DAP AN HSG DAK NONG VONG 2

4 199 0
DAP AN HSG DAK NONG VONG 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK NÔNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI DỰ THI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2006 – 2007 Khoá ngày 20 tháng 12 năm 2006 MÔN THI: LỊCH SỬ (Thời gian 180 phút, không kể thờI gian giao đề) A. LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 điểm) Câu 1: (4 điểm) a. Lập bảng thống kê (2 đ) Stt Tên cuộc kháng chiến Thời gian Người lãnh đạo Chiến công nổi bật 1 Chống quân Nam Hán 938 Ngô Quyền Chiến thắng Bạch Đằng 938 2 Chống quân xâm lược nhàTống lần 1 981 Lê Hòan Đánh thắng quân xâm lược nhà Tống 3 Chống quân xâm lược nhàTống lần 2 1075-1077 Lý Thường Kiệt Chiến thắng trên phòng tuyến Như Nguyệt 4 Ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên 1258-1288 Trần Hưng Đạo Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết,Vạn Kiếp, Bạch Đằng 5 Chống quân xâm lược Minh 1418-1427 Lê Lợi Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang 6 Chống quân Xâm lược Thanh 1789 Quang Trung Ngọc Hồi – Đống Đa b. (2 đ) *. Biểu hiện lòng yêu nước: (1đ) - Tình cảm của con người đối với những người thân: cha, mẹ, anh chò em ruột, mảnh đất sinh ra và lớn lên - Qua lao động, sự giúp đỡ nhau, sáng tạo ra nền văn minh, hình thành quốc gia, quá trình trao đổi, giao lưu thường xuyên đã hình thành nên những tình cảm mang tính đòa phương, bao quát hơn là lòng yêu nước. - Trong đấu tranh chống ngoại xâm lòng yêu nước được biểu hiện cao nhất *. Đặc trưng: (1đ) - Trong suốt thời kỳ phong kiến (từ X đến XVIII), dân tộc ta luôn phải đấu tranh chống các thế lực ngoại xâm giành độc lập, đó là các cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), Mông – Nguyên (1258-1288), Minh (1418-1427), Thanh (1789). Đó là nét đặc trưng nổi bật nhất của lòch sử dân tộc. - Tinh thần đòan kết, nhất trí đồng lòng vượt qua mọi hi sinh gian khổ. - Tình cảm và tâm hồn của con người Việt Nam càng trong sáng, cao thượng. Câu 2: (3 điểm) *. Mở đầu: yêu cầu khách quan lòch sử nước ta từ sau 1884; sự bất lực của nhà Nguyễn trước giặc ngọai xâm và sự thất bại của phong trào Cần Vương, chứng tỏ không thể giải phóng đất nước Cần có phương hướng cứu nước mới. (0.5đ) 1 ĐÁP AN 1 *. Trình bày các phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và nêu vắn tắt ý nghóa lòch sử, phân tích sự bế tắt của phong trào đó: (1.5đ) - Phong trào nông dân Yên Thế - Các phong trào nông dân mang màu sắc tôn giáo. - Hoạt động của Phan Bội Châu và xu hướng vũ trang bạo động. - Hoạt động của Phan Chu Trinh và khuynh hướng cải cách. - Các phong trào yêu nước của tư sản, tiểu tư sản. *. Khái quát về nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước trên: bế tắt về phương hướng, không tìm ra con đường cứu nước phù hợp với lòch sử nước ta trong hòan cảnh đương thời:(1 đ) - Chưa tìm ra lực lượng xã hội tiên tiến đủ sức lãnh đạo công cuộc cứu nước. - Không thấy được sức mạnh to lớn quyết đònh của công – nông và các tầng lớp nhân dân lao động khác, cũng như chưa biết tập hợp lực lượng của tòan dân tộc. - Không tìm ra tương lai tươi sáng cho sự phát triển của dân tộc sau khi đánh đuổi ngọai xâm trong bối cảnh chế độ phong kiến đã lỗi thời, tư sản quốc tế phản động, chà đạp lên quyền lợi của dân tộc và của nhân dân, tư sản dân tộc yếu ớt phụ thuộc vào đế quốc. Câu 3: (7 điểm) *. Những sự kiện tiêu biểu: (3 đ) - 3- 2- 1930, Đảng cộng sản Việt Nam thành lập. (0.25đ) - 12- 9 -1930, Cuộc biểu tình ở Hưng Nguyên – Nghệ An Xô viết Nghệ Tónh. (0.25đ) - 1936 thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, đến năm 1938 đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương. (0.25đ) - 11-1939 Hội nghò trung ương Đảng lần VI và việc thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. Chuyển hướng đấu tranh cách mạng. (0.25đ) - 9-1940 Nhật nhảy vào Đông Dương. (0.25đ) - 9-1940 cuộc khởi nghóa Bắc Sơn; 11-1940 khởi nghóa Nam kỳ;1-1941 Binh biến Đô Lương. (0.25đ) - 1-1941, Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. (0.25đ) - 5-1941, Hội nghò trung ương Đảng lần VIII và việc thành lập mặt trận Việt Minh. (0.25đ) - 22-12-1944, thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. (0.25đ) - 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp. (0.25đ) - 6-1945, khu giải phóng Việt Bắc thành lập. (0.25đ) - Tháng 8-1945 các mạng tháng Tám bùng nổ và giành thắng lợi. (0.25đ) *. Sự kiện tiêu biểu nhất: (4 đ) - Đảng cộng sản Việt Nam thành lập. (0.5đ) - Phân tích: + Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. (0.25đ) + Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghóa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam (0.25đ) + Là bước ngoặc vó đại trong lòch sử giai cấp công nhân và của cách mạng Việt Nam (0.25đ) 2 + Chấm dứt thời kỳ khủng hỏang về đường lối (0.5đ) + Chấm dứt sự khủng hỏang về giai cấp lãnh đạo cách mạng (0.25đ) + Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăn khít với cách mạng thế giới (0.25đ) + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghóa quyết đònh tới tòan bộ cuộc đấu tranh vận động giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam (con đường giải phóng dân tộc kết hợp với chủ nghóa xã hội) ngay trong giai đọan 1930-1945 (0.75đ) + ĐCSVN ra đời còn là một sự chuẩn bò tất yếu, đầu tiên, có tính quyết đònh cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam (Cách mạng tháng Tám thành công, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ thắng lợi ). (1 đ) B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6 điểm) Câu 4: (3 điểm) *. Đặt vấn đề: Trình bày vắn tắt về bối cảnh dẫn đến công cuộc đổi mới ở nước ta. (0.5đ) *. Nêu 4 nhóm sự kiện lớn của thế giới có ảnh hưởng đến chủ trương đổi mới: - Công cuộc cải cách và mở cửa ở Trung Quốc theo hướng kinh tế thò trường bắt đầu diễn ra từ 1978, đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, được Đảng và Chính phủ Việt Nam quan tâm (do có nhiều tương đồng về văn hóa, truyền thống và kinh tế xã hội, mặt dù trong thời gian này quan hệ Việt – Trung còn căng thẳng, chưa được bình thường). (0.5đ) - Công cuộc cải tổ ở Liên Xô là một sự khích lệ quyết tâm đổi mới. Nhưng sự không thành công sau đó dẫn tới sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô và nhiều nước Đông u đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm về con đường cải tổ, về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, về quan hệ giữa kinh tế và chính trò trong quá trình cải tổ (0.5đ) - Thàng công của các nước NICs ở Đông Á và khu vực này đã gợi nhiều bài học kinh nghiệm về cách thức, con đường phát triển đối với những nước vốn xuất phát từ kinh tế nông nghiệp cổ truyền, có quan hệ xã hội theo kiểu Á Đông. (0.5đ) - Xu thế hợp tác và cạnh tranh thay thế dần xu thế đối đầu, xung đột trong quan hệ quốc tế. Tình huống này buộc các quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế khép kín không mở của như Việt Nam. Phải đònh hướng lại tư duy về phát triển. (0.5đ) *. Kết luận: Chủ trương đổi mới ở Việt Nam là do đòi hỏi bức thiết của cuộc sống, là sự gặp gỡ giữa sự năng động, sáng tạo của quần chúng với sự nhạy cảm, sáng suốt của lãnh đạo. Đồng thời những biến đổi quan trọng của tình hình thế giới trong những năm 80 đã ảnh hưởng lớn đến chủ trương đổi mới của nước ta, gợi ra những bài học kinh nghiệm mà nước ta có thể tham khảo ở các mức độ khác nhau. (0.5đ) Câu 5: (3 điểm) *. Những chuyển biến: (2 diểm) - Sau Thế chiến thứ hai sự hình thành trật tự Hai cực Ianta Thực tế là sự xác lập vò thế của hai siêu cường Xô, Mỹ (0.5 đ) - Từ trên quan hệ quốc tế diễn ra căng thẳng do sự đối đầu của hai khối nước (Mỹ phát động cuộc chiến tranh lạnh ) (0.5 đ) 3 - Từ nữa sau thập niên 80, trong quan hệ quốc tế xuất hiện xu thế mới: từ đối đầu chuyển sang đối thoại và hợp tác trên nguyên tác hai bên cùng có lợi và cùng tồn tại hòa bình (yêu cầu học sinh nêu lý do). (0.5 đ) - Từ những năm 90 đang dần hình thành một trật tự thế giới mới (đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng). (0.5 đ) *. Tác động đến Việt Nam: (1 điểm) - Trong thời kỳ chiến tranh lạnh Việt Nam nằm trong khối nước XHCH dẫn đến mâu thuẫn giữa Việt Nam với khối SEATO gay gắt (0.5 đ) - Khi xu thế hợp tác và cạnh tranh thay thế dần xu thế đối đầu, xung đột trong quan hệ quốc tế. Tình huống này buộc các quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế khép kín không mở của như Việt Nam, phải đònh hướng lại tư duy về phát triển, vì vậy Việt Nam thực hiện đổi mới và mở của hội nhập. Hiện nay Việt Nam đã tiến sâu vào quá trình hội nhập: trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc 20-09-1977, của ASEAN 28-7-1995, của APEC 14-11-1998, của WTO 7-11-2006 (0.5 đ) HẾT 4 . CHỌN HỌC SINH GIỎI DỰ THI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 20 06 – 20 07 Khoá ngày 20 tháng 12 năm 20 06 MÔN THI: LỊCH SỬ (Thời gian 180 phút, không kể thờI gian giao đề) A. LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 điểm) Câu. Việt Minh. (0 .25 đ) - 22 - 12- 1944, thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. (0 .25 đ) - 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp. (0 .25 đ) - 6-1945, khu giải phóng Việt Bắc thành lập. (0 .25 đ) - Tháng. tộc ta luôn phải đấu tranh chống các thế lực ngoại xâm giành độc lập, đó là các cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), Mông – Nguyên ( 125 8- 128 8), Minh (1418-1 427 ), Thanh (1789). Đó là nét đặc

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan