Khái niệm về tham nhũng Tham những là hành vi của người người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi Khoản 1 Điều 3 Luật phòng chống tham những 2018 Trong đó:
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
LỚP: BKS
Bài Thảo Luận Học Phần
Đề tài: Tìm hiểu nội dung của luật phòng chống tham nhũng và liên hệ
thực tiễn ở Việt Nam
Trang 2MỤC LỤC
1 Khái quát chung về tham những và pháp luật về phòng, chồng tham nhũng 3 1.1 Khái niệm về tham nhũng - 2-5 S92 1 1212112121111 11 1E 11 nH HH re 3 1.2 Các dau hiệu pháp lý cơ bản của tham những 2-1 2T SE rgHrrưyn 4 Tác hại của tham nhũng đối với hệ thống chính trị -2- + + SE EzEcxexxzzr+ 6
2 Khái quát chung về Luật Phòng, Chống tham nhũng - 5 S51 SE EErxerez 6 2.1 Khái niệm về luật phòng, chống tham nhũng 2 s9 E212 2x xcrcrrre 6 2.2 Nguồn pháp luật về phòng, chống tham những nước ta hiện nay s5 7
3 Một số nội dung pháp lý cơ bản của pháp luật về phòng, chống tham những 8 3.1 Các loại hành vi tham những và vấn đề xử lý tham nhũng 2 5 55s s2 8
3.1.2 Xử lý tham nhũng và tài sản tham những theo pháp luật phòng chống tham
4 Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng trong pháp luật về phòng chống tham nhũng 10
4.1 Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tô chức, đơn vị - 10
4.3 Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghè nghiệp, việc chuyên đôi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức - c2: 2112112121111 11111 15115111118 tr trà 12
4.5 Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị khi xảy ra tham
5.2 Trách nhiệm của các tổ chức xã hội trong công tác phòng chống tham những 9 5.3 Trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tham nhũng - 5+: 21
6 Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam +: 2t 2 2221122112221 He 21
Trang 3PA C8 0n" - 22
1 Khái quát chung về tham nhũng và pháp luật về phòng, chống tham những 1.1 Khái niệm về tham nhũng
Tham những là hành vi của người người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ,
quyền hạn đó vì vụ lợi( Khoản 1 Điều 3 Luật phòng chống tham những 2018)
Trong đó:
Người có chức vụ, quyền hạn là người do bộ nhiệm, đo bầu cử, do tuyên đụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó, bao gồm:
+ Cán bộ, công chức, viên chức;
+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan,
đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân + Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp
+ Người giữ chức danh, chức vụ quản lý trong doanh nghiệp, tô chức
+ Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ và có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó
Vụ lợi là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt
được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng
1.2 Các dấu hiệu pháp lý cơ bản của tham những
* Chit thé cua toi pham:
Chủ thê của tội phạm phải thoả mãn đây đủ 2 điều kiện, đó là: Người phạm tội phải là người có chức vụ quyền hạn và là người có trách nhiệm quản lý tài sản
Điều 352 BLHS quy định: “Người có chức vụ, quyên hạn là người do bô nhiệm, do bẩu cử, do hợp đông hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng
hương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyên hạn nhất định trong khi
thực hiện công vụ” Như vậy người có chức vụ quyền hạn phải thỏa mãn những điều
Trang 4« Thứ nhất: chủ thể tham những là người có chức vụ, quyền hạn
Ở nước ta, khái niệm “công vụ” trong bộ máy Nhà nước bao gồm nhiệm vụ của các
cơ quan, tô chức trong hệ thống chính trị mà Nhà nước chỉ là một cơ quan trong hệ thông
đó Người nào có chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước được coi là người có chức
vụ, quyền hạn
Để có được chức vụ quyền hạn này phải qua bầu cử, được bổ nhiệm, được tuyển dụng hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên trong các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị Ngoài ra, người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tô chức ngoài Nhà nước (như Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc, Kế toán trưởng ) cũng có thê là chủ
thể của tội phạm này
Người có chức vụ, quyền hạn là những chủ thể được xác định theo Khoán 3 Điều 1,
Luật Phòng, Chống tham những 2005 (được sửa đi, bô sung năm 2007, 2012) bao gồm:
Cán bộ, công chức, viên chức;
Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;
Can bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quan ly là người đại diện phần vốn góp của nhà nước tại doanh nghiệp;
Người được giao thực hiện nhiệm Vụ, công vụ có quyên hạn trong khi thực hiện nhiệm
vụ, công vụ đó
« - Thứ hai: Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao Không ít các trường hợp chủ thê có chức danh nhưng không hoặc chưa được giao quyền hạn trực tiếp quản lý tài sản của cơ quan, tô chức nên họ không phải là chủ thê của
tội tham ô tài sản
Day la dau hiệu rất quan trọng nhưng trong thực tiễn các cơ quan tiền hành tô tụng và người tiễn hành t6 tụng không chú ý đến dâu hiệu này mà chỉ chú ý đến chức vụ, quyền hạn mà người phạm tội có, nên không ít trường hợp người phạm tội tuy có lợi dụng chức
vụ, quyền hạn đề chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tô chức, nhưng tài sản đó không do họ
có trách nhiệm trực tiếp quản lý, thì xác định hành vĩ chiếm đoạt phạm tội vào tham ô là không chuẩn xác
« Thứ ba: Mục đích của tham nhũng là vụ lợi
Trang 5lợi Nếu chủ thê thực hiện hành vi không có ý thì hành vi đó không phải là hành vi tham những
Vụ lợi ở đây được hiểu là lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vat chat ma người có chức
vụ, quyền hạn đã đạt được thông qua việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao đề thực
hiện hành vị tham nhũng
Đây là dấu hiệu cơ bản đề phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi cố ý làm trái 1.3 Tác hại của tham nhũng đối với đời sống xã hội
Tác hại của tham nhũng đối với hệ thống chính trị
Tham nhũng làm suy yếu bộ máy nhà nước, làm giảm uy tín của chính quyền, ảnh hưởng
đến sự ồn định chính trị, xã hội.Không những vậy còn làm xói mòn niềm tin của nhân
dân đôi với Đảng, Nhà nước, chế độ, làm giảm sự gắn bó của nhân đân với Dang, Nha nước
Tác hại của tham nhũng với sự phát triển kinh tế
Tham nhũng làm thất thoát tài sản của nhà nước và của nhân dân, gây lãng phí nguồn lực
xã hội, làm giảm hiệu quả của nên kinh tế, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh, gây khó
khăn cho doanh nghiệp hoạt động chân chính, làm giảm sức cạnh tranh của nên kinh tế
Tac hai của tham những đổi với xã hội
Tham những làm suy thoái đạo đức xã hội, làm băng hoại lối sống, làm mất niềm tin của nhân dân vào công lý, pháp luật Tham những cũng làm nảy sinh các tệ nạn xã hội khác như ma túy, mại dâm, cờ bạc, Không những vậy nó còn gây ô nhiễm môi trường, làm giảm chất lượng cuộc sống của người dân
2 Khái quát chung về Luật Phòng, Chống tham nhũng
2.1 Khái niệm về luật phòng, chống tham nhũng
Luật phòng, chống tham những là một luật được ban hành nhằm mục đích ngăn chặn và xử lý các hành vi tham những trong các hoạt động của cơ quan nhà nước, tô chức, cá nhân Luật này có tên đầy đủ là Luật số 36/2018/QH14 của Quốc hội Ngoài ra, Nghị định số 59/2019/NĐ-CP của Chính phủ cũng quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham những
Luật phòng, chống tham những năm 2018 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 20 thang 11 nam 2018 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2019 Luật Phòng, chống tham những năm 2018
Trang 6quy định về phòng ngừa, phát hiện tham những: xử lý tham những và hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng
Theo quy định tại khoản 1, Điều 3 của Luật Phòng, chống tham những năm 2018 đã nêu rõ: “Tham những là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ,
quyền hạn đó vì vụ lợi” Ở khoản 2, Điều 3 của Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018
cũng đã giải thích rõ người có chức vụ, quyền hạn bao gồm:
a) Cán bộ, công chức, viên chức;
b) Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn - kỹ
thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;
c) Người đại điện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp:
đ) Người giữ chức danh, chức vụ quản lý trong doanh nghiệp, tổ chức;
đ) Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ và có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó
2.2 Nguồn pháp luật về phòng, chống tham nhũng nước ta hiện nay
Hệ thống các văn bản pháp luật quan trọng tạo cơ sở pháp lý cho việc xác định và xử lý các hành vi tham những ở nước ta hiện nay bao gồm:
- Bộ luật Hình sự 2015 (Chương XXTII, Mục I — Các tội phạm tham những)
- Luật phòng, Chống tham những 2005 được sửa đôi, bố sung năm 2007, 2012
- Luật Tố cáo 2011
- Luật Giám định Tư pháp 2012
- Luật phòng, Chống rửa tiền 2012
- Nghị định số 107/2006/NĐ - CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham những trong cơ quan, tô chức, đơn vị do mình quản lý phụ trách
- Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn hành một số điều của Luật Phòng, Chống tham những về vai trò, trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng
- Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia
phòng chồng tham những đến năm 2020
Trang 7- Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luật Phòng, Chống tham những
- Nghị định số 211/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luật Phòng, Chống rửa tiền; Quyết định số 137/2009/QĐ-Ttg ngày 2/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đưa nội dung phòng chống tham những vào chương trình đào tạo
Ngoài các văn bản pháp luật đã nêu trên, nguồn pháp luật về phòng, chống tham nhũng còn phải kế đến các Công ước quốc tế mà Việt Nam đã phê chuẩn và tham gia có liên quan đến phòng chống tham nhũng và nhiều Văn bản pháp luật của các bộ, ngành như
Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán nhà nước, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân
dân tối cao liên quan việc áp dụng và triển khai các và nghị định nêu trên
3 Một số nội dung pháp lý cơ bản của pháp luật về phòng, chống tham nhũng
3.1 Các loại hành vi tham nhũng và vấn đề xứ lý tham nhũng
3.1.1 Các loại hành vi tham những
-Tham 6 tai san
-Nhận hối lộ
-Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
-Lạm quyên trong khi thi hành công vụ
-Lạm dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác đề trục lợi
-Gia mao trong công tác
-Dưa hối lộ, môi giới hồi lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn dé giải
quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi
-Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của nhà nước vì vụ lợi -Nhũng nhiễu vì vụ lợi
-Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
-Lợi dụng chức vụ, quyền hạn đề bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy
tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi
Trang 83.1.2 Xử lý tham nhũng và tài sản tham nhũng theo pháp luật phòng chống tham nhũng
3.1.2.1 Các nguyên tắc pháp lý cơ bản trong việc xử lý tham nhũng
« Mọi hành vi tham những đều phải được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêm minh
¢ Người có hành vi tham những ở bất kỳ cương vị, chức vụ nào phải bị xử lý đúng theo quy định của pháp luật
¢ Tài sản tham những phải được thu hỏi, tịch thu; người có hành vi tham những gây thiệt hại thì phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của pháp luật
3.1.2.2 Xử lý người có hành vỉ tham nhũng và các vi phạm pháp luật khác có liên quan
Theo Luật Phòng, chồng tham những năm 2018 quy định người có hành vi tham nhũng, người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng thì tùy theo mức độ vi
phạm mà có thê bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị xử lý ký luật, bị xử phạt vị phạm hành chính, thậm chí nếu gây thiệt hại thì phải có trách nhiệm bồi thường
3.1.2.3 Xử lý tài sản tham nhũng
Nguyên tắc xử lý tài sản tham nhũng được quy định tại Điều 70 Văn bản hợp nhất
10/VBIIN-VPOII hợp nhất Luật Phòng, chống tham nhũng do Văn phòng Quốc hội ban hành, theo đó:
1 Cơ quan, tổ chức có thâm quyền phái áp dụng các biện pháp cần thiết đề thu hồi, tịch thu tài sản tham nhũng
2 Tài sản tham những phải được trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc sung quỹ nhà nước
3 Người đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát hiện hành vị đưa hồi lộ thì
được trả lại tài sản đã dùng đề hối lộ
4 Việc tịch thu tài sản tham những, thu hồi tài sản tham những được thực hiện bằng
quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền theo quy định của pháp luật
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, tai san tham những sẽ được xử lý theo các phương pháp phô biển sau:
Xác minh và kê biên tài sản:
Các cơ quan chức năng đã chú trọng xác minh, ap dụng các biện pháp kê biên tải sản, phong tỏa tài khoản của các đối tượng phạm tội tham những ngay từ giai đoạn điều tra, khong dé tau tán, hợp pháp hóa tài sản tham nhũng Cơ quan chức năng cần phải phát
Trang 9hiện và xác định tài sản liên quan đến hành vi tham những Điều này có thê bao gồm dat đai, nhà cửa, xe ô tô, tài khoản ngân hàng, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, và bất kỳ tài sản giá trị nào khác mà nghĩ can có thê đã sử dụng từ việc tham những
Thu hồi tài sản:
Thu hồi tài sản tham nhũng là việc thu hồi tài sản tham nhũng và tài sản hợp pháp hóa từ
tài sản tham nhũng đã được truy cứu về Nhà nước Sau khi xác định tài sản, quá trình thu
hồi sẽ được bắt đầu Điều này có thể bao gồm việc tìm kiếm, đóng băng, hay đảm bảo rằng tài sản không thê được chuyên nhượng hay sử dụng trong thời kỳ điều tra Các quốc gia có thê áp dụng các biện pháp kiện tự đo để đảm bảo rằng tài sản tham những không thể chuyên di chuyên ra khỏi lãnh thô quốc gia Ngoài ra, có thê có sự hợp tác quốc tế đề theo đuôi tài sản này qua các biện pháp kiện quốc tế
Trong một số trường hợp, có thê xem xét việc chuyên giao tài sản thu hồi cho quốc gia Quy trình này đòi hỏi sự hợp tác giữa các quốc gia và cơ quan chức năng nội bộ Trong trường hợp các tài sản không thê trực tiếp chuyên giao cho quốc gia, có thê sử dụng quy trình đấu thầu hoặc bán đầu giá đề chuyên nhượng tài sản và thu được giá trị tối
đa từ chúng
« _ Trong suốt quá trình xử lý, quản lý và bảo quản tai sản là quan trong dé dam bao
rằng chúng không mắt giá trị hay bị thiệt hại trong thời gian đợi xử lý pháp lý
- _ Khuyến khích giao nộp tài sản: Khuyên khích người phạm tội tự nguyện giao nộp
tài sản tham nhũng, khắc phục hậu quả thiệt hại do hành vị phạm tội gây ra
« - Truy cứu tải sản: Truy cứu tài sản tham những là việc tìm kiếm, xác định, khôi phục tài sản tham những và tài sản hợp pháp hóa từ tài sản tham nhũng đề thu hồi
về Nhà nước
‹ - Xử lý tài sản tham những: Tài sản tham những sau khi được thu hỗi sẽ được xử lý theo quy định của pháp luật Tài sản thu hồi có thê được sử dụng đề hỗ trợ xã hội, như xây dựng cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, hay các dự án phát triển khác có lợi cho cộng đồng
4 Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng trong pháp luật về phòng chống tham những
4.1 Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tô chức, đơn vị
Các cơ quan, tô chức, đơn vị có nghĩa vụ công khai về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, ngân sách, tài sản, kết quả hoạt động và các thông tin khác liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công dân, tổ chức
Trang 10Công khai được thực hiện qua các hình thức như: công bố trên cổng thông tin điện tử, báo chí, phương tiện truyền thông khác; treo bảng, biển báo, thông báo tại nơi làm việc; cung cấp thông tin theo yêu cầu của công đân, tổ chức
Công bố trên cổng thông tin điện tử, báo chí, phương tiện truyền thông khác: Các cơ quan, tô chức, đơn vị phải đăng tải các thông tin công khai trên công thông tin điện tử của mình và cung cấp cho báo chí, phương tiện truyền thông khác đề công bố rộng rãi cho công chúng
Các thông tin công khai phải được cập nhật định kỳ, đầy đủ, chính xác, kip thời va đễ tiếp
cận
Treo bảng, biên báo, thông báo tại nơi làm việc:
Các cơ quan, tổ chức, đơn vị phải treo bảng, biển báo, thông báo các thông tin công khai tại nơi làm việc của mình, nơi tiếp nhận và giải quyết các thủ tục hành chính, nơi cung cấp các dịch vụ công, nơi có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công đân, tổ chức Các bảng, biến báo, thông báo phải được treo ở vị trí để nhìn, để đọc và phù hợp với nội dung thông tin
Cung cấp thông tin theo yêu cầu của công dân, tô chức:
Các cơ quan, tổ chức, đơn vị phải cung cấp thông tin công khai cho công dân, tô chức khi
có yêu cầu bằng văn bản hoặc trực tiếp, trừ trường hợp thông tin đó thuộc loại bí mật nhà nước, bí mật quốc phòng, an ninh, ngoai giao, bi mat kinh tế, bí mật cá nhân hoặc các loại
bí mật khác theo quy định của pháp luật
Các cơ quan, tổ chức, đơn vị phải cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, đầy đủ và minh bạch
Quyền thông tỉn của người dân
Quyền thông tin của người dân là quyền được tiếp cận, tìm kiếm, nhận, sử dụng thông tin công khai của cơ quan, tô chức, đơn vị theo quy định của pháp luật Quyền thông tin của người dân giúp tăng cường sự giám sát, phản biện, kiến nghị của xã hội đối với hoạt động của cơ quan, tô chức, đơn vị, góp phần phòng ngừa tham những
4.2 Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn
- Định mức, tiêu chuẩn, chế độ là những chuân mực rất quan trọng trong PCTN Đây
chính là các chuẩn mực đề các cơ quan, tô chức, cá nhân căn cứ vào đó đề thực hiện cho
đúng, đồng thời cũng là công cụ đề các cơ quan có thâm quyên của nhà nước đánh giá việc chấp hành pháp luật cũng như phát hiện ra các biêu hiện tiêu cực, tham nhũng trong
Trang 11- Luật phòng, chống tham nhũng quy định Cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:
Xây dựng, ban hành và công khai các chế độ, định mức, tiêu chuẩn
Công khai các quy định về chế độ, định mức, tiêu chuân về quyền lợi đối với từng loại chức danh trong cơ quan mình
Chấp hành nghiêm chính các quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn
4.3 Quy tắc ứng xứ, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đỗi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức
Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Luật Phòng chống tham những (PCTN) năm 2018 quy định: “Người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tô chức, đơn vị khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội phải thực hiện quy tắc ứng xử, bao gồm các chuẩn mực xử sự là những việc phải làm hoặc không được làm phù hợp với pháp luật và
đặc thù nghề nghiệp nhằm bảo đảm liêm chính, trách nhiệm, đạo đức công vụ”
*N»hững việc mà người có chức vụ, quyền hạn không được làm:
- Những nhiễu trong giải quyết công việc:
- Thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, trừ trường hợp luật có quy định khác;
- Tư vân cho doanh nghiệp, tô chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài về công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, công việc thuộc thâm quyền giải quyết hoặc tham gia giải quyết;
- Thành lập giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phân, công ty hợp danh, hợp tác xã, thuộc lĩnh vực mà trước đây mình có trách nhiệm quản lý trong thời hạn nhất định theo quy định của Chính
phủ;
- Sử dụng trai phép thông tin của cơ quan, tô chức, đơn vị;
- Những việc khác mà người có chức vụ, quyền hạn không được làm theo quy định của Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức, Luật Doanh nghiệp và luật khác có liên quan
*Quy dinh vé tăng quà và nhận quà tặng
Việc tặng quả và nhận quà tặng là một tục lệ truyền thống của dân tộc bày tỏ tình cảm trong giao dịch ứng xử qua lại thé hiện tình cảm với nhau, nhưng nhiều khi cá nhân, tô chức có thê vịn vào đó đề lợi dụng thực hiện hành vi đưa và nhận hối lộ, đây là “hành vi
⁄
> LA
an” rat khó phát hiện đề xử lý.
Trang 12Vì vậy, quy tắc ứng xử của người có chức vụ, quyền hạn có rất nhiều nội dung nên Luật PCTN chỉ đưa ra một số quy định có tính nguyên tắc, cụ thê tải Điều 22 quy định:
- Cơ quan, tô chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quả vì mục đích từ thiện, đối ngoại
và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật
- Cơ quan, tô chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được trực tiếp hoặc gián tiếp nhận quả tặng dưới mọi hình thức của cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình
- Chính phủ quy định chỉ tiết việc tặng quà và nhận quả tặng
Đây là những quy định chuân mực, khá nghiêm khắc, nhằm ngăn chặn tình trạng các cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân lợi dụng danh nghĩa đề tặng quà nhân những ngày có sự kiện lớn, đặc biệt, như lễ, tết để chạy chọt vì mục đích riêng tư Do đó người có chức
vụ, quyền hạn cần quan tâm và căn cứ vào đó đề điều chỉnh hành vi ứng xử cho phù hợp khi có tình huống xảy ra với mình đề nhằm đảm bảo tính liêm chính trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ, công vụ
*Kiểm soát xung đột lợi ích
“Xung đột lợi ích là tình huồng mà trong đó lợi ích của người có chức vụ, quyền hạn
hoặc người thân thích của họ tác động hoặc sẽ tác động không đúng đến việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ (khoản 8, Điều 3 Luật PCTN năm 2018)” Đây là khái niệm mới trong
Luật PCTN và cũng là lần đầu tiên được điều chỉnh đưa vào Luật PCTN va voi tam quan trọng của việc kiểm soát xung đột lợi ích cần thiết phải điều chính bằng pháp luật Chính
vi vậy, tại Điều 23 của Luật PCTN năm 2018 đã quy định:
- Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nếu biết hoặc buộc phải biết nhiệm vụ,
công vụ được giao có xung đột lợi ích thì phải báo cáo người có thẩm quyền để xem xét,
xử lý
- Cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân khi phát hiện có xung đột lợi ích của người có chức
vụ, quyền hạn thì phải thông tin, báo cáo cho người trực tiếp quản lý, sử dụng người đó
đề xem xét, xử lý
- Người trực tiếp quản lý, sử dụng người có chức vụ, quyền hạn khi phát hiện có xung đột
lợi ích va néu thay VIỆC tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, công vụ không bảo đảm tính đúng
đắn, khách quan, trung thực thì phải xem xét, áp dụng một số biện pháp sau đây:
+ Giảm sát việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao của người có xung đột lợi ích;