Câu 11: Một hợp chất A cĩ cơng thức C3H6O, A khơng phản ứng với Na, nhưng cĩ tham gia phản ứng tráng gương. Cơng thức cấu tạo của A là
A. CH3COCH3. B. C3H5OH. C. CH3CH2CHO. D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 12: So sánh tính axit của các chất: CH3COOH (a); C2H5OH (b); C6H5OH (c); HCOOH (d). Thứ tự tính axit giảm dần là
A. c > b > a > d. B. d > b > a > c. C. d > a > c > b. D. b > c > d > a.
Câu 13: Ba chất hữu cơ X, Y, Z cĩ cùng nhĩm định chức, cĩ cơng thức phân tử tương ứng là CH2O2, C2H4O2, C3H4O2. Tên các chất X, Y, Z lần lượt là
A. axit fomic, axit axetic, axit metacrylic. B. metyl fomat, metyl axetat, metyl acrylat. C. axit fomic, axit acrylic, axit propionic. D. axit fomic, axit axetic, axit acrylic.
Câu 14: Thứ tự tăng dần nhiệt độ sơi của các chất: ancol etylic (1), nước (2), andehit fomic (3), axit axetic (4).
A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (2) < (4) < (1) < (3). D. (4) < (2) < (1) < (3).
Câu 15: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sơi là
A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.
Câu 16: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sơi tăng dần từ trái sang phải là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 17: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sơi từ trái sang phải là A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Câu 18: C4H8O cĩ số đồng phân anđehit là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 19: Tỉ khối hơi của 1 anđehit X đối với hiđro bằng 28. Cơng thức cấu tạo của X là
A. CH3CHO. B. CH2=CHCHO. C. HCHO. D. CH3CH2CHO.
Câu 20: Cho các hố chất sau: AgNO3/NH3, t0 (1); H2 (Ni, t0) (2); phenol (H+, t0) (3); Cu(OH)2, t0 (4); Na, t0 (5); dung dịch Br2 (6); NaOH (7). Anđehit fomic tác dụng với chất nào trong số các hố chất trên?
A. (1);(2); (3); (4); (6); (7). B. (1); (2); (3); (4); (5); (6).
C. (1); (2); (3); (4); (6). D. (1); (3); (5); (6).
Câu 21: Số đồng phân cấu tạo cĩ cơng thức là C4H8O cĩ khả năng tác dụng với AgNO3/NH3 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 22: Số đồng phân cấu tạo mạch hở cĩ cơng thức là C3H6O cĩ khả năng tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra ancol đơn chức mạch hở là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 23: Số đồng phân cấu tạo đơn chức, mạch hở chứa nguyên tử hiđro linh động cĩ cơng thức là C4H6O2 là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(1). Nhiệt độ sơi của andehit fomic < ancol etylic < axit axetic < axit butiric. (2) Andehit là hidrocacbon mà trong phân tử cĩ chứa nhĩm –CHO.
(3) HCHO thể hiện tính khử khi tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư.
(4) Dung dịch fomalin là dung dịch 37 – 40% của axetandehit trong nước. (5) Nước ép từ quả chanh khơng hịa tan được CaCO3.
Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 25: Ứng với cơng thức phân tử C5H10O cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo cĩ khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 26. Khi cho 0,75g anđehit fomic phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì khối lượng Ag thu được là
A. 10,8g. B. 21,6g. C. 2,7g. D.5,4g.
Câu 27. Cho 1,97g fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư được 5,4g Ag. Nồng độ% của HCHO trong fomalin là
A. 19%. B. 38%. C. 40%. D. 27%.
Câu 28: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hồn tồn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Cơng thức cấu tạo thu gọn của anđehit là
A. HCHO. B. CH2=CH-CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CHO.
Câu 29. Khi cho 0,75g anđehit fomic phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì khối lượng Ag giải phĩng là
A. 10,8g. B. 21,6g. C. 2,7g. D.5,4g.
Câu 30. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3 trong
NH3, đun nĩng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng Ag tạo thành là
A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam.