1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Chế biến lâm sản: Nghiên cứu sản xuất bột giấy từ bã mía

66 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sản xuất bột giấy từ bã mía
Tác giả Lê Khánh Tâm
Người hướng dẫn ThS. Đặng Thị Thanh Nhàn
Trường học Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chế biến lâm sản
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 15,91 MB

Nội dung

Thành phần hóa học của bã mía được trình bàyRom ra là phế thai của ngành sản xuất nông nghiệp, nhưng lại là nguyên liệu tốt cho công nghệ giấy, đặc biệt là bao bì carton.. Về nguyên tắc,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

3k 3k 3k 3k 3k 3k 3k 3k 3š 3 2K 3 3É 2k 3 3< 3 <

LÊ KHÁNH TÂM

NGHIÊN CỨU SAN XUẤT BỘT GIẦY

TỪ BÃ MÍA

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGANH CHE BIEN LAM SAN

Thanh phố Hồ Chí Minh

Tháng 4/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC

Người hướng dẫn: ThS Đặng Thị Thanh Nhàn

Thành phố Hồ Chí MinhTháng 4/2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Theo kế hoạch đào tạo của nhà trường cũng như của Khoa Lâm Nghiệp, em

đã có thời gian thực tập tại trung tâm nghiên cứu Chế Biến Lâm sản Giấy và Bột Giấy

Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh với đề tài “Nghiên cứu chế xuấtbột giấy từ bã mía” Trong thời gian đó, em đã được tạo điều kiện từ phía nhà trường

và sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô ở trung tâm

Trong quá trình tìm hiểu, thực tập thực tẾ tại trung tâm, em đã hoàn thành bai

báo cáo này, cùng với đó là sự biết ơn sâu sắc của em đối với Ban lãnh đạo Khoa

Lâm Nghiệp Đặc biệt, em xin gởi lời cam ơn chân thành đến cô Đặng Thị Thanh

Nhàn đã tận tình hướng dẫn em làm bài báo cáo này Tuy nhiên, với thời gian thực

hiện và vốn kiến thức còn hạn chế, em viết bài báo cáo vẫn còn nhiều thiếu sót, emrất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cô dé có thể bé sung và hoàn thiện những

thiếu sót đó

Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 4

CHƯUH 2 bsypeestoeEIEEDIEHEEEDHDISIESHLNHGEEHUEEEESHHINESRESUSGISSHGSBEII.NSREESRIERHESltRSSSSStssispa.2)

2.1 Khảo sát nguyên liệu dùng cho ngành công nghệ sản xuất giấy 3

E1, Ec en 3D4, 5: WRC AUW Ai icceristcwnnsissvinwiaiinlnoavnbesunnnndivvditanaricanici cininencneniresndiwesttndnnnvisnln Cmvnicsinddinwet sinks 4 S124 Baa ers ee ee eee ee eee ea na eee eee ee ee 4 si; vÐ ROIH ecco sseneerenssesueanesvornesnenenva 4001920009 40-9S0 NHSSERGBCHSNIGSIGIECSS43S.G.Đ55000E083I3033812S21G 5 2.1.6 Nguyên liệu hac eee eee eeeeeneeeeeeeeeeeeseceseeesneceneceseeessecsseeeseesseseseeesneeees 52.2 Tiêu chuẩn yêu cầu đối với nguyên liệu sản xuất bột giấy - - 6

Trang 5

2.2.1 Tiêu chuẩn về thành phan cấu tạo hóa học của nguyên liệu 6

2.2.2 Tiêu chuẩn về kích thước XO Sợi - 2-2 22 ©S+2E+2E+EE2£E+EEEErEerxered 7 2.2.3 Tiêu chuẩn về tốc độ tăng trưởng và trữ lượng -2z525z55+2 § 2.3 Tổng quan về nguyên liệu bã mía 2-2 2 2+SE+EE+EE+EE+EE+ZE2EEZEZEzEzzee 8 2.3.1 Nguồn gốc và lich sử hình thành phát triển của cây mía 8

2.3.2 Thanh phan hóa học và hình thái xơ sợi của bã mía 2-5 9 2.3.3 Ngành mía đường hiện nay ở nước ta và thé giới - 10

CHÍ )lš6inis¿6ssx agsis6.8itg1202ã88E5E1:0-G420028136Ll8i80 B3 ae eee uae Gea SE 16 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -+++2 16 3.1 Nguyên vật liệu va thiết bi (ht NENT CMe re 16 la lui ND DW OTIA IT CU cree sctscisanice tec scrnminti eine itncicesern nail le anu lsesoiesnuinalnSte 16 3.1.2 Di Cir THÍ HP WC ss se ssscs.cu css 10816 S0 Di 3363863048 cn doa semana raameuesma nessa nua peaeesn 3ã 17 3.1.3 Thiết bị thí nghiệm 2-22 222222EE22E22212212221221221127121121121222 xe 17 3.2 Phuong phap nghién 00) 15 18

3.2.1) Phiromg i hap höaTQioeeeesseessasieersoatdienrsiosbstlstiosgtdobddogi0i80n00g5s0g.ndiKddhgghsifbgamtl50i 18 3.2.2 Phirone phap Na CO soái gang H14 01400138836138104556013591148843885386-G1S84SE48/ 2384 24 3.2.3 Phương pháp ngâm kiềm lạnh À - 2-2 2522 2+£E+2Ez£E£E2EzEzxzzez 26 Churong 1 28

KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2-52SS22E22E22EE2E223212212121212121 212 xe 2ã 4.1 Kết quả nghiên cứu quá trình nấu bột giấy bằng phương pháp hóa học 28

4.2 Kết quả quá trình nghiên cứu nấu bột giấy bằng phương pháp hóa co 32

4.3 Kết quả nghiên cứu của phương pháp ngâm kiềm lạnh - 36

4.4 Kết quả làm trắng bột từ bã mia theo quy trình P0PI - 36

0,0 1 40

Trang 6

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ —-.ˆ anda eon 40

Se ee 40

5.2 Kain 41TÀI LIEU THAM KHẢO 2-52 5s S<2ES£EE£EE£EEEEEEEEE2171712171111111 2121 re 42PHU LỤC 2-2222S2222E22212221222121121121122111112112112112111211121121121 1 re 43

Trang 7

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Ky hiéu Y nghia

TP HCM Thành phô Hồ Chi Minh

Liquor/Wood (Tỉ lệ dich nấu trên khốiL/W lượng nguyên liệu khô tuyệt đối)

Schopper Riegler (Độ nghiên (độ

°SR chậm))

Hydrogen peroxyt (tây trắng bằng H2O2

Po giai doan dau)

Hydrogen peroxyt (Tay trang bang

Pi HaO2 giai đoạn 2).

KTĐ Khô tuyệt đối

KLKTĐ Khối lượng khô tuyệt đôi

Th.S: Thạc sĩ

QC Quản lý chất lượng

VỊ

Trang 8

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 2 1 Xo sợi bã mia (phan vỏ bên trai, phần thân trong bên phai) 10Hình 2 2 Biéu đồ dién biến sản lượng mía và đường theo niên vụ ở Việt Nam 11

Hình 2 3 Khai thác mía đường tại An Độ c2 2221223 se 14

Hình 3.1 Ba mía cắt nhỏ va bảo quản trong bao c5 c << cs 16Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm của phương pháp hóa học - 18

Hình 3.3 So đồ bố tri thi nghiệm tay trắng bột -.-c c2 ss22 21

Hình 3.4 So đồ bồ tri thí nghiệm của phương pháp hóa cơ - - - -5- 24Hình 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm phương pháp ngâm kiềm lạnh 26Hình 4 1 Biéu đồ ảnh hưởng của hàm lượng NaOH đến hiệu suất và chi số

TẤT [cua k6 666o6 1g c2 088g anced gian 1:2 h3 -kã Glebe Laas Sài 061515 3ibsiS4E AL5838)5/cã:601816)504/8618.488 28Hình 4.2 Bột bã mía nau với hàm lượng NaOH 22,5% -2 5s+csccscs .-30Hình 4.3 Biéu đồ thể hiện độ bục của giấy + c c2 ssen 31Hình 4.4 Biéu đồ thể hiện độ bền kéo của giấy -. - -.-31Hình 4.5 Biéu đồ thể hiện độ nén vòng của giấy ‹‹cc- cà: 32Hình 4.6 Xo sợi bã mía sau khi nau bằng phương pháp hóa cơ 33Hình 4.7 Quá trình nghiền bột bằng máy nghiền Hà Lan 33Hình 4.8 Bột hóa cơ sau nghiền 5 222cc ssSssssccccccs - -34Hình 4.9 Biểu đồ ảnh hưởng của hàm lượng NaOH đến hiệu suất và chỉ số

Kap Dán gn non 1n giệnG on đRỊGI.BS.GA054818'50140)95/ 80016 Ệ rectors PIUIRGES TH: eames Heme TERETE 3188/80 35Hình 4.10 Biéu đồ thé hiện độ trang (ISO) của bột theo ba phương pháp 36Hình 4 11 Bột trong quá trình được tay trắng -. -37Hình 4 12 Bột bã mía sau qua mỗi giai đoạn tây trắng ¿<< 5555: 38

Vil

Trang 9

DANH SÁCH CAC BANG

1 Thành phần hóa học của gỗ lá kim :¿ 7c 22c 2s>s>s 3

2 Thành phan hóa học của gỗ lá rộng - 55:22 c2>>>>>2 4

3 Thành phan hóa học của tre mlta 0 cece cceeeeceeeeeeeuveceuueeeceueeeeace: 4

4 Thành phan hóa học của bã mía -¿ ¿c7 222cc esses 5

5 Thành phan hóa học của rơm rạ ¿c7 c2 11222 xxi 5

6 Thành phần hóa học của bã mía -¿⁄ << c55<< 9

1 Điều kiện thí nghiệm nấu ĐỘ( c2 2122122211211 5 1112511 x xe 19

2 Điều kiện thí nghiệm trong quá trình tây trắng giai đoạn Po 22

3 Điều kiện thí nghiệm trong quá trình tay trắng giai đoạn Pì 22,

4 Bồ trí thi nghiệm nấu bOt eee cece ceeeeecce eee ececeeeeeeeceeea nesses: 25

5 Bảng bố tri thi nghiệm ngâm kiềm lạnh -‹ ccc << 252 27

1 Kết quả thí nghiệm ngâm kiềm lạnh - -: -36

VIII

Trang 10

Chương 1

MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, thị trường trong nước và ngoài nước luôn đòi hỏi những loại giấy

có chất lượng cao Ngành công nghệ sản xuất giấy của nước ta có thé sản xuất ranhiều loại giấy đạt chất lượng không thua kém các nước khác trên thế giới Tính đếnnăm 2022, ngành giấy Việt Nam có hơn 500 doanh nghiệp sản xuất, trong đó: hơn 20doanh nghiệp có công suất lớn chiếm 65% sản lượng và hơn 480 doanh nghiệp côngsuất vừa và nhỏ chiếm gần 35% sản lượng Năng lực sản xuất toàn ngành năm 2022đạt khoảng 8,2 triệu tan, sản lượng thực tế 5,7 triệu tan, tiêu thụ 6,8 triệu tấn, nhậpkhẩu 1,8 triệu tan, xuất khẩu 0,8 triệu tan Trong đó, giấy bao bì chiếm tỉ lệ trên 80%,còn lại là các loại giây tissue, in việt, vàng mã và các loại giây khác.

Nguồn nguyên liệu thô cho sản xuất giấy là đăm gỗ rừng trồng và giấy thu hồi

Trong đó giấy thu hồi thu gom trong nước và nhập khẩu vẫn đã, đang và sẽ là nguồn

nguyên liệu chủ yếu phục vụ sản xuất của toàn ngành Dé góp phan cho ngành côngnghệ giấy ở nước ta phát triển hơn thì nguồn nguyên liệu bột giấy phải luôn đáp ứng

đủ Đề giải quyết cho vấn đề này thì ngành giấy phải tận dụng tối đa các nguồn nguyên

liệu thu gom như các giấy tái chế, thu hồi, các phế phẩm nông nghiệp

Có những nguồn phế phẩm nông nghiệp rất ít được quan tâm đến, thường bịtiêu hủy khi dư thừa, rất lãng phí như trau, bã mía, rom ra, xơ đừa Nếu sản xuấtthành công giấy từ các nguồn nguyên liệu nay thi sẽ góp phan giải quyết cho trìnhtrạng thiếu hụt nguồn xơ sợi nguyên thủy Hiện tại, nguồn phế phẩm nông nghiệp khả

thi nhất là bã mía và rơm rạ Đối với bã mía, tỷ lệ các sản phẩm thu từ hoạt động chế

biến đường gồm bã mía (chiếm 25 -30% trọng lượng mía đem ép), mật gỉ (chiếm

3-5%), bùn lọc (1,5-3%) Việc xử lí nguồn phế phẩm này là một van dé quan trọng thay

vì thải bỏ như hiện nay Ở các nhà máy đường thường thì bã mía, bãi bùn được đưa

Trang 11

ra một bãi dat trong nằm gan nhà máy và dé tích tụ nhiều năm bốc mùi hôi thối Việc

xử lý bã mía như vậy đã cho thấy vấn đề lớn hơn trong giải pháp xử lí bảo vệ môitrường Cần tìm một lối đi bền vững cho nguồn phế phẩm nay trong tương lai Một

số nghiên cứu bước đầu cho thấy Số phụ phẩm này nếu đầu tư bài bản, sẽ mang lại

giá trị cao hơn sản phẩm chính là đường

Xuất phát từ vấn đề trên, được sự đồng ý của Khoa Lâm Nghiệp và sự hướngdẫn của cô ThS Đặng Thị Thanh Nhàn, tôi tiễn hành thực hiện dé tài “Nghiên cứu

sản xuất bột giấy từ bã mia” từ tháng 4/2023 đến thang 8/2023 tại trung tâm chế biến

Lâm sản Giấy và Bột Giấy Trường Dai học Nông Lâm Thành Phó Hồ Chí Minh.1.2 Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu sản xuất bột giấy từ bã mía theo các phương pháp khác nhau.Nghiên cứu tây bột bằng bã mía bằng HaO›

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

1.3.1 Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu đề tài sẽ góp phần làm tài liệu tham khảo về một số chỉ tiêu, thông

số kĩ thuật, hiệu suất của quá trình sản xuất bột giấy từ bã mía Từ đó, ta có thể ứngdụng hoặc làm co sở dé nghiên cứu thêm các phương pháp công nghệ sản xuất khácvới hiệu suất cao nhất

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Ứng dụng bã mía trong sản xuất giấy là một bước phát triển trong ngành giấytrong nước góp phần mở rộng, đa dạng hóa nguồn nguyên liệu

1.4 Giới hạn phạm vi của đề tài

Về nguyên liệu: Sử dụng bã mía làm nguyên liệu chính của đề tài

Về không gian: Trung tâm nghiên cứu Chế Biến Lâm Sản Giấy và Bột Giấy

và phòng vật liệu gỗ Khoa Lâm Nghiệp.

Về thời gian: từ tháng 4/2023 đến tháng 8/2023

Về công nghệ: Các máy móc thiết bị của trung tâm

Trang 12

Chương 2 TỎNG QUAN

2.1 Khảo sát nguyên liệu dùng cho ngành công nghệ sản xuất giấy

2.1.1 Gỗ lá kim

Xét trên qui mô toàn thé giới, gỗ lá kim là nguyên liệu quan trọng cho công

nghệ hóa, đặc biệt cho sợi nhân tạo và giấy Gỗ lá kim thường dùng có độ dài xơ 3,0

— 6,0 mm, thông thường là 3 — 4 mm Gỗ lá kim có khối lượng riêng biểu kiến là 310kg/m? — 560 kg/mỶ Thành phan hóa học của gỗ lá kim được trình bay ở Bang 2.1

Bảng 2 7 Thành phần hóa học của gỗ lá kim

công nghệ sợi nhân tạo, chất dẻo, Gỗ lá rộng thường dùng có độ dài xơ 0,7 — 1,8

mm, thông thường nhất là 1 — 1,2 mm Những loại gỗ lá rộng có độ dài xơ lớn thường

là gỗ rất cứng Trong trường hợp gỗ quá cứng, nhiều khó khăn sẽ xuất hiện khi chặtmảnh và khi nau bột giấy vì hóa chất khó thắm mảnh nguyên liệu Do đó, các nhà sản

xuất chấp nhận sử dụng các gỗ lá rộng có xơ tương đối ngắn so với gỗ lá kim Thành

phần hóa học của gỗ lá kim được trình bày ở Bảng 2.2

Trang 13

Bảng 2 8 Thành phần hóa học của gỗ lá rộngSTT Thanh phân hóa hoc Ty lệ (%)

1 Cellulose 40 —53

2 Hemicellulose 27-40

3 Lignin 16 —30

(Nguôn: Cơ sở hóa học va Cellulose — Hồ Sĩ Tráng)

Nhìn chung hàm lượng xenllulose ở gỗ lá rộng cao hơn gỗ lá kim, hàm lượng

hemixenllulose lớn hơn, hàm lượng lignin thấp So với gỗ lá kim thì gỗ lá rộng cónhiều nhược điểm, nhưng chúng vẫn có một số ưu điểm nhất định Gỗ lá rộng có tỉtrọng cao hơn gỗ lá kim Do đó, có thể tăng khối lượng nguyên liệu nạp vào thiết bịnau, tăng năng suất thiết bị, giảm tiêu hao hóa chất, giảm chi phí năng lượng Hơnnữa, hàm lượng cellulose cao hơn nên hiệu suất bột giấy đi từ gỗ cứng cao hơn gỗmềm

2.1.3 Tre nứa

Ở Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho tre nứa phát triển, nên từ lâu tre nứa

cũng được sử dụng để sản xuất giấy Sơ xợi của tre nứa khá dài Độ dài cực đại của

xơ là 2 - 9 mm, độ dài cực tiêu 0,2 — 1,5 mm, trung bình là 1,3 — 4 mm Xo của trenứa dài hơn gỗ lá rộng và gỗ lá kim, do đó được dùng hoàn thiện tính chất cơ lý cho

tờ giấy Thành phần hóa học của tre nứa được trình bày ở Bảng 2.3

Bảng 2 9 Thành phần hóa học của tre nứaSTT Thành phân hóa học Tỷ lệ (%)

Trang 14

sản xuất giây người ta cần phải bỏ triệt để tủy mía Sau khi khử tủy, xơ có chiều dài0,8 — 2,8 mm, trung bình là 1,7 mm Thành phần hóa học của bã mía được trình bày

Rom ra là phế thai của ngành sản xuất nông nghiệp, nhưng lại là nguyên liệu

tốt cho công nghệ giấy, đặc biệt là bao bì carton Rơm rạ có hàm lượng lignin thấp,

do đó quá trình phân hủy lignin dé thu nhận cellulose diễn ra thuận lợi hơn Trở ngại

của việc sử dụng nguyên liệu này là hàm lượng tro và silic khá cao 14 — 18% tro, 8%silic, cản trở quá trình thu hồi kiềm Rom lúa mì có chiều dai xơ trung bình là 1,5

mm, rơm lúa gạo có chiều đài xơ trung bình là 0,5 — 0,8 mm Thanh phần hóa học

của rơm rạ được trình bày ở Bảng 2.5.

Bảng 2 11 Thành phần hóa học của rơm rạSTT Thành phân hóa học Lúa mì Lúa mạch

Ở Việt Nam, có tiềm năng lớn về nguyên liệu thực vật Ngoài các nguyên liệu

kê trên thì các nguyên liệu khác như xơ vỏ, xơ lá, đang được nghiên cứu dé sử dụng

Trang 15

trong công nghiệp giấy Về nguyên tắc, các loại nguyên liệu thực vật đều có thé sử

dụng được trong công nghệ sản xuất bột và giấy Vấn đề quan trọng là vùng nguyên

liệu phải tập trung, trữ lượng đủ lớn, hiệu quả kinh tế cao, các chất thải ít ảnh hưởngtới môi trường.

2.2 Tiêu chuẩn yêu cầu đối với nguyên liệu sản xuất bột giấy

2.2.1 Tiêu chuẩn về thành phần cấu tạo hóa học của nguyên liệu

2.2.1.1 Hàm lượng cellulose toàn phần

Cellulose ((CgH1)05)n với n > 200.000) chiếm 40 — 50% trọng lượng gỗ, làthành phan cơ bản trong vách tế bào và là thành phan chủ yếu của xơ sợi Cellulosethuộc loại polysaccharide không có tính đường là thành phần chủ yếu của tế bào thựcvật, làm cho mô thực vật có tính bền cơ học, tính đàn hồi và là bộ xương cho tat cảcác loại cây Hàm lượng cellulose càng cao thì chất lượng bột giấy càng tốt, chỉ tiêunay phải đảm bảo tối thiểu từ 35% trở lên so với nguyên liệu khô tuyệt đối Đây làchỉ tiêu quan trọng đầu tiên vì nó là thành phần chính đề tạo nên giấy

2.2.1.2 Hàm lượng lignin và hemicellulose

Hemixenllulose là polysaccharide phức tạp hơn cellulose vì nó có mạch ngắn

hơn và có sự phân nhánh Tuy vay, hemixenllulose thủy phân dé hon cellulose va

được chia thành hai nhóm:

Hexosan: Dễ bị thủy phân và hòa tan trong dung dịch nấu

Pentosan: Khá bền vững dưới tác dụng của hóa chất do đã được định hướngtheo cellulose.

Sau cellulose, lignin là thành phan chủ yếu của vách tế bảo Trong tế bào thực

vật, lignin kém ôn định hơn so với cellulose Lignm là thành phần liên kết các tế bào

của gỗ và quá trình sản xuất bột giấy là quá trình tác kích vào lignin dé làm phân ly

tế bào sợi Nói cách khác, trong công nghiệp giấy, lignin là thành phần cần phải loại

để giải phóng các bó sợi và phải tây sạch phần xơ sợi có tồn lưu lignin để sợi celluloseđạt một độ thuần khiết về mặt hóa học

Nói chung, hàm lượng hemixenllulose và lignin cần thấp để đỡ tiêu hao hóachất và rút ngắn thời gian nấu Tuy nhiên, trong sản xuất bột giấy, lignin cần loại bỏ

Trang 16

khỏi nguyên liệu triệt dé, hemixenllulose nếu có tỷ lệ hợp lý sẽ giúp cellulose đan dét

tốt hơn, làm tăng tính bền cơ lý của tờ giấy (hemicellulose có nhiều nhóm — OH nên

háo nước khi thủy phân, làm cho liên kết giữa các xơ sợi chặt chẽ hơn) Nhưng nếuhàm lượng hemicellulose cao quá sẽ làm tính bền cơ lý cở xơ sợi giảm, giấy sẽ bi 6vàng và giòn.

2.2.1.3 Hàm lượng các chất khác

Hàm lượng (%) các chất tan trong hỗn hợp acol benzene: Biểu thị các thành

phần nhựa, terpen, pectin, chất béo, sáp, có trong nguyên liệu Hàm lượng này cao

sẽ làm tiêu hao hóa chất nấu trong nguyên liệu Mặt khác, nghiên cứu chỉ tiêu nàygiúp ta quyết định lựa chọn phương pháp nấu nguyên liệu

Hàm lượng (%) các chất tan trong dung dịch NaOH 1%: Biểu thị thành phần

protein có trong nguyên liệu, hàm lượng này cao sẽ tiêu tốn hóa chất nấu và gây khókhăn cho quá trình xử lý bột sau nâu do có độ nhớt cao

Ham lượng (%) các chất tan trong nước nóng: Biểu thị hàm lượng các thànhphần đường và tinh bột trong nguyên liệu Hàm lượng này càng thấp càng tốt, néucao thì sẽ làm tiêu tốn hóa chất nấu

Hàm lượng (%) tro: Biểu thị thành phần muối khoáng trong nguyên liệu, chỉtiêu này cao sẽ tiêu hao hóa chất nấu nguyên liệu

Hàm lượng (%) silic: Biểu thi tạp chất trong bột giấy, chỉ tiêu này được thé

hiện dưới dạng axit silicic và các muối silicat Nếu hàm lượng này cao quá sẽ gâykhó khăn cho quá trình làm sạch bột, làm tiêu hao hóa chất nau và bao mòn các thiết

bị trong quá trình chế biến

Độ âm: Giúp kiểm tra tuổi các nguyên liệu khi khai thác có hợp lý không, khi nguyênliệu đã dé khô gió, độ 4m giúp ta xác định độ khô tuyệt đối của nguyên liệu và chọnnồng độ hóa chat, tỷ lệ dịch nấu thích hợp

2.2.2 Tiêu chuẩn về kích thước xơ sợi

Sau khi tách lignin và thành phan phụ trợ khác của nguyên liệu, ta thu đượchỗn hợp xơ sợi gọi là bột giấy Bột giấy được coi là chất lượng tốt khi có thành phan

xơ sợi dài chiếm tỷ lệ cao và kích thước xơ sợi tương đối đồng đều Về tương quan

Trang 17

tỷ lệ thành phần kích thước xơ sợi trong nguyên liệu ti tỷ lệ xơ sợi dai (= 4 mm) phải

chuẩn, sau đó đến xơ trung bình (> 2 mm), tỷ lệ xơ ngắn (< 2 mm) và quá ngắn (< 1

mm) phải chiếm rất ít Việc nghiên cứu thành phần kích thước xơ sợi sẽ giúp cho lựachọn phương pháp sản xuất bột giấy và quyết định bột đó sẽ sản xuất mặt hàng giấynào cho thích hợp, hoặc lựa chọn tỷ lệ phối chế với các loại bột khác dé sản xuất chogiấy đạt chất lượng theo yêu cầu của khách hàng Ngoài ra, biết rõ chiều dai xơ sợi

sẽ quyết định phương thức nghiền phù hợp ở giai đoạn chế luyện bột cho xeo giấy.Ngoài chiều đài xơ sợi ta phải chú đến đường kính xơ sợi, xơ sợi có chiều đài lớn và

đường kính nhỏ tốt hơn loại có đường kính lớn và chiều dài ngắn Chỉ tiêu này được

đánh giá dựa vào độ mảnh của nguyên liệu, giá trị này tốt nhất từ 60 trở lên

2.2.3 Tiêu chuẩn về tốc độ tăng trưởng và trữ lượng

Hai tinh chat là cơ sở dé đánh giá chất lượng bột và giấy của nguyên liệu délàm giấy Nguyên liệu phải có trữ lượng lớn, tập trung theo vùng dé có thé tổ chứckhai thác công nghiệp được, phải dé khai thác, thuận tiện giao thông vận chuyền vềnơi sản xuất Công tác tồn trữ và bảo quản thuận lợi dé dang, ít bị hao hụt, khó mụcnát bởi nam móc hay vi sinh Vấn đề năng suất, chu kỳ sinh trưởng, phương thứccanh tác, chăm sóc và thu hoạch phải được chú ý Nếu nguyên liệu có tốc độ tăngtrưởng chậm, trữ lượng không lớn thì không đảm bảo luân kỳ khai thác sản xuất liêntục, không đảm bảo tiêu chuẩn nguyên liệu làm giấy

Trong sản xuất bột giấy thì các nhà máy phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu sản

xuất, nêu nguyên liệu có chất lượng tốt nhưng tốc độ tăng trưởng chậm và trữ lượng

không lớn thì sẽ không đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu cho nhà máy hoạt động

2.3 Tong quan về nguyên liệu bã mía

2.3.1 Nguồn gốc và lịch sử hình thành phát triển của cây mía

Theo tài liệu nghiên cứu về kiến tạo địa chất, nhiều tác giả cho rằng cây míaxuất hiện trên trái đất từ khi lục địa Châu Á và Châu Úc còn dính liền, cách đây hàngvạn năm, Ấn Độ và Trung Quốc là hai nước trồng mía có lịch sử lâu đời nhất trên thếgiới Theo nhiều tài liệu ghi chép lại, cây mía được trồng ở Trung Quốc từ rất lâu đời,trước thé ki IV trước công nguyên Nghề mía đường truyền bá đi khắp nơi trên thé

Trang 18

giới bắt đầu từ Châu Á bằng hai con đường: Từ Trung Quốc truyền sang phía đôngnam đến Philipin, Nhật Ban, Indonexia, hướng thứ 2 từ An Độ sang phía tây tới Iran,

Ai Cập, Tây Ban Nha, Ý, Cây mía được trồng nhiều ở các nước vùng Địa TrungHải vào khoảng đầu thế ky XIII Năm 1490, cây mía được đưa sang Châu Mỹ, đầu

tiên trồng ở dao Santo Domingo, sau đó tới Mehico, Braxin, Peru,

2.3.2 Thành phần hóa học và hình thái xơ sợi của bã mía

2.3.2.1 Thành phần hóa học của bã mía

Bảng 2 12 Thành phần hóa học của bã mía

Thanh phan Ty lệ (%)

Chat tan trong alcol — benzene 1,87

Chất tan trong nước nóng 1,92

Chất tan trong NaOH 26,21

(Nguôn: Gỗ va cellulose - Nguyễn Thị Anh Nguyệt)

Theo Cao Thị Nhung (2005) nguyên liệu bã mía có đặc điểm thích hợp cho

sản xuất bột giấy, tỉ lệ hemicellulose cao, độ tro cao trong đó chủ yếu là các muối của

acid silic, chiều dai xơ sợi không đồng đều Bột giấy từ bã mía sau khi tây có độtrắng cao, tuy nhiên mau bị vàng nếu để trong không khí quá lâu Khi sử dụng bộtgiấy từ bã mía sẽ tăng được độ đồng đều của tờ giấy, giảm được độ bụi của bề mặt tờ

giấy, tăng độ chịu mài mòn, độ nhẫn của tờ giấy

Trang 19

2.3.2.2 Hình thái xơ sợi của bã mía

Hình 2 4 Xơ sợi bã mía (phần vỏ bên trái, phần thân trong bên phải)

Kích thước xơ sợi là chỉ tiêu đánh giá chất lượng bột, lựa chọn phương pháp

sản xuất thích hợp cho từng mặt hàng cụ thể Nếu xơ sợi đài thì bột dai nhưng tờ giấythành phẩm kém mịn, dày không đều, sợi ngắn thì làm giảm độ bên cơ học của giấy

Sau khi ép lấy đường, bã mía có độ xốp cao, xơ ít bị biến dang, chủ yếu là sựsuy yếu liên kết giữa các xơ, cấu trúc của nó cũng thuận lợi cho việc thâm thấu dichnấu Xơ sợi bã mía ở phần vỏ đài hơn so với phần bên trong thân cây Sự khác nhaunày tạo nên một hỗn hợp sợi có tính chất ít nhiều khác nhau khi nấu bột giấy Tuynhiên phần xơ sợi ngắn bên trong và phần vụn chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ, nên mức độ ảnhhưởng đến kích thước sơ xợi bã mía nói chung không lớn Đối với các nguyên liệukhác thì chiều dài xơ sợi của bã mía thuộc loại ngắn và trung bình, đường kính nhỏ.Tính chất này tương đối thích hợp cho sản xuất bột giấy Vì giữa hình dạng bản chất

xơ sợi va tính chat của tờ giây có liên hệ trực tiếp với nhau Theo Cao Thị Nhung(2005), từ loại bột có cấu trúc ống tròn chiều dài lớn, sẽ cho ra loại giấy có cấu trúc

xốp, khả năng thâm hút tốt, do sự liên kết các xơ sợi không chặt chẽ Ngược lại, từ

loại bột mà xơ sợi có dạng hình đẹp, mảnh, đài, sẽ cho ra loại giấy có độ chặt cao, sựliên kết tốt giữa các xơ sợi, độ bền cơ lý của giấy cao

2.3.3 Ngành mía đường hiện nay ở nước ta và thế giới

2.3.3.1 Ở nước ta

Theo VCBS “Báo cáo ngành mía đường”, sản lượng đường sản xuất toan niên

vụ 21/22 đạt 949.200 tan, trong đó đường từ mía là 746.900 tan, chiếm 78.6%, tăng

10

Trang 20

8.3% Diện tích mia thu hoạch giảm nhẹ 4% nhưng năng suất mía cao hơn (64.6tan/ha) giúp sản lượng mía được đưa vào sản xuất tăng 11.8%.

Tổng cung đường năm 2022 ước tinh dat là 2,8 triệu tan, lớn nhiều so hơn tổngcầu khoảng 2,1-2,3 triệu Trong khi tý trọng đường nội địa vẫn hạn chế ở mức 27%,

đường nhập lậu gia tăng mạnh mẽ trong 2022 chủ yếu từ Thái Lan được xuất khẩu

gián tiếp qua Lào và Campuchia

Dù cân bằng cung cầu dư thừa trong năm qua, giá đường nội địa Việt Nam

van tăng giá đáng ké nhờ vào sự hỗ trợ từ chính sách chống bán phá giá

Diễn biến sản lượng mía và đường theo niên vụ ở Việt Nam

MSL mianiénvu #8 Đường sx từ mía (tấn ==$— Tổng DT mía thu hoạch (ha)

Hình 2 5 Biểu đồ diễn biến sản lượng mía và đường theo niên vụ ở Việt NamCác nhà máy mía đường lớn nhất ở nước ta hiện nay

nông nghiệp, công an trao tặng bằng khen

Thị trường của Thành Công phân bồ rộng trên nhiều tỉnh thành cả nước Bao

gồm Đồng Nai, Tiền Giang, Bến Tre, Sài Gòn, Đường kính trang là sản phẩm chủ

yêu ma công ty Thanh Công cung cap Với nguôn nguyên liệu mía được chăm sóc

+1

Trang 21

thu hoạch theo quy trình chặt chẽ tai 8 trạm nông cụ Khi có sự giám sát và hướngdẫn người dân trồng mía đúng cách Ngoài ra còn có các sản phẩm cạnh đường vàsau đường.

b) Nhà máy Hưng Thịnh

Hưng Thịnh là một công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập vào năm 2009.Với lĩnh vực đầu tư và xúc tiến thương mại Tại đây có sự ứng dụng hiện đại trongquy trình công nghệ Nhằm cung cấp ra thị trường Việt Nam những sản phẩm tốt, antoàn cho người sử dụng lại vừa đảm bảo chất lượng

Hưng Thịnh chuyên sản xuất đường các loại Trong đó có đường nha, đường

kính trắng, các loại enzym Đặc biệt là đường nha có công dụng rat tốt trong việc dich

hóa tinh bột Ngoài ra tai đây còn bia, đồ uống, bánh kẹo, thức ăn chăn nuôi, Với

giá cả vô cùng hợp lý.

c) Nha máy Sóc Trang Sugar — Socuco

Trước đây Sóc Trang Sugar là một doanh nghiệp nhà nước được hình thànhvào năm 1996 Sau này phát triển thành công ty cổ phần với quy mô phát triển khá

lớn Với điều kiện địa lý thuận lợi, đội ngũ nhân viên lành nghề SOSUCO đã trở

thành thương hiệu nổi tiếng vùng đồng bằng sông cửu long và Sài thành Nhiều năm

đạt thương hiệu cúp vàng ISO, thương hiệu Việt.

Sản pham Sosuco cung cấp là đường và mật ri Các loại đường phổ biến như

đường trắng đồn điền Với những mã RA, RB, 1, 2 theo bao 50kg Đường túi ngôisao, đường trăng đồn điền, đường túi trái khóm Đường phèn, đường mía, đường thốt

not, Ngoài ra còn có đường cát vàng, đường kính trắng, đường tinh luyện, đường

que đường nâu Tât cả sản xuât chủ yêu trên dây chuyên tiên tiên của An Độ.

d) Nhà máy KCP

KCP là công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp chuyên sản xuất đường tạithành phố Hồ Chí Minh Với quy mô lớn chiếm hơn 85 nghìn mét vuông và gần 800nhân viên Trung bình mỗi ngày sản xuất được 1100 tan đường KCP đã đạt chuẩn

12

Trang 22

ISO và là nhà cung cấp lâu dài cho nhiều đối tác lớn Như các cửa hàng bánh kẹo,siêu thị lớn trên toàn quốc.

Sản phẩm ở đây bao gồm đường thốt nốt, đường mía, đường kính trắng cao

cấp, đường cát vàng Đường tinh luyện, đường nâu, đường ăn tinh chế, đường ăn

sạch, Đặc biệt là sự đầu tư quan trọng trong nhãn hiệu đường Varrela Phân phốitheo hình thức ban buôn, si lé,

e) Nhà máy mía đường Cao Bằng

Đây là công ty cổ phần được hình thành vào năm 1998 Với quy mô sản xuất

đường gần 20 ngàn tấn trên một năm Nhờ tâm huyết đề cao chất lượng sản phẩm mà

công ty nhiều năm đạt được những giải thưởng cao quý doanh nghiệp tiêu biểu Asean.Sản phẩm Việt vì sức khỏe người Việt, sản phẩm nông thôn tiêu biéu cấp khu vực,

Các loại đường tại đây gồm có đường túi, đường mía, đường ăn, đường vàng,

đường trắng Cung cấp các loại mía sạch, mía giống roc, đông mía Và các loại phân

vi sinh hữu cơ nói chung Riêng về mảng đường được đóng gói theo loại túi Ikg và

độ 2022-2023 chỉ đạt 34 triệu tan, thấp hon 2,5 triệu tan so với dự báo gần nhất va

giảm 5% so với cùng kỳ niên độ trước.

13

Trang 23

Dé đảm bảo nguồn cung nội địa, An Độ chi cho phép xuất khẩu 6 triệu tanđường trong niên vụ 2022-2023, giảm mạnh so với mức kỷ lục gần 12 triệu tấn trongniên vụ trước Bên cạnh đó, Hiệp hội Thương mại đường An Độ nhắn mạnh việc xuấtkhâu đường sẽ vào tháng 12/2023 sau khi tính đến ước tính sản lượng sơ cấp cho vụmới từ tháng 10/2023 đến tháng 9/2024 Làn sóng bảo hộ lương thực này được dự

đoán sẽ diễn ra gay gắt hơn nữa tại hàng loạt quốc gia xuất khâu đường lớn khác như

Thai Lan, Trung Quốc, Mexico, Pakistan và châu Âu.

Bên cạnh đó, việc giá nhiên liệu liên tục gia tăng cũng đặt ra mỗi lo ngại về

việc đây giá năng lượng tăng Theo đó, từ ngày 1/3/2023, Brazil, quốc gia xuất khẩuđường lớn nhất thé giới đã quay lại đánh thuế đối với xăng và Ethanol khiến tỷ trọng

mía dành cho sản xuất nhiên liệu sinh học tăng lên, gián tiếp khiến sản lượng đường

Trang 24

Trong nửa cuối năm nay, theo Trung tâm Dự báo Khí hậu Hoa Ky, Brazil có

thể sẽ hứng chịu nhiều đợt mưa lớn, ngược lại An Độ và các nước Đông Nam Á, bao

gồm Thái Lan, Indonesia, Việt Nam sẽ đối mặt với tình trạng hạn hán, tác động

tiêu cực đến sản xuất mía đường Triển vọng nguồn cung ngành mía đường dự đoán

sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng sâu rộng, đối mặt với những khủng hoảng nghiêm trọng

hơn trong thời gian tới.

Trước tình hình nguồn cung lương thực, đặc biệt là đường trên thế giới hiện

vô cùng khó đoán, đặc biệt, tình trang đường thiếu hut dẫn đến việc hạn chế xuất khâu

được ghi nhận tại nhiều quốc gia gần đây đang đặt ra môi lo ngại khủng hoảng nguồncung đường tại Việt Nam.

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2023, dân số Việt Nam đạt mốc 100triệu người Là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới, mức tiêu thụ đường nội địa

của Việt Nam được USDA đánh giá ở mức từ 2,3 - 2,4 triệu tắn/năm Tuy nhiên theo

số liệu từ Hiệp Hội Mía Đường Việt Nam, hiện sản lượng đường trong nước niên độ2022-2023 ước tính chỉ đạt 871 nghìn tấn Điều này có nghĩa sản lượng đường trong

nước dự kiến sẽ chỉ đáp ứng được 36% nhu cầu tiêu thụ trong năm 2023

Tuy không phải là quốc gia nhập khâu đường thuộc top đầu thế giới nhưng vớisức ép ngày càng gia tăng về nhu cầu tiêu thụ đường, Việt Nam đang đứng trướcnhững khó khăn nhất định khi lượng đường sản xuất trong nước không đủ đáp ứng đikèm việc bổ sung nguồn cung từ nhập khẩu ngày càng khó khăn do đứt gãy chuỗicung ứng toàn câu.

15

Trang 25

Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nguyên vật liệu và thiết bị thí nghiệm

3.1.1 Nguyên liệu

Bã mía được lấy chủ yêu từ các xe ép mía khu vực Tp.HCM được cắt nhỏ

phơi khô và bảo quản.

Địa điểm tiến hành thí nghiệm: Phòng QC Công ty cổ phần Giấy Sài Gon,Trung tâm nghiên cứu chế biến Lâm Sản Giấy và Bột Giấy Trường Đại học NôngLâm thành phố Hồ Chí Minh

16

Trang 26

Ca nhựa có chia vạch đông nước

Dia thủy tinh

Nồi nấu hồ tinh bột

Máy nghiền Hà Lan

Máy đo độ nghiền

Máy xeo handsheet

Trang 28

Thuyết minh sơ đồ

1 Xử lí nguyên liệu

Dam bã mía được gôm về phơi khô, cắt nhỏ khoảng 3cm rồi được bao quanbằng bao kín trong phòng thí nghiệm Trộn đều, lấy ngẫu nhiên 5 mẫu dăm bã mía

dé tiến hành xác định độ khô

2 Xác định độ khô của dăm mảnh

Dam bã mía được xác định độ khô theo tiêu chuẩn SCAN — CM 39:94 dé lay

chính xác khối lượng nguyên liệu cho thí nghiệm, đây cũng là bước quan trọng quyết

định độ chính xác đến kết quả

3 Nấu bột

- Điều kiện nấu: Dựa vào các nghiên cứu đã thực hiện trong và ngoài nước choquá trình nấu bột đối với nguyên liệu gỗ và phi gỗ, chọn nhiệt độ nấu là là 160°C vàthời gian nấu là 90 phút là tương đối thích hợp cho bã mía Lượng NaOH được sửdụng trong khoảng 15% -30% với các thí nghiệm thăm dò Tỷ lệ dịch được sử dụngcho nguyên liệu gỗ là 3/1 — 5/1 và nguyên liệu phi gỗ là 6/1 — 8/1 Do vậy, đề tài thựchiện tỷ lệ nau dich cho bã mia là 7/1 dé đảm bảo nguyên liệu ngập đều hóa chất Điều

kiện nấu của thí nghiệm được thé hiện ở bảng 3.1

Bảng 3 2 Điều kiện thí nghiệm nấu bộtThí %NaOH/KLKTĐ | Tỷ lệ dịch Nhiệt độ Thời gian

- Tính toán dich nấu: Thực hiện chi tiết như phụ lục 2

- Tiến hành nau: Sau khi tính toán lượng nguyên liệu và dịch nau gồm NaOH

và nước bé sung, ta trộn đều hỗn hợp dim mảnh va dich nau dé hóa chất thâm thấuđều vào dim mảnh Kế tiếp cho tất cả nguyên liệu và dịch nấu vào nồi nấu, cài đặt

nhiệt độ cho nôi nau, sau đó tiên hành gia nhiệt cho nôi nâu Khi nhiệt độ nâu lên dén

19

Trang 29

100°C phải mở van xả áp trong nồi nấu khoảng 2 phút, sau đó đóng van xả áp lại, tiếptục gia nhiệt đến nhiệt độ nấu đã cài đặt và bảo ôn nhiệt độ này 1 thời gian Kết thúc

quá trình nấu bằng cách tắt nồi nấu, xả áp, mở nồi và cho nước rửa vào nồi dé tiến

hành các giai đoạn tiếp theo

4 Rửa bột

Bột sau khi nấu được rửa để làm sạch bột khỏi dịch đen, bột được cho vào xô

1 có dung tích 10 lít, ta cho nước vào xô tiến hành rửa bột Dùng rây dạng lưới để lọcbột trong xô 1 Bột sau khi lọc, tách nước thai được cho vao xô 2 có dung tích 10 lít

và phần nước thải sau lọc này được chứa trong thau dung tích 10 lít Phần nước thảitrong thau được lọc qua một tam vải dé thu hồi các hat mịn tránh thất thoát bột Phanbột mịn thu hồi được cho vào cùng với bột ở xô 2, còn phần nước thải sau khi lọc hạtmin này được thải bỏ Cứ thé tiếp tục lọc, rửa bột và lọc, thu hồi bột mịn cho đến khi

bột sạch, nước thải không còn đen nữa.

Khi rửa xong, bột được lay đi xác định hiệu suất và chỉ số kappa và lay đó làm

cơ sở cho việc tiềm điều kiện nau thích hợp cho quá trình thí nghiệm

Xác định hiệu suất xem ở phụ lục 3

Xác định chỉ số Kappa xem ở phụ lục 4

Tẩy trắng bột hóa học

Đột sau nấu được rửa sạch và tiến hành tay trang theo sơ đồ Hình 3.3

20

Trang 30

đó có bao bì thực phẩm Do đó tôi chọn quy trình tây 2 giai đoạn.

Giai đoạn đầu Po (giai đoạn tay chính): sử dụng H2O> ở điều kiện cao nhằm

loại bỏ lignin.

Điều kiện thí nghiệm trong quá trình tây trắng giai đoạn Po được trình bày ởBảng 3.2

21

Trang 31

Bang 3 2 Điều kiện thí nghiệm trong quá trình tay trang giai đoạn Po

Pha loãng bột theo đúng nồng độ (phụ lục 9) của từng giai đoạn tây Tính toán

lượng hóa chất cần thiết cho khoảng 30g bột khô tuyệt đối cho mỗi thí nghiệm Tiếnhành đo pH của bột và cho bột vào túi khí kín.

Tiến hành tay

Tây giai đoạn Po, bỏ túi bột vào thiết bi tây chờ gia nhiệt tới 100°C rồi tínhthời gian Kết thúc quá trình tay, lay bột ra rửa sạch và đo hiệu suất tây

Tay giai đoạn Pi, tương tự giai đoạn Po sau khi kết thúc quá trình tay cũng rửa

và tiễn hành đo hiệu suất tây

22

Trang 32

5 Nghiền bột không tẩy

Bột giấy được nghiền theo tiêu chuan SCAN — C24 ở phụ lục 6

6 Xeo handsheet

Tiếp theo là tiến hành làm giấy handsheet Định lượng của mỗi tờ là 100 + 2g/m? Sau khi chuẩn bị xong lượng dung dich bột cần thiết để xeo giấy Tiến hànhkhởi động máy xeo giấy Trước khi bắt đầu xeo giấy cần rửa sạch lưới xeo và bồnchứa để làm sạch bột hay hóa chất còn sót lại trong các lần xeo trước Lắp bồn chứalên trên lưới xeo và khóa chốt giữ bồn chứa, mở van bơm nước vào trong bồn chứa.Khi nước lên 1/ 2 bồn chứa thì khuấy đều lượng dung dịch bột đã chuẩn bị trước đồvào bồn chứa Mở van sục khí vào trong huyền phù bột để xơ sợi phân tán đều hơn,khi huyền phù trong bồn chứa đã ôn định Mở van thoát nước cho đến khi nước thoáthết và tờ giấy sẽ được hình thành trên lưới xeo Mở chốt giữ bồn chứa, cho bồn ngã

về phía sau Đặt tờ giây thấm lên trên tờ handsheet, dùng con lăn lăn trên bề mat củagiấy thâm dé lấy tờ handsheet ra khỏi lưới xeo Đặt thêm một tờ giấy thấm nữa bên

kia mặt của tờ handsheet vừa được tạo thanh va cho vảo bộ phận ép của máy xeo

handsheet.

Tờ handsheet được ép 2 giai đoạn, thời gian ép giai đoạn 1 là 5 phút, thời gian

ép giai đoạn 2 là 2 phút Sau khi qua 2 giai đoạn ép, tờ handsheet được phơi khô bằnggió dé tránh bị biến màu khi đưa vào tủ sấy

Mẫu được đều hòa mẫu trong phòng thí nghiệm và tiến hành xác định các tínhchất của mẫu tại phòng QC Công ty cô phần Giấy Sài Gon

23

Trang 33

3.2.2 Phương pháp hóa cơ

Thuyết minh sơ đồ

1 Xử lí nguyên liệu

Được thực hiện tương tự phương pháp hóa học.

2 Xác định độ khô của dăm mảnh

Được thực hiện tương tự phương pháp hóa học.

3 Tham thấu hóa chất

- Xử lí nguyên liệu: Theo phương pháp hóa cơ, đề tài cố định nhiệt độ là 100

°C và thời gian là 180 phút Lượng NaOH sử dung trong khoảng 6 — 10% với các thinghiệm thăm dò Tỷ lệ dịch nấu là 6/1 Điều kiện thí nghiệm được trình bày chi tiết

ở Bảng 3.4.

24

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN