1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình xuất khẩu một mặt hàng có thế mạnh của việt nam trong thời gian qua

40 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tình Hình Xuất Khẩu Một Mặt Hàng Có Thế Mạnh Của Việt Nam Trong Thời Gian Qua
Người hướng dẫn Vũ Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Tác Nghiệp Thương Mại Quốc Tế
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Thêm vào đó, tình hình xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất và quan trọng nhất đối với ngành gỗ Việt Nam.. Nhận thấ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN HOC PHAN: QUAN TRI TÁC NGHIỆP THƯƠNG

MAI QUOC TE

ĐÈ TÀI: Đánh giá tình hình xuất khẩu một mặt hàng có thé

mạnh của Việt Nam trong thời gian qua Trình bày quy

trình tổ chức xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam

sang Trung Quốc

Giảng viên hướng dẫn : Vũ Anh Tuấn

Nhóm thực hiện ; 10

Hà nội, 2024

Trang 2

Tran Thi Trang

21D170051 ( Nhóm trưởng)

Lê Thị Thanh

21D170143 Truc

- Lam ppt va Lam ndi dung phan 2.1 2.2

- Làm nội dung

phần 3.4 3.5 3.6

- Giao nhiệm vụ cho các thành viên

- Làm nội dung

chương I, mo dau, phu luc va kết luận

Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Hoàn thành tốt

Trang 3

làm nội dung phần nhiệm vụ được

CHUONG II: ĐÁNH GIÁ TINH HINH XUAT KHAU GO VA SAN PHAM TU’ GGỖ Q0 hư 9 9 u90 9g n9 gen vn ve ng sỹ se 7 2.1 Tổng quan về ngành gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam sang Trung Quéc .7 2.2 Nhu cau go va san pham từ gỗ của Việt Nam sang Trung Quốc 8 2.3: Tình hình xuất khẩu go va san pham từ gỗ của Việt Nam sang Trung Quốc 10

( 22018 -2 (2 Í|) 22-9 4 SE E944 9224420222286 92275E22Ee5sorxee 10

Trang 4

GO CUA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC 2 5 ¿se co scseserse see 17 3.1 Xin giấy phép xuất khấu -. 2 ° se cs ceeerseCee he e grre ghe gree re se 17

3.2 Kiểm tra hàng hóa xuất khiẩu - sec sec eEseEzk secxere rưsererse sec eree 17 3.3 Quy trình thuê phương tiện vận tải 5-5 G55 S13 309 9911m9 sẽ 19

3.4 Quy trình mua bảo hiểm cho hàng hóa -2 2 2 s5 se ecsz secee 20

3.6 Tổ chức giao nhận hàng hóa với phương tiện vận tải - -5-5- 22 3.7 Thanh toán hàng xuất khấu 2 se se sese sscss set serscesrerse 24

38 Khiếu nại và giải quyết khiếu

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đó vừa là cơ hội mà cũng là một thách thức lớn với nước ta, đặc biệt nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động xuất - nhập khẩu Việc gia nhập tổ chức thương mại, ký kết các Hiệp định thương mại song phương và đa phương đã mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam phát huy những thế mạnh của mình Bên cạnh việc thực hiện các hoạt động nhập khẩu hàng hóa Việt Nam ngày một nhiều hơn thì cũng cần thực hiện các hoạt động xuất khâu để thực

hiện sản xuất, kinh doanh, nhằm phát triển kinh tế đa dạng Xuất khẩu là một khâu cơ

bản của hoạt động ngoại thương hoạt động kinh doanh buôn bán diễn ra trên phạm vi toàn Thế ĐIỚI, thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau gitra cac nén kinh té Thé giới Là một trong những lĩnh vực được quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh vì nó cho chúng ta biết vị thế của đất nước trên thị trường khu vực và quốc tế, ngoài ra nó còn là yếu tô không thê thiếu trong việc cân bằng cán cân thương mại quốc gia, giúp ôn định

và phát triển nền kinh tế Trong những thập kỷ gần đây, Việt Nam đã nổi lên như một cường quốc xuất khâu với nhiều mặt hàng thế mạnh, trong đó có gỗ và các sản phẩm từ

số Mặt hàng này không chỉ góp phần đáng kế vào GDP quốc gia mà còn khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Thêm vào đó, tình hình xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất

và quan trọng nhất đối với ngành gỗ Việt Nam Nhận thấy được tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế của đất nước, nhóm đã lựa chọn đề tài: “Xuất khâu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam sang Trung Quốc” để tìm hiểu, đánh giá tinh hình và quy trình tổ chức xuất khâu mặt hàng ngảy trong những năm gan đây

Trang 6

CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET

1.1: Giới thiệu chung về hoạt động xuất khẩu

1.1.1: Khái niệm về xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá ra nước ngoài, nó không phải lả hành vi

bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đấy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyên đôi cơ cầu kinh tế, ôn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân Xuất khâu là hoạt động kinh doanh

dễ đem lại hiệu quả đột biến Mở rộng xuất khẩu đề tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và thúc đây các ngành kinh tế hướng theo xuất khâu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu đề giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ

1.1.2: Đặc điểm của xuất khẩu

Xuất khẩu là quá trình mà qua đó sản phẩm hoặc dịch vụ được sản xuất trong một quốc gia được bán cho các khách hàng ở các quốc gia khác Đây là một trong những hình thức chuyền giao kinh tế cổ xưa và được thực hiện trên quy mô lớn giữa các quốc gia Khi các doanh nghiệp tiếp cận với các thị trường mới thông qua xuất khâu, họ không những có thể tăng doanh thu và lợi nhuận mà còn có thể mở rộng cơ hội chiếm lĩnh thị phần toàn cầu đầy tiềm năng Tuy nhiên, các công ty tham gia vào hoạt động xuất khẩu thường phải đối mặt với mức độ rủi ro tài chính cao hơn so với các hoạt động kinh doanh nội địa

1.1.3: Vai trò của xuất khẩu

Vai trò của xuất khẩu thê hiện trên các mặt sau:

Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yêu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Xuất khâu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cầu kinh tế, thúc đây sản xuất phát triển Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi Xuất khâu tạo ra khả năng mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm, góp phần cho sản xuất phát triển và ôn định Xuất khâu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuât trone nước Xuât khâu tạo ra những tiên đê kinh tê,

Trang 7

kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất, là một phương tiện truyền dẫn quan trọng để tạo ra vốn, kỹ thuật và công nghệ từ thế giới bên ngoải vào Việt Nam nhằm thúc đây nền kinh tế phát triển

Thông qua xuất khâu, hàng hoá của nước ta sẽ phải tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới cả về chất lượng cũng như giá cả Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất để có thê thích nghi được với thị trường Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân Tác động đó thể hiện trước hết ở chỗ: sản xuất hàng hoá xuất khâu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có mức thu nhập

én định Xuất khâu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân

1.2: Quy trình tổ chức xuất khẩu hàng hóa

Quy trình xuất khẩu hàng hoá gồm 10 bước, cụ thé:

Bước 1 Đảm phán và ký kết hợp đồng

Bước 2 Xin giấy phép xuất khâu

Bước 3 Đặt booking và lấy container rỗng

Bước 4 Chuẩn bị hàng xuất và kiếm tra hàng xuất

Bước 5 Đóng øói hàng, ký hiệu chuyên cho (shipping mark)

Bước 6 Mua bảo hiểm lô hàng

Bước 7 Làm thủ tục hải quan

Bước 8 Giao hàng cho tàu

Bước 9 Thanh toán tiền hàng

Bước 10: Gửi chứng từ cho người mua hàng nước ngoài

Trang 8

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHAU GO VA SAN PHẨM TỪ

GO

2.1 Tổng quan về ngành gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam sang Trung Quốc Theo báo cáo của nhóm nghiên cứu các hội, hiệp hội ngành gỗ và Tô chức Forest Trends, Trung Quốc là một trong 5 thị trường xuất khâu gỗ và sản phâm gỗ lớn nhất của Việt Nam và trong những năm gan đây luôn đứng ở vị trí thứ 2 hoặc thứ 3 xét về mặt kim ngạch Xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang Trung Quốc chiếm 10-12% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam

Việt Nam chủ yếu xuất khâu gỗ nguyên liệu (HS44) sang Trung Quốc với hơn 20 sản phẩm Xuất khẩu các sản phẩm theo HS44 chiếm hơn 80% tổng kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang Trung Quốc Trong đó, gỗ đăm chiếm tý trọng lớn trong tong kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt Nam sang Trung Quốc Trong khi đó, xuất khâu sản phẩm gỗ (mã HS94) chiếm dưới 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc

Về vốn đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam, báo cáo cho hay, tông vốn đầu tư của Trung Quốc vào ngành gỗ Việt Nam tương đối cao, chiếm 17% — 35% tông vốn đầu

tư từ các nguồn trong ngành Trong đó, năm 2019 là năm có số dự án đăng ký mới và tổng vốn đăng ký cấp mới cao nhất Các dự án đăng ký mới của Trung Quốc chiếm từ 14% đến 36% tông số dự án FDI đăng ký mới đầu tư vào ngành gỗ của Việt Nam tính theo giá trị; và 35% đến 56% theo số lượng dự án

Trong 3 tháng đầu năm 2022, nguồn vốn đầu tư của Trung Quốc giảm vốn với giá trị giảm rất nhỏ (22,3 nghìn USD) Số lần điều chỉnh vốn của các doanh nghiệp Trung Quốc chiếm 30-36% tông số lần điều chỉnh của tất cả các doanh nghiệp FDI đầu

tư vào ngành gỗ của Việt Nam Vốn điều chỉnh (tăng) của các doanh nghiệp Trung Quốc chủ yếu tương đương từ khoảng 20-47% tông vốn điều chỉnh của tất cả các doanh nghiệp FDI đầu tư vào ngành 26 của Việt Nam, đặc biệt năm 2017 la 55% và năm 2019 chỉ hơn 5%

Trang 9

Số lần mua bán và sáp nhập (M&A) cũng như giá trị M&A của các doanh nghiệp

Trung Quốc là cao nhất vào năm 2019 Năm 2020 và 2021 có xu hướng giảm dân Tý lệ

thời gian M&A của các doanh nghiệp Trung Quốc chiếm 13 — 42% tông số lần M&A của các doanh nghiệp FDI trên toàn quốc trong ngành gỗ của Việt Nam Tỷ lệ von M&A của các doanh nghiệp Trung Quốc chiếm 6-35% tổng vốn M&A của các doanh nghiệp FDI trên toàn quốc trong ngảnh gỗ của Việt Nam

2.2 Nhu cầu go va san pham từ gỗ của Việt Nam sang Trung Quốc

Việt Nam là một trong những quốc gia có ngành công nghiệp gỗ phát triển, và Trung Quốc là thị trường xuất khẩu chính cho gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam Nhu cầu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Trung Quốc có thể bao gồm các loại gỗ chất lượng cao như gỗ thông, gỗ cao su, 26 sồi, g6 đổi và gỗ cẩm lai.Nhu cầu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam sang Trung Quốc có thể được đáp ứng thông qua hoạt động xuất khẩu Trung Quốc là một thị trường tiềm năng cho ngành công nghiệp gỗ của Việt Nam, và nhu cầu của Trung Quốc có thể bao gồm các loại gỗ đóng tàu, gỗ xé, gỗ công nghiệp và các sản phâm từ 26 như đồ nội thất, đồ trang trí và vật liệu xây dựng Đề xuất khẩu 26 va san phẩm từ gỗ sang Trung Quốc, các doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ quy định và thủ tục nhập khấu của Trung Quốc, bao gồm việc đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng, chứng nhận xuất xứ, và tuân thủ các quy định về kiểm dịch, cách ly, và hải quan.Cần lưu ý rằng quy định và thủ tục có thê thay đôi theo thời gian và tình hình thương mại giữa hai quốc gia

Đối với, loại g6 và sản phẩm từ gỗ có nhu câu.Trung Quốc là một thị trường lớn

và đa dạng về nhu cầu gỗ và sản phẩm từ gỗ Các loại gỗ như gỗ thông, gỗ cao su, gỗ sồi, gỗ dôi và gỗ câm lai được ưa chuộng Ngoài ra, các sản phẩm từ gỗ như đồ nội that,

đồ trang trí, vật liệu xây dựng và gỗ công nghiệp cũng có tiềm năng xuất khâu

Xét về mặt quy định nhập khâu và chứng nhận xuất xứ, để xuất khâu gỗ sang Trung Quốc, các doanh nghiệp cần tuân thủ quy định nhập khâu và chứng nhận xuất xứ của Trung Quốc Chứng nhận xuất xứ cần được cung cấp để chứng minh gỗ và sản phẩm từ gỗ có nguồn gốc từ Việt Nam Các yêu cầu chứng nhận xuất xứ có thê bao gồm việc xác định nguồn goc gô, quá trình chê biên và các tiêu chuân khác liên quan

Trang 10

Về mặt, tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật Trung Quốc có các tiêu chuẩn chất lượng

kỹ thuật đối với gỗ và sản phẩm từ gỗ Các doanh nghiệp cần đảm bảo rằng 96 va san phẩm từ gỗ đáp ứng các yêu cầu về độ âm, kích thước, màu sắc và tính năng kỹ thuật Nếu không đáp ứng được các tiêu chuẩn này, hàng hóa có thế bị từ chối nhập khâu hoặc øặp khó khăn trong việc tiếp cận thị trường Trung Quốc

Đối với vấn đề kiểm dịch và cách ly thì Trung Quốc có quy định kiểm dịch và cách ly đối với hàng hóa gỗ nhập khẩu Điều này nhằm đảm bảo không có sự lây lan của côn trùng gây hại và các bệnh dịch liên quan đến sỗ Các doanh nghiệp cần tuân thủ quy định này và đảm bảo rằng gỗ và sản phẩm từ gỗ được kiểm tra và đáp ứng các yêu cầu

kiểm dịch và cách ly

Cuối cùng là thủ tục hải quan và thuế Xuất khâu gỗ và sản phẩm từ gỗ sang Trung Quốc đòi hỏi thực hiện các thủ tục hải quan, bao gồm khai báo hàng hóa và thanh toán thuế nhập khâu Các doanh nghiệp cần nắm vững quy trình và quy định của hải quan Trung Quốc đề đảm bảo việc xuất khẩu diễn ra thuận lợi

Do đó, để biết thông tin chỉ tiết và cập nhật về xuất khẩu gỗ sang Trung Quốc, các doanh nghiệp cần tham khảo các cơ quan chức năng và tô chức liên quan, như Bộ Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam,

và Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam

2.3: Tình hình xuất khẩu go va san pham từ gỗ của Việt Nam sang Trung Quốc (2018 -2021)

Thương mại về các mặt hàng øỗ giữa Việt Nam và Trung Quốc liên tục được mở rộng trong những năm gan day Hinh 1 chỉ ra xu hướng mở rộng nảy Ở chiều Việt Nam xuất khẩu, Trung Quốc là một trong ba thị trường quan trọng nhất của Việt Nam (sau thị trường Mỹ và Nhật Bản) Kim ngạch xuất khâu của Việt Nam tăng mạnh từ khoảng | ty USD năm 2018 lên trên 1,2 tỷ USD năm 2019, sau đó giảm nhẹ vào năm 2020

10

Trang 11

1,227,120,281 1,208,432,768 1200M

1,135,035,376 1100M 1 077,017,013

N việt nam nhập từ Trung Quốc

Nguồn: Nhóm Nghiên cứu của Hiệp hội gỗ và Forest Trends dựa trên số liệu của TCHQ

Cán cân thương mại song phương hiện đang nghiêng về phía Việt Nam tny nhiên có

thể đạt cân bằng trong tương lai gần

Kim ngạch thương mại 2 chiều về các mặt hàng gỗ giữa Việt Nam và Trung

Quốc rất lớn, với thặng dư hiện tại đang nghiêng về phía Việt Nam Tuy nhiên, quy mô

cua thang du dang dan bị thu hẹp Kim ngạch xuất khâu các mặt hàng gỗ của Việt Nam

sang thị trường Trung Quốc có dấu hiệu giảm tốc thậm chí sụt giảm nhẹ từ 2020 đến

nay trong khi kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng 96 vào Việt Nam từ thị trường này đang 6 tăng rất mạnh Nếu động lực xuất-nhập khâu giữa 2 quốc gia duy trì như hiện nay, cán cân thương mại sẽ đạt tới vị trí cân bằng trong tương lai không xa

Ở chiều Việt nam xuất khẫu, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là

nhóm gỗ nguyên liệu Doanh nghiệp Việt Nam đang bị cạnh tranh với doanh nghiệp Trung Quốc tại ngay sân nhà Cần có các cơ chế, chính sách mới nhằm nâng cao năng

lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Ở chiều Việt Nam xuất khâu sang Trung Quốc,

các mặt số thuộc nhóm gỗ nguyên liệu đóng vai trò chủ đạo Động lực này sẽ tiếp tục

được duy trì trong tương lai Điều này cho thấy nhu cầu lớn về gỗ nguyên liệu từ Trung

11

Trang 12

Quốc một thị trường không lỗ về các mặt hàng gỗ đặc biệt trong bối cảnh Chính

phủ Trung Quốc đang thực hiện lệnh cắm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên của quốc gia

nảy kế từ năm 2017 (Global Times, 2017) Các mặt hàng gỗ nguyên liệu nảy, bao gồm

dim gỗ và ván bóc có nguồn gốc từ rừng trồng của Việt Nam Các diện tích rừng tập

trung của Việt Nam thường nằm ở khu vực phía Bắc và Bắc Trung Bộ Đây là vùng

cùng các mặt hàng gỗ cho Trung Quốc Xuất khâu mặt hàng ván bóc sang Trung Quốc

tăng trưởng mạnh trong thời gian gần đây Ván bóc được làm nguyên liệu đầu vào để

sản xuất các loại ván Hiện đang có sự cạnh tranh trực tiếp siữa các doanh nhân Trung

Quốc và các đơn vị thu mua ván bóc của Việt Nam tại chính thị trường Việt Nam

Mạng lưới thương nhân Trung Quốc hiện đã phủ tới các xưởng ván bóc ở các

tỉnh phía Bắc như Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ để thu mua nguyên liệu Điều này gay ra một số khó khăn về nguyên liệu cho các đơn vị thu mua của Việt Nam Hình thức

cạnh tranh giúp đây giá gỗ nguyên liệu đầu vảo và ván bóc lên cao, đem lại lợi ích cho

người trồng rừng

Tuy nhiên, cạnh tranh này cũng đặt ra bài toán đối với các đơn vị sản xuất các

loại ván của Việt Nam là làm thế nào đề có thể cạnh tranh về nguyên liệu đầu vào với

các doanh nghiệp của Trung Quốc tại chính sân nhà của mình trong tương lai

Việt Nam đang nỗ lực tạo nguồn gỗ rừng trồng là gỗ lớn Tuy nhiên điều nàp không

đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp chế biến sâu của Việt Nam có thể tiếp cận với

nguồn nguyên liệu nà trong tương lai

Doanh nghiệp Trung Quốc “hút hàng” gây khó khăn cho các doanh nghiệp Việt

trong khâu thu mua nguyên liệu cho thấy một số khía cạnh quan trọng trong việc xây dựng chiến lược nguyên liệu gỗ đầu vào bền vững cho ngành chế biến sâu của Việt

Nam Các cơ chế chính sách của Chính phủ hiện nay bao gồm cả Chiến lược Phát triển

Lâm nghiệp tới 2030 và Tầm nhìn tới 2050 đang đi theo hướng thúc đây trồng rừng øỗ

lớn, giảm tỷ trọng gỗ nguyên liệu nhập khẩu, thay thé bang øỗ rừng trồng trong nước

Đề thực hiện mục tiêu này, Chính phủ áp dụng cả công cụ “củ cà rốt” với việc đầu tư

kinh phí hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn và “cây gậy” là thuế áp dụng đối với mặt hàng dăm và ván bóc xuất khâu (ở các mức thuế tương ứng là 2% và 10%) nhằm giữ lại gỗ rừng

trồng trone nước Các công cụ thuế này cũng kỳ vọng làm cho các ngành sản xuất và xuất khẩu 26 nguyên liệu nhu dam va van boc giam lợi thế cạnh tranh, từ đó tạo được sự

12

Trang 13

chuyền dịch chuyên trong khâu sản xuất nguyên liệu từ đăm và ván bóc sane khâu sản

xuất nguyên liệu cho chế biến sâu

Xuất khẩu ván bóc có nguồn gốc từ gỗ rừng trồng của Việt Nam sang Trung

Quốc tăng mạnh trong những năm gan day, bất chấp mức thuế xuất khâu 10%, cho thấy

các công cụ “cây gây” và “củ cà rốt” của Chính phủ là chưa đủ để có thê đảm bảo

nguồn nguyên liệu rừng gỗ lớn được tạo ra trong tương lai sẽ được giữ lại cho chế biến sâu tại Việt Nam Hạn chế về năng lực chế biến sâu tại vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng

hiện nay là một trong rào cản đối với mục tiêu này

Đề tạo được nguồn gỗ nguyên liệu rừng trồng là gỗ lớn và đề doanh nghiệp Việt

có thể tiếp cận được với nguồn gỗ nguyên liệu này, các cơ chế chính sách vĩ mô của

ngành cần có những thay đôi vĩ mô Các thay đổi này nên đi theo tạo môi trường đầu tư

thuận lợi để khuyến khích phát triển năng lực chế biến sâu tại các vùng nguyên liệu,

hoặc /và phát triển năng lực chế biến sản phẩm bán hoàn thiện tại các vùng này, làm nguồn cung đầu cho các doanh nghiệp chế biến sâu tại vùng Đông Nam Bộ Các thay

đổi vĩ mô này có vai trò nền tảng nhằm thúc đây sản xuất rừng trồng gỗ lớn, nâng cao

năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt và hình thành cơ hội cho việc ø1ữ lại nguồn gô nguyên liệu cho chê biên sâu ở trong nước

2.4 Thành tựu

Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản

phẩm tới thị trường Trung Quốc trong tháng 9/2021 đạt 108,7 triệu USD, tăng 20,1% so với tháng 9/2020 Trong 9 tháng đầu năm 2021, trị giá xuất khâu gỗ vả sản phẩm gỗ tới

thị trường Trung Quốc đạt 1,13 tỷ USD, tăng 24,7% so với cùng kỳ năm 2020 1

Xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam được dự báo có nhiều cơ hội tăng

trưởng tại thị trường này Trong 10 tháng năm 2021, xuất khấu tăng 25,7% so với củng

kỳ 1 Đặc biệt, kim ngạch xuất khâu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Trung Quốc chỉ giảm so với tháng trước, nhưng tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2020 Tốc độ tăng

trưởng cao sang thị trường Trung Quốc nằm trong nhóm hàng dăm gỗ và nhóm hàng gỗ, ván và ván sản Trong đó:

13

Trang 14

Dăm gỗ: Đạt 891,8 triệu USD trong 9 thang đầu năm 2021, tăng 17,2% so với

cùng kỳ năm 2020, chiếm 78,7% tỷ trọng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam

Gỗ, ván và ván sàn: Đạt 173 triệu USD, tăng 114,7 so với củng kỳ năm 2020

Nhóm hàng đồ nội thất: Cần đây mạnh xuất khấu, nhưng chỉ đạt 64,7 triệu USD,

tăng 3,7% so với cùng kỳ năm 2020 Dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu trong nhóm dé nội thất bằng gỗ tới thị trường Trung Quốc là mặt hàng đỗ nội thất văn phòng đạt 20,9

triệu USD, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm 2020 1

Bước sang tháng 10/2021, ước tính kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của

Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong tháng 10/2021 đạt 121 triệu USD, nâng

tông kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong 10 tháng năm 2021 lên 1,25 tỷ USD, tăng 25,7% so với cùng kỷ năm 2020 Tuy nhiên, đồ nội thất bằng gỗ vẫn còn thấp so với nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc Việt Nam là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ 2 cho Trung Quốc, sau EU,

nhưng chỉ chiếm 9,2% tông trị giá nhập khâu của Trung Quốc I

Những thành tựu này đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của ngành 26 Việt Nam

và tạo cơ hội cho việc nâng cao gia tri xuat khau trong tuong lai

2.5: Hạn chế

Hạn chế của ngành gỗ Việt Nam bao gồm:

Thương mại toàn cầu thời gian qua mặc dù đã có những tín hiệu khởi sắc nhưng vẫn tiềm ân những biến động khó lường khi quan hệ ngoại giao, kinh tế giữa các nền

kinh tế lớn đang trở nên căng thắng Chiến tranh thương mại giữa các cường quốc và chủ nghĩa bảo hộ mang đến những nguy cơ, tác động tiêu cực đối với xuất khâu của

Việt Nam nói chung và ngành chế biến gỗ nói riêng

Sự gia tăng cạnh tranh của các nước sản xuất chính trên thế giới, cả về giá cả, mẫu mã, chất lượng cũng như gia tăng đầu tư công nghệ tiên tiến để chế biến gỗ xuất

khâu của các nước ASEAN Các quốc gia trồng rừng và cung cấp nguyên liệu lớn trong

khu vực đã và đang có các chính sách hạn chế, quản lý chặt chẽ việc khai thác và xuất khâu gỗ nguyên liệu Để bảo vệ môi trường, dẫn đến việc nhiều nước ban hành quy định

14

Trang 15

về truy xuất nguồn gốc gỗ hợp pháp Cạnh tranh khốc liệt từ các quốc gia sản xuất gỗ

khác như Trung Quốc, Malaysia, và Indonesia cũng tạo áp lực lên giá cả và thị phần của

26 Viét Nam

Déi voi doanh nghiép nganh gỗ, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế

biến, xuất khâu 26 Viét Nam phan lớn chưa thực sự mạnh, thiếu bền vững (đầu tư đàn

trải, quy mô nhỏ, sử dụng nguồn vốn vay, ít có khả năng đầu tư công nghệ và quy trình quản lý chuỗi tiên tiến; chủ yếu là gia công, phụ thuộc nhiều vào đơn đặt hàng, thiết kế

cũng như mẫu mã của khách hàng ); Các lợi thế cạnh tranh của Việt Nam (như nhiều nhân công, lao động rẻ) không còn chiếm ưu thế như trước Đặc biệt, nguồn nguyên liệu vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu, trong khi việc kiêm soát nguồn gốc gỗ nhập khâu hợp

pháp chưa được chặt chẽ Năng lực quản lý trong một số doanh nghiệp còn hạn chế, và tay nghề của nguồn nhân lực trong ngành không đồng đều Điều nảy ảnh hướng đến khả năng cạnh tranh va phat trién bền vững của ngành

Trong tương lai, việc đây mạnh xuất khâu gõ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đòi hỏi sự hợp tác, nâng cao năng lực cạnh tranh và tìm kiếm giải pháp để vượt qua các hạn

chê hiện tại

phương và cam kết quốc tế

Chủ động triển khai các biện pháp phòng vệ thương mại phù hợp với các cam kết quốc tế và luật pháp của Việt Nam, coi đây là chia khóa để bảo vệ sản xuất trong

nước, tạo điều kiện mở rộng và phát triển thị trường xuât khâu lâm sản nhanh và bên

15

Trang 16

vững Đây mạnh đàm phán, tiếp tục thực hiện hiệu quả các thỏa thuận, hiệp định của Việt Nam với các nước để mở rộng thị trường, chú trọng khai thác các thị trường ngách

Đây mạnh chuyên đổi số và đổi mới khoa học công nghệ, coi đây là một trong những

đột phá để thúc đây xuất khẩu tăng trưởng và bền vững Phối hợp chặt chẽ để tháo gỡ

khó khăn cho doanh nghiệp trong thực hiện các chính sách liên quan đến hoàn thuế

VAT; tăng cường công tác kiểm tra, kiếm soát việc thực thi pháp luật, đảm bảo thực

hiện tốt việc truy xuất nguồn gốc lâm sản; Bên cạnh đó, các cơ quan xúc tiễn thương mại của Chính phủ cần tích cực xúc tiến thương mại thông qua việc tô chức, tham gia các triển lãm, hội chợ thương mại, giới thiệu sản phẩm đến các doanh nghiệp đôi tác và

người tiêu dùng để tạo thêm các mối quan hệ, thúc đây tiêu thụ sản phẩm Có chính sách mua sắm công với đồ gỗ, trong đó ưu tiên và khuyến khích sử dụng đồ sử dụng gỗ rừng trồng trong nước trong các gói mua sắm sử dụng ngân sách, không sử dụng các sản phẩm đồ gỗ nhập khâu làm từ gỗ rừng tự nhiên

Về phía các bộ, ngành, địa phương:

Các bộ, ngành và địa phương tập trung chỉ đạo và thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi

cung ứng, giảm chi phí, cắt giảm thủ tục, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thông

thoáng, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, không phiền hà, sách nhiễu

Day mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược (thé ché, ha tang, nhân lực); tiếp tục

xây dựng và hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách; xây dựng hạ tầng chiến lược, nhất là

hạ tầng giao thông, đặc biệt là hệ thống cao tốc để giảm chi phí logistics cho doanh

nghiệp Phản ứng chính sách chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả hơn; xử lý kịp thời

các kiến nghị của doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh và xuất khâu lâm sản Theo

dõi sát tình hình phát triển của thị trường xuất khâu lâm sản; diễn biến tình hình quốc té,

khu vực, việc điều chỉnh chính sách của các nước, đối tác, nhất là các chính sách về thương mại, đầu tư, tiền tệ để chủ động phân tích, dự báo, xây dựng các kịch bản,

phương án điều hành, ứng phó phù hợp

Triển khai các biện pháp phù hợp nhằm chống gian lận xuất xứ hàng hóa, trong chế biến, tiêu thụ lâm sản, giảm nguy cơ bị điều tra áp dụng biện pháp thương mại, gian lận xuất xứ và chuyên tải bất hợp pháp Đây mạnh phát triển nguyên liệu gỗ có chứng

Trang 17

chỉ quản lý rừng bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho việc truy xuất nguồn gốc gỗ hợp

pháp; Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, phô biến và hướng dẫn các hộ trồng rừng, các hiệp hội, doanh nghiệp ngành chế biến gỗ và lâm sản về yêu cầu thị trường,

các quy định về nguồn gốc gỗ hợp pháp và tiêu chuân về sản phâm đồ gỗ và lâm sản của nước nhập khẩu

Hỗ trợ thành lập các cụm, khu công nghiệp tập trung của ngành gỗ và chế biến lâm sản tại các vùng, địa phương có tiềm năng như: Miền núi phía bắc, Duyên hải Nam

Trung Bộ và Đông Nam Bộ Hỗ trợ thành lập trung tâm thương mại quốc tế có tầm cỡ,

quy mô dé tổ chức các sự kiện, hội chợ giới thiệu, quảng bá và xúc tiến thương mại các

sản phẩm ngành chế biến gỗ vả lâm sản xuất khẩu Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc nâng

cao năng lực để có thể chủ động giải quyết các vụ việc cạnh tranh thương mại Hỗ trợ

phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của ngành gỗ như: sơn, keo, đính vít, bao bi, logistic Đồng thời, hỗ trợ đầu tư, phát triển vùng nguyên liệu rừng trồng tập trung trong nước, rừng gỗ lớn, gỗ có chứng chỉ quản lý rừng bền vững đáp ứng được nhu cầu, thị

hiểu của người tiêu dùng: có các chính sách hỗ trợ về thuế, bảo hiểm, tín dụng để tạo

điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong thời điểm khó khăn hiện nay

Về phía Hiệp hội gỗ và các doanh nghiệp:

Cần chủ dong, no luc dé tiép tục tìm kiếm mở rộng thêm thị trường, nắm bắt tốt các thông tin từ thị trường, tìm kiếm các cơ hội đầu tư, trước mắt tập trung vào các thị

trường chính như: Bắc Mỹ, Anh, châu Âu và thị trường Đông Bắc Á Đồng thời, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát huy các phân khúc sản phâm đang có thế mạnh tại các thị

trường đề đây mạnh thêm số lượng đơn hàng, tăng doanh thu Tập trung vào tiêu chí mở rộng các mặt hàng gỗ có tính cạnh tranh cao với giá sản phẩm phải tốt; sản phâm phải phù hợp với thị hiểu; sản phẩm phải đạt chất lượng và có chính sách hậu mãi tốt Song

song với đó là tái câu trúc, tổ chức lại sản xuất của doanh nghiệp, trong đó chú trọng đôi

mới công nghệ, hoàn thiện hệ thống quản trị sản xuất, nâng cao tính hiệu quả, chất lượng nguồn nhân lực Đây mạnh sản xuất sản phẩm sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước để giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Các nhà máy sản xuất

đồ gỗ cũng cần ưu tiên tái cấu trúc đầu tư lại dây chuyền sản xuất, đầu tư trang thiết bị

dé giam chi phí nhân công, đầu tư nhiêu vào khâu thiệt kê, phát triên sản phâm mới, đội

17

Trang 18

ngũ bán hàng, phát triển kinh doanh để tiếp cận thị trường mới, bắt kịp xu hướng tiêu dùng mới, các doanh nghiệp cũng đa dạng hóa sản phẩm, vẫn lấy gỗ làm nguyên liệu chính nhưng gia tăng sự phối hợp với các loại vật liệu khác như kim loại, đá, kính, vải dé tăng tính thắm mỹ và ứng dụng theo nhu cầu của khách hàng Thúc đấy tiêu dùng nội địa, đây mạnh cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên đùng hàng Việt Nam là một trong những ưu tiên hàng đầu đề khuyến khích người tiêu dùng sử dụng đồ gỗ tại thị trường nội địa

CHUONG III: QUY TRÌNH TÔ CHỨC XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM TỪ

GO CUA VIET NAM SANG TRUNG QUOC

3.1 Xin giấy phép xuất khẩu

Xin giấy phép xuất khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến hành các khâu tiếp theo trong quá trình xuất khâu hàng hoá Thông qua giấy phép xuất khâu mà Nhà nước có thể quản lý tình hình xuất khâu của nước mình

Doanh nghiệp Việt Nam khi muốn xuất khâu gỗ cần chuân bị hồ sơ và làm các thủ tục dé có giấy tờ liên quan đến lâm sản Những giấy tờ doanh nghiệp cần có đề tiễn hành xuất khâu gỗ sang Trung Quốc bao gồm:

Bản chính hoặc bản sao bản điện tử giấy phép CITES (nếu hàng hóa thuộc phụ lục CITES)

Bản chính bảng kê gỗ xuất khẩu do chủ gỗ lập, nếu chủ gỗ là doanh nghiệp Nhóm I Bản chính bảng kê gô xuất khâu do chủ gô lập có xác nhận cua co quan Kiem lam so

(nêu chủ gỗ không là doanh nghiệp Nhóm ])

3.2 Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu

Quy trình kiểm tra hàng hóa đối với hàng hóa xuất khâu quy định Điểm b Khoản 2 Điều

3 Quyết định 1966/QĐ-TCHOQ năm 2015 về Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa

xuất khẩu do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành, cụ thể:

18

Trang 19

b.1) Căn cứ Danh sách container, kiện hàng cần soi chiếu do Hệ thống đưa ra, công chức được phân công thông báo cho đoanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng biết số hiệu container, kiện hàng phải kiểm tra trước khi đưa hàng lên phương tiện vận tải bằng văn bản theo mẫu số 02/TBSCT/GSQL Phụ lục 1 Quy trình này hoặc thông qua Hệ thông điện tử

Trường hợp Hệ thống không hỗ trợ đưa ra Danh sách container, kiện hàng cần soi chiếu, công chức hải quan của Chi cục Hải quan nơi quản lý kho, bãi, cảng, cửa khấu căn cứ thông tin số hiệu container, số hiệu kiện trên tờ khai xuất khẩu, lập Danh sách container, kiện hàng cần soi chiếu đề xuất Chi cục trưởng phê duyệt để thông báo cho doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng theo hướng dẫn tại điểm b.! khoản nảy;

b.2) Phối hợp với người vận chuyến, doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng đưa các container, kiện hàng cần kiểm tra qua khu vực máy soi để kiếm tra trong quá trình đưa hàng lên phương tiện vận tải;

b.3) Căn cứ hình ảnh soi chiếu, đối chiếu với thông tin hàng hóa trên tờ khai hàng hóa xuất khâu, các chứng tử có liên quan và các nguôn thông tin khác (nếu có) dé xác định

lô hàng có dấu hiệu vi phạm hoặc không có dấu hiệu vi phạm;

b.4) Cập nhật kết quả kiểm tra (ghi rõ kết quả kiểm tra theo quy định tại điểm b.3 khoản nay, sO container) va đính kèm hình ảnh soi chiêu vào Hệ thông

Trường hợp Hệ thống chưa hỗ trợ chức năng cập nhật kết quả soi chiếu trên Hệ thống, công chức kiểm tra thực hiện ghi nhận kết quả trên Hệ thống máy soi Trường hợp xác

định lô hàng có dấu hiệu vi phạm, ngoài việc ghi nhận kết quả kiểm tra trên Hệ thống

máy soi, thực hiện in hình ảnh đã đánh dấu dấu hiệu vi phạm từ Hệ thống máy soi và ghi rõ nội dung nghi ngờ trên Phiếu ghi kết quả kiểm tra qua máy soi (theo mẫu số 03/KQSCT/GSQL Phy luc I Quy trình này)

b.5) Trường hợp kiếm tra hàng hóa qua máy soi phát hiện lô hàng có dấu hiệu ví phạm, cần phải kiếm tra thực tế hàng hóa bởi công chức hải quan thì thực hiện việc kiểm tra thực tế vắng mặt người khai hải quan theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 34 Luật Hải quan với sự chứng kiên của đại diện cơ quan Cảng vụ tại cảng biên, cảng hàng

19

Trang 20

không quốc tế hoặc Bộ đội Biên phòng Việc kiểm tra phải được lập thành văn bản có chữ ký xác phận của các bên liên quan

b.6) Thanh toán các chi phí phát sinh liên quan đến việc nâng, hạ, vận chuyền hàng hóa đến khu vực kiểm tra máy soi, khu vực lưu p1ữ hàng hóa

3.3 Quy trình thuê phương tiện vận tải

Nhu cầu vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang nước ngoài tiêu thụ là rất lớn nhất là ở Trung Quốc

Bước I: Xác định nhu cầu vận tải

Xác định loại hàng hóa cân vận chuyên (số nguyên liệu, øô xẻ, ván ép, đô gõ nội thất, V.V.)

Xác định loại phương tiện vận tải phù hợp với loại hàng hóa xuất khâu, như container, tau bién, máy bay, xe tải, đường bộ, đường sat, v.v

Khối lượng và kích thước hàng hóa

Điểm xuất phát và điểm đến

Thời gian vận chuyển mong muốn

Ngân sách

Bước 2: Tìm kiếm và lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ vận tải

Nhà xuất khẩu có thể tham khảo ý kiến của các công ty xuất khâu gỗ có kinh nghiệm hoặc tìm kiếm các nhà cung cấp dịch vụ vận tải trên Internet hoặc qua các hội chợ thương mại sau đó so sánh giá cả, dịch vụ vả uy tín của các nhà cung cấp khác nhau

từ đó đưa ra lựa chọn nhà cung cấp có giá cả cạnh tranh, dịch vụ phù hợp với nhu cầu của bạn Nhà cung cấp dịch vụ vận tải cần có uy tín và kinh nghiệm trong lĩnh vực vận tải gỗ, có khả năng đáp ứng các yêu câu về thời gian và bảo quản hàng hóa

Bước 3: Ký hợp đồng vận tải

Thương lượng và thỏa thuận các điều khoản và điều kiện vận chuyên và lập hợp đồng vận tải Đảm bảo rằng hợp đồng vận tải phù hợp với yêu cầu pháp lý và bảo vệ

20

Ngày đăng: 03/02/2025, 16:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN