CHUYÊN ĐỀAXITCACBOXYLIC 1. Cho sơ đồ chuyển hóA. C 4 H 10 → (X) → (Y) → CH 4 → (Z) → (E). Xác định công thức cấu tạo của X và E? Biết X là chất lỏng ở điều kiện thường, E có khả năng phản ứng với NaOH và có phản ứng tráng gương. A. X: CH 3 COOH; E: HCOOH B. X: CH 3 COOH; E: HCOOCH 3 C. X: C 3 H 6 ; E: HCOOH D. X: C 2 H 5 OH; E: CH 3 CHO 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một axit cacboxilic không no (phân tử có chứa 2 liên kết π) cần dùng 6,72 lít khí O 2 (đkc). Sản phẩm cháy cho qua dung dịch nước vôi trong dư thì thấy có 30 gam kết tủa tạo thành. Công thức phân tử của axit là … A. C 3 H 4 O 2 . B. C 3 H 4 O 4 . C. C 4 H 6 O 2 . D. C 4 H 6 O 4 . 3. Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam một axit cacboxilic, sản phẩm cháy cho hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy tạo thành 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 17 gam. Mặt khác, khi cho cùng lượng axit đó tác dụng với dung dịch Natri hidrocacbonat dư thì thu được 2,24 lít khí CO 2 (đkc). Công thức phân tử của axit là … A. C 3 H 4 O 2 . B. C 3 H 4 O 4 . C. C 4 H 6 O 2 . D. C 4 H 6 O 4 . 4. Sản phẩm phản ứng este hóa của axit cacboxilic nào sau đây được dùng để tổng hợp thuỷ tinh hữu cơ? A. CH 3 COOH. B. CH 2 =CH-COOH. C. CH 2 =C(CH 3 )-COOH. D. CH 3 -CH(CH 3 )-COOH. 5. C 5 H 10 O 2 có số đồng phân axit là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 4 6. Cho các axit: (1): ClCH 2 -COOH, (2): CH 3 -COOH, (3): BrCH 2 -COOH , (4): Cl 3 C. COOH. Thứ tự tăng dần tính axit là … A. (4),(1),(3),(2). B. (2),(3),(1),(4). C. (1),(3),(4),(1). D. (4),(3),(2),(1). 7. Cho axit có công thức sau: C 2 H 5 CH 3 CH 3 -CH-CH 2 -CH-COOH Tên gọi là: A. Axit 2,4-đi metyl hecxanoic. B. Axit 3,5-đimetyl hecxanoic. C. Axit 4-etyl-2-metyl pentanoic. D. Axit 2-etyl-4-metyl pentanoic. 8. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH 3 OCH 3 . B. C 6 H 5 OH. C. CH 3 COOH D. CH 3 CH 2 OH. 76. Để điều chế axit axetic có thể bằng phản ứng trực tiếp từ chất sau: A. CH 3 -CH 2 -OH . B. CH 3 -CHO. C. HC ≡ CH D. Cả a,b đều đúng. 9. Đốt cháy a mol một axit cacboxilic thu được x mol CO 2 và y mol H 2 O. Biết x – y= a. Công thức chung của axit cacboxilic là … A. C n H 2n-2 O 3 . B. C n H 2n O z . C. C n H 2n-2 O 2 . D. C n H 2n-2 O z . 10. Axit metacrylic có khả năng phản ứng với các chất sau: A. Na, H 2 , Br 2 , CH 3 -COOH. B. H 2 , Br 2 , NaOH, CH 3 -COOH. C. CH 3 -CH 2 -OH , Br 2 , Ag 2 O / NH 3 , t 0 . D. Na, H 2 , Br 2 , HCl , NaOH. 11. Một axit cacboxilic no có công thức thực nghiệm (C 2 H 3 O 2 ) n . Công thức phân tử của axit là … A. C 6 H 9 O 6 . B. C 4 H 6 O 4 . C. C 8 H 12 O 8 . D. C 2 H 3 O 2 12. Axit propyonic và axit acrylic đều có tính chất và đặc điểm giống nhau là: A. Đồng đẳng , có tính axit, tác dụng được với dung dịch brom. B. Đồng phân, có tính axit, tác dụng được với dung dịch brom. C. Chỉ có tính axit. D. Có tính axit và không tác dụng với dung dịch brom 13. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxilic (X) thu được 2a mol CO 2 . Mặt khác trung hòa amol (X) cần 2a mol NaOH. (X) là axit cacboxilic … A. không no có một nối đôi C=C. B. đơn chức no. C. oxalic. D. Axetic. 14. Khi cho axit axetic tác dụng với các chất: KOH ,CaO, Mg, Cu, H 2 O, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , C 2 H 5 OH, thì số phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 15. Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH 3 COOH, CH 3 OH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na, thu được 672 ml khí (đkc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan Y 1 . Khối lượng muối Y 1 là … A. 4,7 gam. B. 3,61 gam. C. 4,78 gam. D. 3,87 gam. 16. Chất nào phân biệt được axit propionic và axit acrylic A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Br 2 C. C 2 H 5 OH D. Dung dịch HBr 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit hữu cơ, thu được 0,15 mol CO 2 , hơi nước và Na 2 CO 3 . Công thức cấu tạo của muối là … A. HCOONa B. CH 3 COONa C. C 2 H 5 COONa D. CH 3 CH 2 CH 2 COONa. 18. Sắp xếp thứ tự tính axit tăng dần của các axit:ClCH 2 COOH; BrCH 2 COOH; ICH 2 COOH A. ClCH 2 COOH < ICH 2 COOH < BrCH 2 COOH B. ClCH 2 COOH < BrCH 2 COOH < ICH 2 COOH C. ICH 2 COOH < BrCH 2 COOH < ClCH 2 COOH D. Kết quả khác. 19. Oxy hoá 2,2(g) Ankanal A thu được 3(g) axit ankanoic B. A và B lần lượt là: A. Propanal; axit Propanoic B. Andehyt propionic; Axit propionic C. Etanal; axit Etanoic D. Metanal; axit Metanoic 20. Cho axit axetic tác dụng với ancol etylic dư (xt H 2 SO 4 đặc), sau phản ứng thu được 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng là 60%. Vậy số mol axit axetic cần dùng là: A. 0,3 B. 0,18 C. 0,5 D. 0,05 21. Cho sơ đồng chuyển hóA. CH 3 CHO → + 0 2 ,, tNiH (1) → + 0 ,tCuO (2). Các sản phẩm (1) và (2) lần lượt là … A. CH 3 COOH, C 2 H 5 OHB. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO C. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH D. C 2 H 5 OH, C 2 H 2 . 22. Trung hoà hoàn toàn 3,6g một axit đơn chức cần dùng 25g dung dịch NaOH 8%. Axit này là: A. Axit Fomic B. Axit Acrylic C. Axit Axetic D. Axit Propionic 23. Để đốt cháy 0,1 mol axit hữu cơ đơn chức Z cần 6,72 lít O 2 (đkc). CTCT của Z là: A. CH 3 COOH B. HCOOH C. CH 2 = CH - COOH D. Kết quả khác 24. Đốt cháy một axit no, 2 lần axit (Y) thu được 0,6 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. Biết Y có mạch cacbon là mạch thẳng. CTCT của Y là: A. HOOC - COOH B. HOOC - (CH 2 ) 2 - COOH C. HOOC - CH 2 - COOH D. HOOC - (CH 2 ) 4 - COOH 25. Để phân biệt andehit axetic, andehit arcilic, axit axetic, etanol, có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau:dung dịch Br 2 (1),dung dịch AgNO 3 /NH 3 (2),giấy quỳ(3),dung dịch H 2 SO 4 (4) A. 1,2 và 3 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,2 và 4 26. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH C. CH 3 CHO D. CH 3 OH 27. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động H trong phân tử A. Ancol < Phenol <Axít B. Ancol < Axít < Phenol C. Ancol < Axít < Ancol D. Phenol <Ancol < Axít 28. Để phân biệt andehyt axetic, andehyt acrytic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử nào sau đây: 1. Dung dịch Br 2 2. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 3. Giấy quỳ 4. Dung dịch H 2 SO 4 A. 1,2 và 3 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 1,2 và 4 29. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol ancol etylic và 01 mol axit axetic tác dụng với Na dư. Thể tích khí H 2 thu được (ĐKTC) là A. 2,2 B. 3,36 C. 6,72 D. 2,24 30. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối natri của 1 axit hữu cơ đơn chức no thu được 0,15 mol khí CO 2 , hơi nước và Na 2 CO 3 . CTCT của X là: A. C 2 H 5 COONa B. HCOONa C. C 3 H 7 COONa D. CH 3 COONa 31. Cho hỗn hợp X gồm 6g CH 3 COOH và 9,4g C 6 H 5 OH dung dịch vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH là: A. 1 B. 2 C. 0,5 D. 3 32. Z là axit hữu cơ đơn chức. Để đốt cháy 0,1 mol Z cần 6,72 lít O 2 (ở đktc). Cho biết CTCT của Z A. CH 3 COOH B. CH 2 = CH-COOH C. HCOOH D. CH 3 - CH 2 -COOH 33. Oxi hóa 2,2 gam ankanal A thu được 3 gam axit ankanoic B. A và B lần lượt là: A. Propanal; axit propanoic B. Etanal; axit etanoic C. Andehyt propanoic; axitpropanoic D. Metanal; axit metanoic 34. Trung hòa hoàn toàn 3,6 gam một axit đơn chức cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 8%. Axit này là A. Axit fomic B. Axit acrilic C. Axit axetic D. Axit propionic 35. Đốt cháy một axit no đa chức Y thu được 0,6 mol CO 2 và 0,5 mol nước. Biết mạch C thẳng. Cho biết CTCT của Y: A HOOC-COOH B. HOOC-CH 2 -COOH C HOOC-(CH 2 ) 3 -COOH D. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH. 36. Công thức đơn giản nhất của axit hữu cơ X là (CHO) n . Khi đốt 1 mol X thu được dưới 6 mol CO 2 . CTCT của X là: A. HOOC - CH = CH - COOH B. CH 3 COOH C. CH 2 = CH - COOH D. HOOC-COOH 37. Axit axetic tan được trong nước vì: a. Các phân tử axit tạo được liên kết hidro vơi nhau. b. Axit ở thể lỏng nên dể tan. c. Các phân tử axit tạo được liên kết hidro vơi các phân tử nước. d. Axit là chất điện li mạnh. 38. Khi nói về axit axetic thì phát biểu nào sau đây là sai: a. Chất lỏng không màu mùi giấm. b. Tan vô hạn trong nước. c. Tính axit mạnh hơn axit cacbonic. d. Phản ứng được muối ăn. 39. Có ba ống nghiệm: ống 1 chứa rượu etilic, ống 2 chứa axit axetic, ống 3 chứa anđêhit axetic. Lần lượt cho Cu(OH) 2 vào từng ống nghiệm nung nóng thì : a. Cả ba ống đều có phản ứng. b. Ống 3 có phản ứng, còn ống 1,2 không có phản ứng. c. Ống 1 có phản ứng, còn ống 2,3 không có phản ứng. d. Ống 2,3 có phản ứng, còn ống 1 không có phản ứng. 40. Phát biểu nào sau đây đúng: a. Do ảnh hưởng hút electron của nhóm C=O lên nhóm –OH. CH 3 COOH là một axit. b. Do ảnh hưởng đẩy electron của nhóm C=O lên nhóm –OH. CH 3 COOH là một axit. c. Khác với andêhit, tương tự rượu( có liên kết hiđro), axit cacboxilic là chất rắn hoặc lỏng có t 0 sôi tương đối cao d. Nhờ tạo được liên kết hidro với nước, ba axit đầu dãy đồng đẳng axit ankanoic tan vô hạn trong nước, các axit tiếp theo chỉ tan có hạn hoặc không tan. 41. Sự hiện diện của nhóm định chức-COOH trên nhân benzen gây nên hiện tượng nào sau đây của axit benzoic a. Hiệu ứng liên hợp làm giảm mật độ e trên nhân. b. Giảm hoạt phân từ đối với phản ứng thế Br 2 c. Định hướng các nhóm thế vào vị trí octo và para. d. Các hiện tượng A,B. 42. Trong thiên nhiên, axit lactic có trong nọc đồc của kiến. Phần trăm khối lượng cacbon có trong axit lactic là: a. 10 b. 12,11 c. 35,53 d. 40 43. Khi oxi hóa X thành axit hữu cơ thì X là: a. Este b. Anđêhit c. Rượu bậc một d. Cả b, c đúng. 44. Cho các công thức C n H 2n-1 COOH(I) C n H 2n O 2 (II) C n H 2n+1 COOH(III) Trong các công thức tổng quát trên, công thức nào là axit no đơn chức: a. I, II b. II, III c. I, III d. I, II, III 45. Cho 4 chất X(C 2 H 5 OH); Y(CH 3 CHO); Z(HCOOH); G(CH 3 COOH). Nhiệt độ sôi sắp theo thứ tự tăng dần: a. Y< Z< X < G b. Z< X< G <Y c. X< Y < Z < G d. Y< X< Z < G 46. Cho 4 chất X( anđêhit fomic), Y(axit axetic), Z(Rượu metylic), T(axit fomic). Nhiệt độ sôi được sắp theo thứ tự tăng dần: a. Y< Z< X< T b. X< Z< T< Y c. Z< X< Y< T d. X< Z< Y< T 47. Cho 4 axit: CH 3 COOH, H 2 CO 3 , C 6 H 5 OH, H 2 SO 4 . Độ mạnh của các axit được xếp theo thứ tự tăng dần: a. CH 3 COOH < H 2 CO 3 <C 6 H 5 OH < H 2 SO 4 b. H 2 CO 3 <C 6 H 5 OH < CH 3 COOH < H 2 SO 4 c. H 2 CO 3 <CH 3 COOH < C 6 H 5 OH < H 2 SO 4 d. C 6 H 5 OH < H 2 CO 3 <CH 3 COOH < H 2 SO 4 48. Axit stearic là axit béo có công thức: a. C 15 H 31 COOH b. C 17 H 33 COOH c. C 17 H 35 COOH d. C 17 H 31 COOH 49. Axit oleic là axit béo có công thức: a. C 15 H 31 COOH b. C 17 H 35 COOH c. C 17 H 33 COOH d. C 17 H 31 COOH 50. Cho ba axit: axit fomic, axit axetic, axit acrylic. Để nhận biết ba axit này người ta dùng: a. Nước brôm và quỳ tím b. Ag 2 O/ddNH 3 và quỳ tím c. Natri kim loại , nước brôm d. Ag 2 O/dd NH 3 và nước brôm 51. C 5 H 10 O 2 có số đòng phân axit là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 52. Axitcacboxylic mạch hở C 5 H 8 O 2 có bao nhiêu đồng phân cis- trans? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 53. Cho các phản ứng : 2CH 3 COOH+ Ca(OH) 2 → (CH 3 COO) 2 Ca + 2H 2 O (1) 2CH 3 COOH+ Ca→ (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 (2) (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 SO 4 → 2CH 3 COOH + CaSO 4 (3) (CH 3 COO) 2 Ca + SO 2 + H 2 O→ 2CH 3 COOH+ CaSO 3 (4) Thực tế người ta dùng phản ứng nào để điều chế axit axetic? a. 1,4 b. 2,3 c. 2,4 d. 1,3 54. Xét các phản ứng: CH 3 COOH + CaCO 3 (1) CH 3 COOH+ NaCl (2) C 17 H 35 COONa + H 2 SO 4 (3) C 17 H 35 COONa + Ca(HCO 3 ) 2 (4) 1/ Phản ứng nào không xảy ra được? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 2/ Phản ứng nào để giải thích sự mất tác dụng tẩy rửa trong nước cứng của xà phòng? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 55. Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ thu được số mol CO 2 bằng số mol nước thì axit đó là: a. Axit đơn chức chưa no b. Axit hai chức no c. Axit đơn chức no. d. Axit hữu cơ có hai chức chưa no 56. Công thức thực nghiệm của một axit no đa chứccó dạng (C 3 H 4 O 3 ) n . Vậy CTPT của axit no đa chức là: a. C 6 H 8 O 6 b. C 9 H 12 O 9 c. C 12 H 16 O 12 d. C 3 H 4 O 3 57. Một axit no có công thức (C 2 H 3 O 2 ) n thì công thức phân tử của axit sẽ là: a. C 2 H 3 O 2 b. C 2 H 6 O 2 c. C 4 H 6 O 4 d. C 8 H 12 O 8 58. Đốt cháy hoàn toàn 1,92 gam một axit hữu cơ đơn chức no mạch hở X thu được 1,152 gam H 2 O. X có công thức là: a. HCOOH b. CH 3 COOH c. C 2 H 5 COOH d. C 3 H 7 COOH 59. Axit đicacboxylic mạch phân nhánh có thành phần nguyên tố C%=40,68; H%= 5,08; O%= 54,24. X là: a. CH 3 CH 2 CH(COOH) 2 b. CH 3 CH(COOH) 2 c. (CH 3 ) 2 C(COOH) 2 d. HOOC-CH 2 -CH(CH 3 )-COOH 60. Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxilic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy công thức của axit này là: a. HCOOH b. CH 3 COOH c. C 2 H 5 COOH d. C 3 H 7 COOH 61. Một hỗn hợp chứa hai axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hòa dung dịch này cần dùng 40ml dung dịch NaOH 1,25 M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa người ta thu được 3,68 gam hỗn hợp muối khan. Vậy công thức hai axit là: a. CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH b. HCOOH, CH 3 COOH c. C 2 H 5 COOH, C 3 H 7 COOH d. C 3 H 7 COOH, C 4 H 9 COOH 62. Hòa tan 24 gam hỗn hợp hai axit cacboxilic no đơn chức vào nước. Chia dung dịch thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với Ag 2 O/NH 3 dư, thu được 21,6 gam bạc kim loại. Phần thứ hai được trung hòa bởi200ml dung dịch NaOH 1M. Vậy công thức hai axit trong hỗn hợp là: a. HCOOH, CH 3 COOH b. HCOOH, C 4 H 9 COOH c. HCOOH, C 2 H 5 COOH d. HCOOH, C 3 H 7 COOH 63. Hỗn hợp A gồm rượu no đơn chức và một axit no đơn chức, chia A thành hai phần bằng nhau: Phần 1 bị đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,24 lit CO 2 đktc. Phần 2 được este hóa hoàn toàn và vừa đủ tạo ra 1 este. Khi đốt cháy este này thì lượng nước sinh ra là: a. 1,8 gam b. 2,2 gam c. 3,6 gam d. 19,8 gam 64. Hỗn hợp X gồm hai axit no:A 1 và A 2 . Đốt cháy 0,3 mol X thu được 11,2 lit khí CO 2 đktc. Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. 1/ Công thức cấu tạo của hai axit là: a. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH b. HCOOH và C 2 H 5 COOH c. HCOOH và HOOC-COOH d. CH 3 COOH và HOOC-CH 2 -COOH 2/ Thành phần phần trăm theo mol của hỗn hợp X là: a. 50; 50 b. 33,33; 66,67 c. 45; 55 d. 31,5; 68,5 65. X là hỗn hợp hai axit hữu cơ no, chia 0,6 mol hỗn hợp thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cháy hoàn toàn thu được 11,2 lit CO 2 đktc. Để trung hòa toàn phần hai cần 250 ml dung dịch NaOH 2M. Vậy công thức cấu tạo của hai axit là: a. CH 3 COOH và CH 2 =CH- COOH b. CH 3 COOH và HOOC-COOH c. HCOOH và HOOC-COOH d. CH 3 - CH 2 – COOH và HCOOH 66. Nung 1,44 gam muối axit hữu cơ thơm đơn chức ta thu được 0,53 gam Na 2 CO 3 ; 1,456lit CO 2 đktc, 0,45 gam H 2 O. Công thức cấu tạo của muối axit thơm là: a. C 6 H 5 -CH 2 -COONa b. C 6 H 5 -COONa c. C 6 H 5 (CH 3 )COONa d. Kết quả khác. 67. Có thể điều chế bao nhiêu tấn axit axetic, từ 120 tấn canxicacbua có chứa 8% tầp chất trơ, với hiệu suất của quá trình là 80% a. 113,6 tấn b. 80,5 tấn c. 110,5 tấn d. 82,8 tấn 68. Từ 5,75 lit dung dịch rượu etilic 6 0 đem lên men để điều chế giấm ăn, giả sử phản ứng hoàn toàn, khối lượng riêng của rượu etilic là0,8 g/mlKhối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn là: a. 360 gam b. 450 gam c. 270 gam d. 180 gam 69. Từ etilen điều chế axit axêtic, hiệu suất của quá trình điều chế 80%. Để thu được 1,8 gam axit axetic thì thể tích etilen cần dùng(đktc) là: a. 537,6 lit b. 840 lit c. 876 lit d. 804 lit 70. Để điều chế axit benzoic( chất rắn tan ít trong nước nguội tan nhiều trong nước nóng) người ta đun 4,6 gam toluen với dung dịch KMnO 4 đồng thời khấy mạnh liên tục. Sau khi phản ứng kết thúc khử KMnO 4 còn dư, lọc bỏ MnO 2 sinh ra, cô cạn bớt nước, để nguội rồi axit hóa dung dịch bằng HCl thì C 6 H 5 COOH tách ra, cân được 45,75 gam . Hiệu suất phản ứng là: a. 45% b. 50% c. 75% d. 89% 71. Muốn trung hòa một dungdịch chứa 0,9047 gam một axit cacboxilic A cần 54,5 ml dung dịch NaOH 0,2 M. A không làm mất màu dung dịch brôm. Công thức cấu tạo của A là: a. C 6 H 4 (COOH) 2 b. C 6 H 3 (COOH) 3 c. CH 3 C 6 H 3 (COOH) 2 d. CH 3 CH 2 COOH 72. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam một axit hữu cơ nhiều lần axit, người ta thu được 1,344 lit khí CO 2 đktc và 0,9 gam H 2 O. Công thức nguyên đơn giản của axit là: a. (C 2 H 3 O 2 ) n b. (C 3 H 5 O 2 ) n c. (C 4 H 7 O 2 ) n d. (C 2 H 4 O 2 ) n 73. Để trung hòa 15 ml axit hữu cơ đơn chức cần dùng 20 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,5 mol/l. Mặt khác, nếu dùng 50 ml dung dịch axitđể tác dụng vừa đủ với lượng NaOH rồi chưng khô thì thu được 4,1 gam chất rắn 1/ C M của axit là: a. 0,5M b. 2M c. 1M d. 1. 5M 2/ Công thức cấu tạo thu gọn của axit là: a. CH 3 COOH b. HCOOH c. C 2 H 5 COOH d. C 2 H 3 COOH . tăng dần: a. Y < Z < X < T b. X < Z < T < Y c. Z < X < Y < T d. X < Z < Y < T 47. Cho 4 axit: CH 3 COOH, H 2 CO 3 , C 6 H 5 OH, H 2 SO 4 . Độ mạnh của các axit được xếp. dần: a. Y < Z < X < G b. Z < X < G < Y c. X < Y < Z < G d. Y < X < Z < G 46. Cho 4 chất X( anđêhit fomic), Y (axit axetic), Z(Rượu metylic), T (axit fomic). Nhiệt độ sôi được. phân tử A. Ancol < Phenol < Axít B. Ancol < Axít < Phenol C. Ancol < Axít < Ancol D. Phenol < Ancol < Axít 28. Để phân biệt andehyt axetic, andehyt acrytic, axit axetic, etanol