ quan truyền thông đại chúng cũng vừa là các tổ
5
Trang 12chức có thể tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp song cũng có thể tạo
ra áp lực mà doanh nghiệp phải tính đến trong quá trình hoạt động
Chương III: Phân tích ảnh hưởng của môi trường đặc thù đến hoạt động
quản trị của Apple 3.1 Khách hàng
* Khách hàng : là những người hoặc tổ chức mua sản phẩm hoặc dịch vụ từ mộtcông ty hoặc tổ chức khác Khách hàng có thể là cá nhân, doanh nghiệp, tổ chứcphi lợi nhuận, hoặc bất kỳ thực thể nào khác có nhu cầu mua hàng hoặc sử dụngdịchvụ của một công ty
Đối với Apple, khách hàng có thể mua các sản phẩm như iPhone, iPad,Macbook, và sử dụng các dịch vụ như App Store, iCloud, Apple Music,….Khách hàng là một phần quan trọng trong mô hình kinh doanh của Apple và ảnhhưởng đến quản trị doanh nghiệp của họ
* Ảnh hưởng của khách hàng đối với việc quản trị doanh nghiệp Apple đượcbiểu hiện như sau :
- Khách hàng khiến Apple cần nghiên cứu kĩ lưỡng
Hiểu rõ nhu cầu và mong muốn: Bằng cách nghiên cứu khách hàng, Apple
có thể hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của họ Điều này giúp công
ty phát triển các sản phẩm và dịch vụ phù hợp và đáp ứng được nhu cầucủa thị trường
Tối ưu hoá trải nghiệm Người dùng: Apple luôn tập trung vào việc cungcấptrải nghiệm người dùng tốt nhất có thể Bằng cách nghiên cứu kháchhàng, họ có thể tối ưu hóa sản phẩm và dịch vụ của mình để đáp ứng cácyêu cầu và mong đợi của người dùng
Phát triển sản phẩm và dịch vụ Mới: Khách hàng có thể là nguồn cảmhứng quan trọng cho việc phát triển sản phẩm và dịch vụ mới của Apple.Bằng cách hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của khách hàng, họ cóthể tạo ra các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo và phù hợp với thị trường
Xây dựng mối quan hệ khách hàng : Việc nghiên cứu khách hàng giúpApple xây dựng mối quan hệ tốt hơn với khách hàng Họ có thể hiểu rõhơn về các loại thông điệp và cách tiếp cận phù hợp để tạo ra một môitrường giao tiếp tích cực và hiệu quả
Trang 13 Tăng cường sự tương tác và phản hồi: Bằng cách liên tục nghiên cứukhách hàng, Apple có thể tăng cường sự tương tác và phản hồi với kháchhàng Điều này giúp họ nắm bắt được những thay đổi trong nhu cầu củathị trường và phản ứng nhanh chóng để đáp ứng các yêu cầu mới.
Ví dụ : Trong quá trình phát triển AirPods, Apple đã thực hiện một loạtcác nghiên cứu về người dùng và thị trường để hiểu rõ hơn về nhu cầu vàmong muốn của khách hàng Dựa trên những thông tin thu thập được từnghiên cứu này, họ đã phát triển AirPods với các tính năng và ưu điểmnhư là : loại bỏ dây tai nghe truyền thống, AirPods mang lại trải nghiệmngười dùng tự do và không bị rối dây, cải thiện chất lượng âm thanh củaAirPods để đáp ứng yêu cầu của người dùng về trải nghiệm nghe nhạc vàcuộc gọi, thêm các tính năng tiên tiến như chức năng nhận diện tự động
và tính năng điều khiển bằng giọng nói, tạo ra một trải nghiệm ngườidùng tốt hơn Bằng cách nghiên cứu kỹ lưỡng về nhu cầu và mong muốncủa khách hàng, Apple đã phát triển AirPods thành một sản phẩm phổbiến và thành công trên thị trường, đáp ứng được sự mong đợi và hài lòngcủa người tiêu dùng
- Khách hàng luôn bị thu hút bởi những hứa hẹn sẽ được hưởng
Apple luôn hứa hẹn mang đến các sản phẩm và dịch vụ có công nghệ tiêntiến,
giúp khách hàng trải nghiệm những tính năng và chức năng mới mẻ và hấp dẫn
Ví dụ : Khi Apple ra mắt một phiên bản iPhone mới, họ thường tạo ranhững hứa hẹn về các tính năng tiên tiến, đặc biệt là trong việc cải thiện chấtlượng của camera trên điện thoại di động của họ Apple có thể tạo ra các hứa hẹnnhư: chất lượng ảnh và video tốt hơn , chế độ chụp ảnh mới và sáng tạo, tínhnăng chỉnh sửa và xử lý ảnh, khả năng ghi video chất lượng cao… Những hứahẹn này không chỉ thu hút sự chú ý của khách hàng mà còn tạo ra mong đợi và
kỳ vọng trước khi sản phẩm được ra mắt Điều này giúp Apple tạo ra một sựkiện ra mắt sản phẩm đầy ấn tượng và thu hút người tiêu dùng, đồng thời tăngcường lòng trung thành và sự quan tâm đến thương hiệu của họ
- Khách hàng luôn thay đổi nhu cầu, lòng trung thành luôn bị lung lay trướcnhiều hàng hoá đa dạng
7
Trang 14Điều này là một thách thức lớn mà các doanh nghiệp như Apple phải đốimặt Có thể kể đến 1 vài lý do khiến khách hàng thay đổi nhu cầu và lòng trungthành :
Sự tiến bộ trong công nghệ có thể làm thay đổi nhu cầu của khách hàng.Côngnghệ mới có thể mang lại các tính năng và chức năng mới, làm chosản phẩm cũ trở nên lạc hậu và khách hàng muốn chuyển sang sử dụngsản phẩm mới hơn
Sự cạnh tranh giữa các công ty cũng làm cho thị trường đa dạng hơn, vớinhiều lựa chọn cho khách hàng Điều này có thể làm cho khách hàng cảmthấy dễ dàng chuyển đổi giữa các thương hiệu và sản phẩm khác nhau
Thị trường có thể thay đổi do các yếu tố như thay đổi xu hướng, phongcách sống hoặc giá trị cá nhân của khách hàng Điều này có thể khiến họtìm kiếm các sản phẩm hoặc dịch vụ mới phù hợp với những thay đổi này
Tình hình kinh tế và tài chính cá nhân của khách hàng có thể ảnh hưởngđến quyết định mua hàng của họ Khi có thay đổi trong tình hình kinh tế,khách hàng có thể thay đổi ưu tiên của mình và tìm kiếm các giải phápkinh
Kinh nghiệm sử dụng sản phẩm và dịch vụ của một công ty có thể ảnhhưởng đến lòng trung thành của khách hàng Nếu họ gặp phải vấn đề hoặckhông hài lòng với trải nghiệm của mình, họ có thể dễ dàng chuyển sang
sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của một công ty khác
Để đối phó với sự thay đổi này, Apple cần duy trì một sự linh hoạt và sẵnlòng thích nghi với thị trường Họ cần liên tục nghiên cứu và hiểu rõ nhu cầucủa khách hàng, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ mới phù hợp với những thayđổi này, và tạo ra một trải nghiệm người dùng tốt nhất có thể để giữ chân kháchhàng và tăng cường lòng trung thành
- Kết luận
Nhìn chung, các nhà quản trị Apple phải nắm bắt được tâm lí và yêu cầucủa khách hàng để kịp thời đổi mới hoặc đưa ra những chiến lược,chương trìnhkhuyến mãi nhằm kích thích tiêu dùng; quảng bá hình ảnh đưa ra những ưu điểmvượt trội, tạo sự khác biệt cho sản phẩm đánh vào tâm lý để khách hàng yên tâm
và muốn gắn bó với sản phẩm của doanh nghiệp Hoạt động của các nhà quản trị