Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
913,5 KB
Nội dung
CHUN ĐỀ: ANDEHIT – XETON – AXITCACBOXYLIC Phần 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN A ANDEHIT I- Định nghĩa Anđehit hợp chất hữu mà phân tử có nhóm – CHO liên kết trực tiếp với ngun tử C ngun tử H II- Lập cơng thức 1- Cơng thức andehit no: Cơng thức hidrocacbon no mạch hở: CnH2n + - Anđehit no, đơn chức: CnH2n + → CnH2n + 1H → CnH2n + 1CHO n ≥ hay CnH2nO n ≥ → - Anđehit no, hai chức: CnH2n + → CnH2nH2 CnH2n(CHO)2 n ≥ 2- Cơng thức Anđehit khơng no: Anđehit no, nối đơi, đơn chức: CnH2n → CnH2n - 1H → CnH2n - 1CHO n ≥ hay CnH2n-2O n ≥ 3- Cơng thức anđehit đơn chức bất kỳ: CxHyCHO R-CHO Cách đặt cơng thức: CnH2nO: Anđehit no, đơn chức tham gia phản ứng cháy CxHyCHO: Anđehit tham gia phản ứng cháy, phản ứng nhóm CHO R-CHO: Anđehit tham gia phản ứng nhóm CHO III- Danh pháp 1- Tên thường: - Tên Anđehit = Anđehit + Tên thường axit hữu tương ứng Ví dụ: HCHO: anđehit fomic (hay fomandehit); CH3 - CHO: anđehit axetic (hay axetandehit) 2- Tên thay thế: - Tên anđehit = tên quốc tế hidrocacbon tương ứng + al Ví dụ: HCHO: metanal; CH3 - CHO: etanal 3 CH3 –CH2- CH2- CHO : Butanal CH3 –CH(CH3 ) CHO : 2-metylpropanal CH3 –CH(CH3) CH2- CHO : 3-metylbutanal IV- Một số anđehit thường gặp 1- Anđehit no, đơn chức: - Anđehit fomic; anđehit axetic; anđehit propionic 2- Anđehit no, đa chức: - Glioxal (andehit oxalic): OHC – CHO hay (CHO)2 3- Anđehit khơng no, nối đơi, đơn chức: - Propenal (andehit acrylic): CH2=CH-CHO V Tính chất vật lý Ở điều kiện thường, andehit đầu dãy chất khí tan tốt nước Các andehit chất lỏng rắn, độ tan giảm dần PTK tăng dần Dung dịch bão hòa andehit fomic nước với nồng độ 37 – 40% gọi fomalin Nhiệt độ sơi andehit thấp ancol tương ứng VI- Tính chất hố học anđehit 1- Phản ứng cộng hidro (phản ứng khử anđehit) → ancol no Ni, to CH3CH=O + H-H → CH3-CH2- OH CnH2n(CHO)2 + 2H2 → CnH2n(CH2OH)2 Ni, to CH2= CH-CHO + 2H2 → CH3-CH2- CH2 OH Tổng qt: Ni, to CnH2n O + H2 → CnH2n + 1OH Chất oxi hóa chất khử Anđehit + H2 ancol bậc 2- Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn - Oxi hố AgNO3/NH3 (phản ứng tráng gương) (dùng để nhận biết andehit) HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 CH3- CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3- COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Tổng qt: R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R- COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Chú ý * Nếu số mol Ag = số mol anđehit: andehit đơn chức (trừ HCHO) Nếu số mol Ag = số mol anđehit: anđehit chức HCHO - Oxi hố oxi có xúc tác: RCHO + ½ O2 RCOOH * Nhận xét: Andehit vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử Phản ứng Oxi hóa hồn tồn CH3-CHO + O2 → 2CO2 + 2H2O Tổng qt 3n + O2 → (n+1)CO2 + (n+1)H2O 3n + CnH2n-1-CHO + O2 → (n+1)CO2 + nH2O n H 2O n H 2O = ; Đối với anđehit khơng no: ancol > andehit V Tính chất hố học: Tính axit Xét axit: R-COOH R-COOH + H2O H3O + + RCOO – Trong dung dịch, axitcacboxylic phân li thuận nghịch Axitcacboxylicaxit yếu thể đầy đủ tính chất hố học axit Dung dịch axitcacboxylic làm quỳ tím chuyển đỏ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối nước Tác dụng với muối: 2R-COOH +Na2CO3 2RCOONa + CO2 + H2O Tác dụng với kim loại trước hiđro dãy hoạt động hố học tạo muối khí hiđro * So sánh tính axit + Nếu R nhóm đẩy electron (nhóm no) làm tính axit giảm (do làm giảm độ phân cực liên kết OH) + Nếu R nhóm hút electron (nhóm khơng no) làm tính axit tăng VD: Độ mạnh axit tăng dần C2H5COOH< CH3COOH 2thì chứng tỏ X có HCHO + Dung dịch sau phản ứng tráng gương phản ứng với dung dịch HCl thấy giải phóng khí CO chứng tỏ X có HCHO Oxi hóa khơng hồn tồn - Oxi hóa khơng hồn tồn anđehit oxi (có xt) thu axitcacboxylic –CHO + t o , xt O2 → –COOH ► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Cho gam andehit fomic tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu m gam Ag Giá trị m A 43,2 B 21,6 C 54,0 D 86,4 Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag ↓ + 4NH4NO3 (1) mol: 0,2 → 0,8 Khối lượng Ag thu 0,8 * 108 = 86,4 gam Đáp án D Ví dụ 2: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 10,8 gam Ag Nồng độ % anđehit fomic fomalin A 49% B 40% C 50% D 38,07% Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng: HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag ↓ + 4NH4NO3 (1) mol: ¬ 0,025 0,1 1 10,8 nAg = = 0,025 mol 4 108 Vậy nồng độ % anđehit fomic dung dịch fomalin 0,025.30 C%HCHO = 100 = 38,07% Đáp án D 1,97 Theo (1) giả thiết ta có : nHCHO = Ví dụ 3: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal etanal tác dụng với lượng vừa dư AgNO 3/NH3 thu 108 gam Ag Khối lượng metanal hỗn hợp A 4,4 gam B gam C gam D 8,8 gam Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : mol: CH3CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3 (1) → x 2x HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag ↓ + 4NH4NO3 mol: → y (2) 4y Theo (1), (2) giả thiết ta có hệ : 44x + 30y = 10,4 x = 0,1 108 ⇒ y = 0,2 2x + 4y = 108 Khối lượng HCHO hỗn hợp 30.0,2 = gam Đáp án C Ví dụ 4: Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO NH3 tạo m gam bạc kết tủa Giá trị m A 6,48 gam B 12,96 gam C 19,62 gam D 19,44 Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : OHC–CHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → H4NOOC–COONH4 + 4Ag ↓ + 4NH4NO3 mol: → 0,03 0,03.4 Theo phương trình phản ứng ta thấy: nAg = 4.nOHC−CHO = 1,74 = 0,12 mol ⇒ mAg = 12,96 gam Đáp án B 58 Ví dụ 5: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dung dịch AgNO NH3 dư, đun nóng thu 32,4 gam Ag Hai anđehit X A HCHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO C C2H3CHO C3H5CHO D CH3CHO C2H5CHO Hướng dẫn giải Theo giả thiết hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng nAg 0,3 = = nên suy hỗn hợp X phải chứa HCHO, anđehit lại đẳng Mặt khác nX 0,1 CH3CHO Đáp án D Ví dụ 6: Oxi hóa 1,76 gam anđehit đơn chức 2,4 gam axit tương ứng Anđehit là: A Anđehit acrylic B Anđehit axetic C Anđehit fomic D Anđehit propionic Hướng dẫn giải Đặt cơng thức anđehit RCHO Phương trình phản ứng : mol: 2RCHO + O2 2x → x o t , xt → → 2RCOOH (1) 2x 2,4 − 1,76 = 0,02 mol 32 1,76 = 44 ⇒ R = 15 (R :CH3 −) Khối lượng mol RCHO : R + 29 = 0,02.2 số mol O2 phản ứng x = Đáp án B Ví dụ 7: Cho 6,6 gam anđehit đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng, lượng Ag sinh cho tác dụng với HNO lỗng thu 2,24 lít NO (duy đktc) Cơng thức cấu tạo X A CH3CHO B HCHO C C2H5CHO D CH2=CHCHO Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có : nAg = 3.nNO = 0,3 mol 1 Nếu anđehit HCHO nHCHO = nAg = 0,3 = 0,075 ⇒ mHCHO = 0,075.30 = 2,25 gam (loại) 4 Vậy anđehit có dạng RCHO, ta có : 1 6,6 nRCHO = nAg = 0,3 = 0,15 mol ⇒ R + 29 = = 44 ⇒ R = 15 ⇒ R CH3– 2 0,15 Đáp án A Ví dụ 8: Cho 4,2 gam anđehit A mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO NH3 dư thu hỗn hợp muối B Nếu cho lượng Ag sinh tác dụng với dung dịch HNO đặc tạo 3,36 lít khí NO2 (sản phẩm khử đktc) tỉ khối A so với nitơ nhỏ Cơng thức phân tử A A C2H3CHO B CH3CHO C HCHO D C2H5CHO Hướng dẫn giải nNO = 3,36 = 0,15 mol 22,4 Áp dụng bảo tồn electron ta có : nAg = nNO2 = 0,15 mol Nếu A HCHO nHCHO = nAg = 0,0375 mol ⇒ mHCHO = 0,0375.30 = 1,125 gam (loại) 4,2 = 56 ⇒ R = 27 Nếu A RCHO nRCHO = nAg = 0,075 mol ⇒ R + 29 = 0,075 ⇒ R CH2=CH– Vậy A CH2=CHCHO Đáp án A Ví dụ 9: Cho 8,6 gam anđehit mạch khơng nhánh A tác dụng với lượng dung dịch AgNO 3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag A có cơng thức phân tử A CH2O B C3H4O C C4H8O D C4H6O2 Hướng dẫn giải nAg = 43,2 = 0,4 mol 108 8,6 = 43 ⇒ R = 14 (loại) Nếu A RCHO nA = nAg = 0,2 mol ⇒ R + 29 = 0,2 Nếu A HCHO nHCHO = nAg = 0,1 mol ⇒ mHCHO = 0,1.30 = gam (loại) Nếu A R(CHO)2 : 8,6 nR(CHO)2 = nAg = 0,1 mol ⇒ R + 58 = = 86 ⇒ R = 28 ⇒ R : −C2H − 0,1 A có mạch cacbon khơng phân nhánh nên A OHC–CH2–CH2–CHO (C4H6O2) Đáp án D Ví dụ 10: Một hỗn hợp X gồm anđehit có tổng số mol 0,25 mol Khi cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 86,4 gam Ag khối lượng dung dịch AgNO3/NH3 giảm 76,1 gam Vậy anđehit A HCHO CH3CHO B HCHO C2H5CHO C HCHO C3H7CHO D CH3CHO C2H5CHO Hướng dẫn giải Từ phương án ta suy hỗn hợp X gồm anđehit đơn chức Mặt khác nAg nX = 0,8 = 3,2 nên 0,25 X có chứa HCHO anđehit lại RCHO Gọi số mol HCHO RCHO x, y ta có hệ : x + y = 0,25 x = 0,15 ⇒ 4x + 2y = 0,8 y = 0,1 Vì sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 76,1 gam nên suy : mAg − mX = 76,1⇒ mX = 10,3 ⇒ 0,15.30 + 0,1.(R + 29) = 10,3 ⇒ R = 29 (C2H5 −) Đáp án B Ví dụ 11: Cho 1,72 gam hỗn hợp anđehit acrylic anđehit axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ 1,12 lít H2 (đktc) Cho thêm 0,696 gam anđehit B đồng đẳng anđehit fomic vào 1,72 gam hỗn hợp anđehit cho hỗn hợp thu tham gia phản ứng tráng bạc hồn tồn 10,152 gam Ag Cơng thức cấu tạo B A CH3CH2CHO B C4H9CHO C CH3CH(CH3)CHO D CH3CH2CH2CHO Hướng dẫn giải 1,12 10,152 = 0,05 mol; nAg = = 0,094 mol Theo giả thiết ta có : nH2 = 22,4 108 Phương trình phản ứng : CH2=CHCHO mol: x CH3CHO + → + 2H2 o t , Ni → CH3CH2CH2OH (1) 2x H2 o t , Ni → CH3CH2OH (2) 10 A CH2=CH−COOH B CH3COOH C HC≡ C−COOH D CH3−CH2−COOH Hướng dẫn giải Đặt CTTQ axit hữu X đơn chức RCOOH 2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + CO2↑ + H2O mol : → x (1) 0,5x Theo (1) giả thiết, kết hợp với phương pháp tăng giảm khối lượng ta có : (2R + 44.2 + 40).0,5x – (R + 45)x = 7,28 − 5,76 ⇒ x = 0,08 ⇒ R + 45 = 5,76 = 72 ⇒ R = 27 (C2H3–) 0,08 Vậy CTPT A C2H3COOH hay CH2=CH−COOH Đáp án A Ví dụ 5: Cho 3,6 gam axitcacboxylic no, đơn chức X tác dụng hồn tồn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cơ cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Cơng thức phân tử X A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có : mX + m(KOH, NaOH) = mchất rắn + mnước ⇒ mnước = 1,08 gam ⇒ nnước = 0,06 mol Vì X axit đơn chức nên nX = nnước = 0,06 mol ⇒ MX = 60 ⇒ X CH3COOH Đáp án B Ví dụ 6: A B axitcacboxylic đơn chức Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B hỗn hợp X Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M A, B A Axit acrylic, axit axetic B Axit axetic, axit propionic C Axit acrylic, axit propionic D Axit axetic, axit acrylic Hướng dẫn giải Đặt cơng thức phân tử trung bình hai axit RCOOH Phương trình phản ứng : + RCOOH mol: 0,09 ¬ NaOH → RCOONa + H2O (1) 0,09 Theo (1) giả thiết ta có : nRCOOH = nNaOH = 0,09.1= 0,09 mol ⇒ R + 45 = 1,2 + 5,18 ≈ 70,88 ⇒ R = 25,88 0,09 Vậy phải có axit CH3COOH (M = 60) ● Nếu A CH3COOH thì: 19 nCH3COOH = 1,2 5,18 = 0,02 mol ⇒ nB = 0,09 − 0,02 = 0,07 ⇒ M B = = 74 ⇒ B C2H5COOH 60 0,07 ● Nếu B CH3COOH làm tương tự ta khơng tìm A thỏa mãn Đáp án B Ví dụ 7: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu 17,8 gam muối Khối lượng axit có số ngun tử cacbon có X A 3,0 gam B 4,6 gam C 7,4 gam D 6,0 gam Hướng dẫn giải Đặt cơng thức phân tử trung bình hai axit CnH2n+1COOH Phương trình phản ứng : CnH2n+1COOH + 2Na → CnH2n+1COONa + H2 → mol: x Theo (1) giả thiết ta có : (1) x (14n + 67)x − (14n + 45)x = 17,8− 13,4 ⇒ x = 0,2 ⇒ 0,2(14n + 46) = 13,4 ⇒ n = 1,5 Vậy cơng thức hai axit : CH3COOH C2H5COOH Do 1,5 trung bình cộng nên suy hai axit có số mol 0,1 Vậy khối lượng CH3COOH 60.0,1 = gam Đáp án D Ví dụ 8: Có 100 gam dung dịch 23% axit đơn chức (dung dịch A) Thêm 30 gam axit đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch ta dung dịch B Trung hòa 1/10 dung dịch B 500 ml dung dịch NaOH 0,2M (vừa đủ) ta dung dịch C CTPT axit A HCOOH CH3COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH C3H7COOH D C3H7COOH C4H9COOH Cơ cạn dung dịch C thu lượng muối khan A 5,7 gam B 7,5 gam C 5,75 gam D 7,55 gam Hướng dẫn giải Xác định CTPT axit Đặt cơng thức phân tử hai axit RCOOH RCH2COOH Phương trình phản ứng: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O (1) RCH2COOH + NaOH → RCH2COONa + H2O (2) 23%.100 30 m RCOOH = = 2,3 gam, m RCH2COOH = = gam, nNaOH = 0,1 mol 10 10 10 10 Ta có : n(RCOOH, RCH2COOH) = nNaOH = 0,1 mol 20 ⇒ M (RCOOH, RCH2COOH) = 2,3 + = 53 g / mol 0,1 Axit có KLPT < 53 HCOOH (M = 46) axit đồng đẳng liên tiếp phải CH 3COOH (M = 60) Đáp án A Tính khối lượng muối khan Vì M (RCOOH, RCH 2COOH) = 2,3 + = 53 g / mol nên M mi = 53+ 23 − = 75 0,1 Vì số mol muối số mol axit 0,1 nên tổng khối lượng muối 75.0,1 = 7,5 gam Đáp án B II Phản ứng đốt cháy axitcacboxylic Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý giải tập liên quan đến phản ứng đốt cháy axit cacboxylic: Phương trình cháy axit no, đơn chức: o t CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2 → nCO2 + nH2O ● Nhận xét: + Đốt cháy axitcacboxylic no, đơn chức nCO2 = nH 2O + Bảo tồn ngun tố oxi: nO (axit ) + nO (O2 ) = nO ( CO2 ) + nO ( H 2O ) + Số ngun tử cacbon axit = Số mol CO2/ số mol axit ► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn a mol axit hữu Y 2a mol CO Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Cơng thức cấu tạo thu gọn Y A HOOC−CH2−CH2−COOH B C2H5−COOH C CH3−COOH D HOOC−COOH Hướng dẫn giải Đốt a mol axit hữu Y 2a mol CO2 ⇒ axit hữu Y có hai ngun tử C phân tử Trung hòa a mol axit hữu Y cần dùng đủ 2a mol NaOH ⇒ axit hữu Y có nhóm chức cacboxyl (−COOH) ⇒ Cơng thức cấu tạo thu gọn Y HOOC−COOH Đáp án D Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn x mol axitcacboxylic E, thu y mol CO z mol H2O (z = y–x) Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu y mol CO2 Tên E 21 A axit acrylic B axit oxalic C axit ađipic D axit fomic Hướng dẫn giải Theo giả thiết z = y–x nên ta suy cơng thức E CnH2n-2Ox Vì : + Đốt cháy hồn tồn x mol axitcacboxylic E, thu y mol CO2 + Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu y mol CO2 Nên E có số nhóm COOH số C phân tử Vậy E HOOC–COOH Đáp án B Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol axitcacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O (đktc), thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V A 8,96 lít B 11,2 lít C 6,72 lít D 4,48 lít Hướng dẫn giải Axit cacbonxylic đơn chức có ngun tử O nên đặt ROOH Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố oxi ta có : n O (ROOH) + n O (O2 ) = n O (CO2 ) + n O (H 2O) ⇒ 0,1.2 + n O (O2 ) = 0,3.2 + 0,2.1 ⇒ n O (O2 ) = 0,6 mol ⇒ nO2 = 0,3 mol ⇒ VO2 = 6,72 lít Đáp án C Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm rượu no đơn chức A axit no đơn chức B Chia thành phần - Phần 1: Bị đốt cháy hồn tồn thấy tạo 2,24 lít CO2 (đktc) - Phần 2: Được este hóa hồn tồn vừa đủ thu este E Khi đốt cháy este E lượng nước sinh A 1,8 gam B 3,6 gam C 19,8 gam D 2,2 gam Hướng dẫn giải Theo định luật bảo tồn ngun tố, ta có : nC(este) = nC(P2 ) = nC(P1) = 0,1 mol + O , to Este no, đơn chức → nH2O = nCO2 = nC(este) = 0,1mol ⇒ mH2O = 0,1.18 = 1,8 gam Đáp án A Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic axit oxalic Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thu 15,68 lít khí CO2 (đktc) Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu 35,2 gam CO2 y mol H2O Giá trị y A 0,3 B 0,8 C 0,2 D 0,6 22 Hướng dẫn giải Phản ứng hỗn hợp X với NaHCO3 : −COOH + HCO3− → − COO− + CO2 + H2O (1) Theo (1) giả thiết ta suy : n O (axit ) = 2n −COOH = 2.n CO2 = 1, mol Áp dụng định luật BTNT O, ta có : n O (axit ) + n O (O2 ) = n O (CO2 ) + n O (H 2O) ⇒ n O (H 2O) = 1, + 2.0, − 2.0,8 = 0, ⇒ n H 2O = 0, mol Đáp án D Ví dụ 6: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axitcacboxylic no, đơn chức, mạch hở dung dịch NaOH, cạn tồn dung dịch sau phản ứng thu 5,2 gam muối khan Nếu đốt cháy hồn tồn 3,88 gam X thể tích oxi (đktc) cần dùng A 4,48 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 1,12 lít Hướng dẫn giải Đặt cơng thức chung hai axit C n H 2n O Phương trình phản ứng X với NaOH : –COOH + NaOH → –COONa + H2O (1) Theo (1) phương pháp tăng giảm khối lượng, ta có : nC H n O 2n = 5,2 − 3,88 3,88 194 = 0,06 mol ⇒ 14n + 32 = = ⇒ n= 22 0,06 3 Phương trình phản ứng đốt cháy X : C n H 2n O mol: 0,06 + → 3n − O2 → n CO2 + n H2O (2) 3n − 0,06 = 0,15 Vậy thể tích oxi (đktc) cần dùng : VCO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít Đáp án B Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm hai axitcacboxylic no, mạch hở Y Z (phân tử khối Y nhỏ Z) Đốt cháy hồn tồn a mol X, sau phản ứng thu a mol H 2O Mặt khác, a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu 1,6a mol CO2 Thành phần % theo khối lượng Y X : A 46,67% B 40,00% C 25,41% D 74,59% Hướng dẫn giải Số ngun tử hiđro trung bình hai axit : 23 nH(trong X) nX = 2.nH2O nX = 2a = ⇒ Cả hai axit phải có ngun tử H Vì hai axit no nên a HCOOH (Y ) suy chúng : HOOC − COOH (Z) Số nhóm COOH trung bình : nH+ (trong X) nX = nCO2 nX = 1,6a = 1,6 a Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số nhóm chức trung bình hai axit ta có : nHCOOH nHOOC-COOH = − 1,6 0,4 = = 1,6 − 0,6 Vậy thành phần % khối lượng HCOOH : %HCOOH = 2.46 100 = 25,41% 2.46 + 3.90 Đáp án C IV Phản ứng liên quan đến tính chất riêng số axitcacboxylic Phương pháp giải Một số điều cần lưu ý giải tập liên quan đến đến tính chất riêng số axit cacboxylic: + Đối với axit khơng no ngồi tính chất axit có tính chất khơng no gốc hiđrocacbon phản ứng cộng, trùng hợp, phản ứng với dung dịch KMnO4 + Đối với axit fomic ngồi tính chất axit có tính chất nhóm –CHO phản ứng tráng gương, phản ứng với dung dịch nước brom o t HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag ↓ ► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic axit propionic phản ứng hồn tồn với Na 1,68 lít khí (đktc) Nếu cho hỗn hợp tham gia phản ứng cộng H hồn tồn khối lượng sản phẩm cuối A 11,1 gam B 7,4 gam C 11,2 gam D 11,0 gam Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : 2CH2=CH–COOH + 2Na → 2CH2=CH–COONa + H2 (1) 2CH3–CH2–COOH + 2Na → 2CH3–CH2–COONa + H2 (2) CH2=CH–COOH + H2 → CH3–CH2–COOH (3) Đặt số mol axit acrylic axit propionic x y Theo phương trình (1) (2) ta thấy tổng số mol hai axit =2 lần số mol H2 tạo thành 24 Tổng khối lượng hai axit = 10,9 gam 1,68 x = 0,1 x + y = 22,4 ⇒ Từ ta có hệ phương trình : 72x + 74y = 10,9 y = 0,05 Theo (3) số mol CH2=CH–COOH phản ứng = số mol H2 (3) =0,1 Khối lượng hỗn hợp sau phản ứng cộng H2 10,9 + 0,1.2 = 11,1 gam Đáp án A Ví dụ 2: A axitcacboxylic đơn chức chưa no (1 nối đơi C=C) A tác dụng với brom cho sản phẩm chứa 65,04% brom (theo khối lượng) Vậy A có cơng thức phân tử A C3H4O2 B C4H6O2 C C5H8O2 D C5H6O2 Hướng dẫn giải Đặt cơng thức A CnH2n-2O2 A tác dụng với brom cho sản phẩm CnH2n-2Br2O2 160 65,04 = ⇒ n = 14n + 30 100 − 65,04 Theo giả thiết ta có : Vậy A có cơng thức phân tử C4H6O2 Đáp án B Ví dụ 3: Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm màu hồn tồn dung dịch chứa 3,2 gam brom Để trung hồn tồn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M Thành phần phần trăm khối lượng axit axetic hỗn hợp X A 35,24% B 45,71% C 19,05% D 23,49% Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : 3,2 = 0,02 mol; nX = nNaOH = 0,09.0,5 = 0,045 mol 160 Đặt số mol axit axetic axit propionic x y ta có : nCH2 =CH–COOH = nBr2 = 60x + 74y = 3,15− 0,02.72 x = 0,01 ⇒ x + y = 0,045− 0,02 y = 0,015 Thành phần phần trăm khối lượng axit axetic : %CH3COOH = 0,01.60 100 = 19,05% 3,15 Ví dụ 4: Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit với hiệu suất H% thu hỗn hợp X Cho X tham gia phản ứng tráng gương thu 16,2 gam Ag Giá trị H A 60 B 75 C 62,5 D 25 Hướng dẫn giải 25 Gọi số mol HCHO bị oxi hóa thành axit x, số mol HCHO dư y Phương trình phản ứng : o 2HCHO + O2 mol: x → t , xt → 2HCOOH x AgNO3 /NH3 , to mol: (1) HCHO → 4Ag → y 4y (2) o AgNO3 /NH3 , t HCOOH → 2Ag (3) → mol: x 2x Theo giả thiết phản ứng (1), (2), (3) ta có : 1,8 x + y = 30 = 0,06 x = 0,045 ⇒ 2x + 4y = 16,2 = 0,15 y = 0,025 108 Hiệu suất phản ứng : H = 0,045 100 = 75% 0,06 Đáp án B Ví dụ 5: Hỗn hợp Z gồm hai axitcacboxylic đơn chức X Y (M X > MY) có tổng khối lượng 8,2 gam Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa 11,5 gam muối Mặt khác, cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 21,6 gam Ag Cơng thức phần trăm khối lượng X Z : A C3H5COOH 54,88% B C2H3COOH 43,90% C C2H5COOH 56,10% D HCOOH 45,12% Hướng dẫn giải Theo giả thiết Z có khả phản ứng tráng gương, chứng tỏ Z có HCOOH (Y) X RCOOH Phương trình phản ứng : – COOH + NaOH → – COONa + H2O (1) mol : x → x HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → 2Ag + (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 (2) ¬ mol : 0,1 0,2 Theo (1) giả thiết ta có : 67x – 45x = 11,5 – 8,2 ⇒ x = 0,15 (tổng số mol hai axit) Mặt khác : nAg = 0,2 ⇒ nHCOOH = 0,1 ⇒ nROOH = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol ⇒ 0,1.46 + 0,05.(R + 45) = 8,2 ⇒ R = 27 (C2H3–) Vậy axit X : C2H3COOH (43,90%) Đáp án B 26 Phần 3: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÂU HỎI LÝ THUYẾT - MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu Đốt cháy hỗn hợp đồng đẳng anđehit ta thu số mol H 2O số mol CO2 Dãy đồng đẳng A Anđehit no đơn chức B Anđehit no mạch vòng C Anđehit no hai chức D Anđehit no đơn chức mạch hở Câu 2: Nhận xét sau ? A Anđehit chất khử yếu xeton B Anđehit no khơng tham gia phản ứng cộng C Cơng thức phân tử chung anđehit no CnH2nO D Anđehit no hợp chất mà nhóm –CHO đính với gốc hiđrocacbon no H Câu 3: Phương pháp để sản xuất axit axetic cơng nghiệp A Lên men giấm B Đi từ metanol cacbon oxit C Oxi hóa CH3CHO D Oxi hóa butan Câu 4: Phát biểu sau ? A Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử B Anđehit có tính oxi hóa C So với ancol tương ứng, anđehit có nhiệt độ sơi cao D Anđehit có tính khử Câu 5: Fomon dung dịch anđehit fomic nước có nồng độ A 2-5% B 50-70% C 10-20% D 37-40% Câu 6: Cơng thức chung axitcacboxylic đơn chức, no, mạch hở A CnH2nO2 ( n ≥ 0) B CnH2n+1-2kCOOH ( n ≥ 0) C CnH2n+1COOH ( n ≥ 0) D (CH2O)n Câu 7: Cho chất C6H5COOH (a); p-CH3C6H4COOH (b); p-O2NC6H4COOH (c) Chiều tăng dần tính axit dãy A (a) < (b) < (c) B (a) < (c) < (b) C (b) < (a) < (c) D (b) < (c) < (a) Câu 8: Độ mạnh axit: HCOOH (I); CH3COOH (II); CH3CH2COOH (III); (CH3)2CHCOOH (IV) theo thứ tự tăng dần A I < II < III < IV B IV < III < II < I C II < IV < III < I D IV < II < III < I Câu 9: Số đồng phân axit C4H8O2 A B C D.5 Câu 10: Hóa chất dùng để phân biệt HCHO C2H5OH A nước B quỳ tím C AgNO3/NH3 D natri hidroxit Câu 11 Các anđehit thể tính oxi hóa phản ứng với A H2/Ni, to B AgNO3/NH3 C Cu(OH)2/NaOH D O2 Câu 12 Chất khơng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 A HCHO B C2H2 C HCOOCH3 D CH3COOH Câu 13 Để phân biệt HCOOH CH3COOH người ta dùng A dung dịch NaOH B Na C quỳ tím D AgNO3/NH3 Câu 14 Chất sau khơng phải andehit? A H-CH=O B O=CH-CH=O C CH3-CO-CH3 D CH3-CH=O Câu 15 Chất có nhiệt độ sơi cao A CH3OH B CH3COOH C C2H5OH D HCOOCH3 Câu 16: Axit fomic có phản ứng tráng gương phân tử có A nhóm cacbonyl B nhóm cacboxyl C nhóm anđehit D nhóm hiđroxyl Câu 17: Phần trăm khối lượng C andehit acrylic A 40% B 54,545% C 62,07% D 64,29% Câu 18: Đốt cháy hỗn hợp anđehit đồng đẳng, thu a mol CO 18a gam H2O Hai anđehit thuộc loại anđehit A no, đơn chức B có vòng no, đơn chức C no, hai chức D khơng no có nối đơi, hai chức Câu 19: Chỉ dùng thuốc thử để phân biệt anđehit axetic ancol etylic? 27 A dd brom B dd HCl Câu 20 Axit propionic có cơng thức cấu tạo A CH3CH2CH2COOH B CH3CH2COOH C dd Na2CO3 C CH3COOH D H2 (Ni, to) D CH3 (CH2)3COOH - MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU Câu Chất sau phản ứng với chất: Na, NaOH Na2CO3? A C2H5OH B CH3CHO C HCHO D CH3COOH Câu Có thể dùng dung dịch AgNO3/NH3 để phân biệt cặp chất A CH3CHO HCHO B HCOOH CH3COOH C C6H5OH CH3OCH3 D C2H5OH CH3COOH Câu Dùng hóa chất để phân biệt chất: andehit axetic, ancol etylic, glixerol, dimetyl ete? A dung dịch AgNO3/NH3, Cu(OH)2, Na B dung dịch AgNO3/NH3, CuO C Na, dung dịch KMnO4 D dung dịch Br2 , Cu(OH)2 Câu 4: Axit acrylic (CH2=CHCOOH) khơng tham gia phản ứng với A Na2CO3 B dung dịch Br2 C NaNO3 D H2/xt Câu 5: Có đồng phân cấu tạo C5H10O có khả tham gia phản ứng tráng gương ? A B C D Câu 6: Q trình sau khơng tạo anđehit axetic ? A CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác H2SO4) B CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác) o C CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t ) D CH3CH2OH + CuO (t0) Câu 7: Axit C4H6O2 có số đồng phân cấu tạo mạch hở A B C D Câu 8: Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sơi từ trái sang phải A CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH C CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO D HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO Câu 9: Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo anđehit axetic A CH3COOH, C2H2, C2H4 B C2H5OH, C2H4, C2H2 C C2H5OH, C2H2, CH3COO C2H5 D HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH Câu 10: Phát biểu sau anđehit xeton khơng đúng? A Axeton khơng phản ứng với nước brom B Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm khơng bền C mol andehit fomic phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu mol Ag D Axetanđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 11: Một hợp chất A có cơng thức C3H6O, A khơng phản ứng với Na, có tham gia phản ứng tráng gương Cơng thức cấu tạo A A CH3COCH3 B C3H5OH C CH3CH2CHO D CH2=CH-CH2OH Câu 12: So sánh tính axit chất: CH 3COOH (a); C2H5OH (b); C6H5OH (c); HCOOH (d) Thứ tự tính axit giảm dần A c > b > a > d B d > b > a > c C d > a > c > b D b > c > d > a Câu 13: Ba chất hữu X, Y, Z có nhóm định chức, có cơng thức phân tử tương ứng CH 2O2, C2H4O2, C3H4O2 Tên chất X, Y, Z A axit fomic, axit axetic, axit metacrylic B metyl fomat, metyl axetat, metyl acrylat C axit fomic, axit acrylic, axit propionic D axit fomic, axit axetic, axit acrylic Câu 14: Thứ tự tăng dần nhiệt độ sơi chất: ancol etylic (1), nước (2), andehit fomic (3), axit axetic (4) A (1) < (2) < (3) < (4) B (3) < (1) < (2) < (4) C (2) < (4) < (1) < (3) D (4) < (2) < (1) < (3) Câu 15: Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sơi A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z Câu 16: Dãy gồm chất xếp theo chiều nhiệt độ sơi tăng dần từ trái sang phải A CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH B CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH 28 C C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 17: Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sơi từ trái sang phải A CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH C CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO D HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO Câu 18: C4H8O có số đồng phân anđehit A B C D Câu 19: Tỉ khối anđehit X hiđro 28 Cơng thức cấu tạo X A CH3CHO B CH2=CHCHO C HCHO D CH3CH2CHO Câu 20: Cho hố chất sau: AgNO3/NH3, t0 (1); H2 (Ni, t0) (2); phenol (H+, t0) (3); Cu(OH)2, t0 (4); Na, t0 (5); dung dịch Br2 (6); NaOH (7) Anđehit fomic tác dụng với chất số hố chất trên? A (1); (2); (3); (4); (6); (7) B (1); (2); (3); (4); (5); (6) C (1); (2); (3); (4); (6) D (1); (3); (5); (6) Câu 21: Số đồng phân cấu tạo có cơng thức C4H8O có khả tác dụng với AgNO3/NH3 A B C D Câu 22: Số đồng phân cấu tạo mạch hở có cơng thức C3H6O có khả tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ancol đơn chức mạch hở A B C D Câu 23: Số đồng phân cấu tạo đơn chức, mạch hở chứa ngun tử hiđro linh động có cơng thức C4H6O2 A B C D Câu 24: Cho phát biểu sau: (1) Nhiệt độ sơi andehit fomic < ancol etylic < axit axetic < axit butiric (2) Andehit hidrocacbon mà phân tử có chứa nhóm –CHO (3) HCHO thể tính khử tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư (4) Dung dịch fomalin dung dịch 37 – 40% axetandehit nước (5) Nước ép từ chanh khơng hòa tan CaCO3 Số phát biểu A B C D Câu 25: Ứng với cơng thức phân tử C5H10O có đồng phân cấu tạo có khả phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3 dư? A B C D Câu 26 Khi cho 0,75g anđehit fomic phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư khối lượng Ag thu A 10,8g B 21,6g C 2,7g D.5,4g Câu 27 Cho 1,97g fomalin tác dụng với dung dịch AgNO NH3 dư 5,4g Ag Nồng độ% HCHO fomalin A 19% B 38% C 40% D 27% Câu 28: Cho 2,9 gam anđehit phản ứng hồn tồn với lượng dư AgNO dung dịch NH3 thu 21,6 gam Ag Cơng thức cấu tạo thu gọn anđehit A HCHO B CH2=CH-CHO C OHC-CHO D CH3CHO Câu 29 Khi cho 0,75g anđehit fomic phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư khối lượng Ag giải phóng A 10,8g B 21,6g C 2,7g D.5,4g Câu 30 Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn, khối lượng Ag tạo thành A 43,2 gam B 10,8 gam C 64,8 gam D 21,6 gam - MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP Câu 1: Khi thêm lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 vào 7,4g hỗn hợp CH3CHO HCHO, thu 64,8g kết tủa Thành phần phần trăm theo khối lượng CH3CHO hỗn hợp A 59,45% B 60,3% C 45,5% D 39,7% 29 Câu 2: Hỗn hợp X gồm axit hữu liên tiếp dãy đồng đẳng Lấy m gam X đem tác dụng hết với 12 gam Na thu 14,27 gam chất rắn 0,336 lít H (đktc) Cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml nước brom 0,05M CTPT axit A C3H2O2 C4H4O2 B C3H6O2và C4H8O2 C C3H4O2 C4H6O2 D C4H6O2 C5H8O2 Câu Cho 2,76g hỗn hợp axit axetic axit acrylic vừa đủ làm màu hồn tồn 50g dung dịch Brom 9,6% Để trung hòa hết 1,38g hỗn hợp hai axit thể tích dung dịch NaOH 0,25M vừa đủ cần dùng A 40ml B 80ml C 50ml D.60ml Câu Đốt cháy hồn tồn 4,09g hỗn hợp A gồm hai axitcacboxylic đồng đẳng dãy đồng đẳng axit axetic người ta thu 3,472lít khí CO (đktc) Cơng thức cấu tạo axit hỗn hợp A HCOOH CH3COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH (CH3)2CHCOOH D C2H5COOH CH3CH2CH2COOH Câu Đốt cháy hồn tồn 1,52g hỗn hợp axit fomic axit axetic người ta thu 0,896lít CO (đktc) Nếu lấy lượng hỗn hợp axit thực phản ứng tráng bạc hồn tồn khối lượng bạc thu A 3,72g B 4,05g C 4,32g D 4,65g Câu 6: Cho 6,6 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3, đun nóng Lượng Ag sinh cho phản ứng hết với axit HNO lỗng, 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo đktc) Cơng thức cấu tạo thu gọn X A CH3CHO B HCHO C CH3CH2CHO D CH2 = CHCHO Câu Cho g hỗn hợp andehit dãy đồng đẳng andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 32,4 g kết tủa Ag Cơng thức andehit A HCHO CH3CHO B CH3CHO C2H5CHO C C2H5CHO C3H7CHO D C3H7CHO C4H9CHO Câu Cho 0,1 mol hỗn hợp andehit đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu 37,8g Ag CTPT andehit A CH2O C2H4O B C2H4O C3H6O C C3H4O C4H6O D C3H6O C4H8O Câu Đốt cháy hồn tồn 3,7 g axit hữu mạch hở thu 3,36 lít CO2 (đkc) 2,7 g H2O X A axit axetic B axit propionic C axit oxalic D axit fomic Câu 10 Cho 5,3 g hỗn hợp gồm axit no đơn chức đồng đẳng tác dụng với Na vừa đủ thu 1,12 lít H2 (đkc) CTCT thu gọn axit A HCOOH CH3COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH C3H7COOH D C2H5COOH C3H5COOH Câu 11 Cho 5,76 g axit hữu đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO thu 7,28 g muối axit hữu CTCT thu gọn axit A HCOOH B CH3COOH C C2H5COOH D C2H3COOH Câu 12: Cho 12,6 gam hỗn hợp gồm metanal etanal tác dụng hết với lượng dư AgNO 3/NH3 thu 118,8 gam kết tủa Ag Khối lượng metanal hỗn hợp A gam B 6,6 gam C 8,8 gam D 4,5 gam Câu 13 Cho 3,6 g axitcacboxylic no, đơn chức X tác dụng hồn tồn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12 M NaOH 0,12 M Cơ cạn dung dịch thu 8,28 g hỗn hợp chất rắn khan CTPT X A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH Câu 14: Khi oxi hóa hồn tồn 2,2 gam anđehit đơn chức thu gam axit tương ứng Cơng thức anđehit A C2H5CHO B CH3CHO C HCHO D C2H3CHO Câu 15: Đốt cháy 19,2g hỗn hợp X gồm anđehit đồng đẳng thu 17,92 lit CO2 (đktc) 14,4g H2O Nếu cho 9,6g hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu m (g) kết tủa Giá trị m A 75,6 B 5,4 C 54 D 21,6 Câu 16: Hỗn hợp Y gồm anđehit đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy 2,62g Y thu 2,912 lit CO2 (đktc) 2,34g H2O CTPT anđehit A HCHO CH3CHO B C3H6O C4H8O C C2H4O C3H6O D C3H4O C4H6O 30 Câu 17: Đốt cháy hồn tồn a mol anđehit đơn chức X thu CO H2O số mol CO nhiều số mol H2O a mol Cơng thức chất dãy đồng đẳng X A CH2=CHCHO B OHC-CHO C C2H5CHO D HCHO Câu 18: Đốt cháy hồn tồn 15 gam andehit X đơn chức thu mol hỗn hợp gồm CO nước cơng thức X A HCHO B OCHCHO C CH2=CHCHO D CH3CH2CHO Câu 19: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 rong dung dịch NH3, đun nóng thu 43,2 gam Ag Hiđro hố X thu Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na Cơng thức cấu tạo thu gọn X A HCHO B CH3CHO C OHC-CHO D CH3CH(OH)CHO Câu 20: Cho 14,8 gam hỗn hợp axit hữu no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na 2CO3 tạo thành 2,24 lít CO2 (đkc) Khối lượng muối thu A 19,2 gam B 20,2 gam C 21,2 gam D 23,2 gam Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO dung dịch NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn, khối lượng Ag tạo thành A 43,2 gam B 10,8 gam C 64,8 gam D 21,6 gam Câu 22: Đốt cháy hồn tồn anđehit X, thu số mol CO số mol H2O Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO dung dịch NH3, sinh số mol Ag gấp bốn lần số mol X phản ứng Cơng thức X A HCHO B CH3CHO C (CHO)2 D C2H5CHO Câu 23: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO dung dịch NH3, đun nóng thu 32,4 gam Ag Hai anđehit X A HCHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO C C2H3CHO C3H5CHO D CH3CHO C2H5CHO Câu 24: Cho 0,1 mol axit hữu X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na K thu 21,7 gam chất rắn thấy 2,24 lít khí H2 (đktc) Cơng thức cấu tạo X A (COOH)2 B CH3COOH C CH2(COOH)2 D CH2=CHCOOH Câu 25: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic với hiệu suất 30% Biết khối lượng riêng ancol etylic ngun chất 0,8 g/ml nước g/ml Nồng độ phần trăm axit axetic dung dịch thu A 2,47% B 7,99% C 2,51% D 3,76% Gợi ý C2H5OH + O2 -> CH3COOH + H2O Có m dung dịch sau = mC2H5OH + m H2O + mO2 = 460.0,08.0,8 + 460.0,92 + 0,192.32 = 458,784 gam Có nCH3COOH = 460.0,08.0,3.0,8 : 46 60 = 11,52 gam => C% = 2,51% MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit hữu no, đơn chức Trung hồ hết 6,7g X dung dịch NaOH cạn dung dịch thu 8,9g muối khan Còn cho 6,7g X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 10,8g Ag Cơng thức axit A HCOOH CH3COOH B HCOOH C3H7COOH C HCOOH C2H5COOH D HCOOCH3 CH3COOH Câu 2: Cho m gam hỗn hợp etanal propanal phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 43,2 gam kết tủa dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni hai axit hữu Giá trị m A 9,5 B 10,9 C 14,3 D 10,2 Câu 3: Hồ tan 26,8 gam hỗn hợp axitcacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước dung dịch X Chia X thành phần nhau: Phần 1: Cho phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 21,6 gam Ag kim loại Để trung hồ hồn tồn phần cần 200 ml dung dịch NaOH M Cơng thức axit A HCOOH, C2H5COOH B CH3COOH, C3H7COOH 31 C HCOOH,C3H7COOH D.CH3COOH, C2H5COOH Câu 4: Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 27 gam Ag Mặt khác, hiđro hố hồn tồn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2 Dãy đồng đẳng X có cơng thức chung A CnH2n+1CHO (n ≥ 0) B CnH2n-1CHO (n ≥ 2) C CnH2n-3CHO (n ≥ 2) D CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0) Câu 5: Hai chất hữu X Y, thành phần ngun tố gồm C, H, O, có số ngun tử cacbon (MX < MY) Khi đốt cháy hồn tồn chất oxi dư thu số mol H 2O số mol CO2 Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X Y phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 28,08 gam Ag Phần trăm khối lượng X hỗn hợp ban đầu A 39,66% B 60,34% C 21,84% D 78,16% Gợi ý: Có n Ag : nhh = 2,6 mà hỗn hợp có dạng hợp chất no, đơn chức ( nH2O = nCO2) phải có HCHO chất lại HCOOH có hệ: x + y = 0,1 mol; 4x + 2y = 0,26 mol => x = 0,03 mol ; y = 0,07 mol % m X = 0,03.30 : (0,03.30 + 0,07.46).100% = 21,84% Câu 6: Cho X Y hai axitcacboxylic mạch hở, có số ngun tử cacbon, X đơn chức, Y hai chức Chia hỗn hợp X Y thành hai phần Phần tác dụng hết với Na, thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Đốt cháy hồn tồn phần hai, thu 13,44 lít khí CO (đktc) Phần trăm khối lượng Y hỗn hợp A 28,57% B 57,14% C 85,71% D 42,86% Gợi ý; Gọi x số mol X, y số mol Y 0,5x+y=0,2 0,6 0,6 0,6 1,5 = < SốC = < = 3→X : CH3COOH Y : HOOC–COOH x + 2y x + y 0,5x + y →2x+2y=0,6 →x=0,2 y=0,1 %Y=0,1× 90× 100:( 0,1× 90+0,2× 60)=42,86 Câu 7: Hỗn hợp X chứa ba axitcacboxylic đơn chức, mạch hở, gồm axit no hai axit khơng no có liên kết đơi (C=C) Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu 25,56 gam hỗn hợp muối Đốt cháy hồn tồn m gam X, hấp thụ tồn sản phẩm cháy dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam Tổng khối lượng hai axitcacboxylic khơng no m gam X A 15,36 gam B 9,96 gam C 18,96 gam D 12,06 gam Gợi ý CnH2nO2 (x mol); CmH2m-2O2 (y mol) (m>=3) khối luợng m= 25,56+18.0,3-40.0,3=18,96 x+y=0,3 Gọi mol CO2:a mol H2O: b 44a+18b=40,08 Bảo tồn oxi: 2a+b = 2.0,3+ (40,08-18,96)/32 => a=0,69 b=0,54 =>x=0,15; y=0,15; nx+my=0,69 n+m=4,6 (m>=3)=> n=1 m= 3,6 Khối lượng axit khơng no =0,15×(14×3,6+30)=12,06 Câu 8: Cho 13,6 gam chất hữu X (có thành phần ngun tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 NH3, đun nóng , thu 43,2 gam Ag Cơng thức cấu tạo X : A CH − C ≡ C − CHO B CH = C = CH − CHO C CH ≡ C − CH − CHO D CH ≡ C − [ CH ] − CHO Gợi ý Số mol AgNO3=0,6>số mol Ag=0,4 > Có nối ba đầu mạch 13,6:(0,4:2)=68 >C3H3–CHO 32 Câu 9: Hỗn hợp X gồm hai axitcacboxylic đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Đốt cháy hồn tồn 4,02 gam X, thu 2,34 gam H 2O Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu 12,8 gam muối Cơng thức hai axit A C3H5COOH C4H7COOH B C2H3COOH C3H5COOH C C2H5COOH C3H7COOH D CH3COOH C2H5COOH Gợi ý Ta thấy có 2TH : axit no: Cn H2n O2 ( x mol) CmH2m – 2O2 (x mol) Xét TH1: => x = (4,02 – 0,13.14) : 32 = 0,06875 mol (có thể loại) Xét TH2: => 30x+ 14n CO2 = 4,02 n CO2 – x = 0,13 => x = 0,05 mol; n CO2 = 0,18 mol Ctb = 0,18 : 0,05 = 3,6 => C2H3COOH C3H5COOH Hoặc Trong 10,05 gam hỗn hợp axit n axit = (12,8 – 10,05) : 22= 0,125 mol Trong 4,02 gam X có n axit = 4,02: 10,05.0,125 = 0,05 mol nCO2 = (4,02 – 0,13.2 – 0,05.32 ) : 12 = 0,18 mol > n H2O => loại C, D Ctb = 3,6 => B Câu 10: Axitcacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng oxi nhỏ 70%), Y Z hai ancol đồng đẳng (MY < MZ) Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu 7,84 lít khí CO (đktc) 8,1 gam H2O Phần trăm khối lượng Y hỗn hợp A 15,9% B 12,6% C 29,9% D 29,6% Gợi ý Ctb = 0,35 : 0,2 = 1,75 => có CH4O C2H6O (CnH2n + O có số mol a) axit CxH yO4 (b mol) Bảo tồn oxi có: a + 4b = 0,35.2 + 0,45 – 0,4.2 = 0,35 a + b = 0,2 Giải hệ a = 0,15 mol ; b = 0,05 mol => 0,05.x + 0,15.n = 0,35 n > => x < X = x = % O < 70% => M axit > 64 : 0,7 = 91 => loại x = Vậy axit CH2(COOH)2, Có nCH3OH + nC2H5OH = 0,15 n CH3OH + 2n C2H5OH = 0,35 – 0,15 = 0,2 nCH3OH = 0,1 mol => % m CH3OH = 3,2 : 10,7.100% = 29,9% 33 ... Tính axit Xét axit: R-COOH R-COOH + H2O H3O + + RCOO – Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch Axit cacboxylic axit yếu thể đầy đủ tính chất hố học axit Dung dịch axit cacboxylic. .. NaOH 1M A, B A Axit acrylic, axit axetic B Axit axetic, axit propionic C Axit acrylic, axit propionic D Axit axetic, axit acrylic Hướng dẫn giải Đặt cơng thức phân tử trung bình hai axit RCOOH ... Tên chất X, Y, Z A axit fomic, axit axetic, axit metacrylic B metyl fomat, metyl axetat, metyl acrylat C axit fomic, axit acrylic, axit propionic D axit fomic, axit axetic, axit acrylic Câu 14: