Cơ sở pháp lý, nội dung và ý nghĩa của quyền tự do đi lại và cư trú trong hiến pháp * Cơ sở phap ly: - Theo Diéu 23 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân có quyên tự do di lai va cw t
Trang 1
TRUONG DAI HOC THUONG MAI
KHOA LUAT
8 & LÍÌ s& wo
LUAT HIEN PHAP
CHU DE:
QUYEN TU DO DI LAI VA CU TRU
Giảng viên hướng dan: Th.S Dinh Thi Ngoc Hà Lớp hoc phan: 241_BLAW0621_02
NHOM 3
Ha N6i — 2024
Trang 2
1 Cơ sở pháp lý, nội dung và ý nghĩa của quyền tự do đi lại và cư trú
trong hiến pháp
* Cơ sở phap ly:
- Theo Diéu 23 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân có quyên tự do di lai va cw
trú ở trong nước, có qHyÊn ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước Việc thực hiện các quyên này do pháp luật quy định ”
* Nói dụng:
- Quyền tự do đi lại và cư trú là một trong những vần đề có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi
cá nhân nói riêng và xã hội nói chung, bởi lẽ mỗi cá nhân sinh sống cần có một không gian,
nơi chồn nhát định
- Tự do đi lại là quyền tự do di chuyên trong một quóc gia, rời khỏi quốc gia hoặc trở về
quốc gia mà chủ thẻ quyền có quốc tịch
- Cự trú là việc công dân sinh sống tại một địa điểm thuộc đơn vị hành chính cấp xã hoặc
đơn Vị hành chính cấp huyện ở nơi không có đơn vị hành chính cấp xã (Luật Cư trú 2020)
> Theo Hiến pháp năm 2013, quyén ty do di lai và cư trú bao gồm các khía cạnh: (1)
quyèn tự do đi lại và lựa chọn chỗ ở cho bản thân, gia đình trong phạm vi biên giới của một quốc gia (hay còn gọi là “quyền tự do đi lại và cư trú trong nước”); (2) quyên rời khỏi bát kỳ nước nào, kể cả nước Của chính mình (hay còn gọi là “quyền xuất cảnh hay quyèn
di cư”): và (3) quyền quay lại đất nước của mình (hay còn gọi là “quyền nhập cảnh hay
quyên nhập cư”) Từ một góc độ khác, chủ thể của quyền tự do đi lại và cư trú là tất cả mọi
người, bao gồm cá người nước ngoài Người nước ngoài nếu sinh sông hay được có mặt hợp pháp ở một quốc gia thì cũng có quyền tự do đi lại trong phạm vi lãnh thổ Của nước
đó mà không bị ngăn chặn hay cản trở tùy tiện So với Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980 quyền tự do đi lại và cư trủ năm 2013 đã được quy định rõ ràng cụ thể hơn Hiến
pháp năm 1959 chỉ quy định “công dân Việt Nam có quyên tự do cư trú và đi lại” hay Hiến pháp năm 1980 cũng chí đưa ra quy định chung chung “Quyền tự do đi lại và cư trú được tôn trọng theo quy định của pháp luật” Chính những quy định này chưa rõ ràng đã tạo điều kiện cho bệnh quan liêu gây không ít khó khăn cho người Việt Nam muốn đi ra nước ngoài với những lí do chính đáng hay người nước ngoài muốn nhập cánh vào Việt Nam Như
vậy, Hiến pháp năm 2013 đã chính thức thừa nhận quyền tự do đi lại và cư trú có đối tượng
Trang 3áp dụng là tat ca cá nhân, cả công dân Việt Nam, công dân nước ngoài và người không có
quóc tịch có mặt hợp pháp trên lãnh thô Việt Nam ở chỗ từ “mọi người” chuyên sang từ
“công dân”
- Mỗi liên hệ giữa tự do đi lại và cư trú: tương trợ và bé sung cho nhau
+ Tự do đi lại là nền táng cho tự do cư trú: Để có thê sống ở nơi mà mình mong muốn,
chúng ta cần có quyền tự do đi lại đến chỗ đó Khi bạn được tự do đi lại thì bạn mới có thê
di chuyên từ nơi mình đang ở đến một chỗ mới Khi đó bạn mới có thể đăng kí cư trú tại
nơi mà mình mong muốn sinh sông
+ Tự do cư trú là hệ quá của tự do đi lại: Khi đã được tự do di chuyển đến nơi mình muốn
sông, quyên tự do đi lại đảm bao rang chúng ta có thê sinh sống, làm việc và tham gia vào cộng đồng địa phương một cách bình đăng
VD: Anh A đang sinh sống và làm việc ở thành phố A Năm 2024, anh A được điều đến
chỉ nhánh công ty ở thành phó B công tác
* Anh A có thể công tác tại thành phố B, anh A đã sử dụng đồng thời hai quyền là
quyên tự do đi lại di chuyền từ thành phố A đến thành phố B và quyên tự do cư trú
đề có thể sinh sống và làm việc tại thành phó B
= Quyên tự do đi lại và cư trú bồ sung cho nhau Việc đi lại không chỉ là việc di chuyên
từ thành phô A đến thành phố B mà nó còn là một quá trình khám phá, trải nghiệm
và lựa chọn nơi mà mình muốn gắn bó dài lâu
* Ý nghĩa của quyền tự đo đi lại và cư trú trong hiến pháp
- Quyền tự do đi lại và cư trú cho phép người dân có quyên tự quyết định nơi sinh sống, học tập và làm việc Nó giúp cho mọi người thoát khỏi những ràng buộc về địa lý, xã hội
và phát triển bản thân (trừ trường hợp khác mà luật yêu cầu)
Vi du:
e Học tập: Sinh viên có thê tự do lựa chọn các trường đại học, cao đăng trên khắp ca nước dé theo đuôi ước mơ học tập
e Tham quan du lịch: Mọi người có thể tự do lựa chọn các địa điểm để nghỉ dưỡng,
du lịch để khám phá vẻ đẹp của đất nước ta và các nét văn hóa khác nhau giữa các
quốc gia với nhau.
Trang 4đáp ứng nhu cầu của thị trường
Ví dụ
e_ Người lao động ở các khu vực có nhụ cầu thấp như các nông thôn có thê di chuyên
ra các thành phố lớn đề tìm kiếm những cơ hội việc làm tốt hơn Điều này giúp cho nguồn lao động được phân bô hiệu quá và đồng đều hơn
- Việc tự do đi lại và cư trú tạo điều kiện cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh giữa các cả
nhân, quốc gia thúc đây phát triên nền kinh tế quốc gia
- Việc di chuyền giữa các vùng miền giúp mọi người hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, góp
phần xây dựng một xã hội đa văn hóa
- Quyền tự do đi lại và cư trú giúp cho mọi người có thể thoát khỏi những tình huống nguy
hiểm, bảo vệ bản thân và gia đình
Vi du:
e Onhing khu vuc thong xuyén la tam diém cua bio va li lut, nguoi dân có thê Sử
dụng quyên tự do di lai va cư trú của mình đề chuyển đến sóng ở một khu vực đảm bảo an toàn hơn
> Quyén ty do di lại và cư trú là một trong những quyền cơ bản của con người, đồng thời
nó còn là yếu tố quan trọng trong việc đảm báo tự do cá nhân và thúc đây Sự phát triên xã
hội
2 Sự cụ thê hóa của quyền tự do đi lại và cư trú trong các ngành luật
a, Luật Cư trú năm 2020
Điều 27 Điều kiện đăng ký tạm trú
“1 Công dân đến sinh sống tại chỗ ở hợp pháp ngoài phạm vi đơn vị hành chính cấp xã nơi đã đăng ký thường trú đề lao động, học tập hoặc vì mục đích khác từ 30 ngày trở lên thì phải thục hiện đăng ký tạm trú
2 Thời hạn tam trú tối đa là 02 năm và có thể tiếp tục gia hạn nhiều lần
3 Công dân không được đăng ký tạm trú mới tại chỗ ở quy định tại Điều 23 của Luật này ”
Trang 5Diéu 31 Khai bao tam vang
“1 Công dân có trách nhiệm khai báo tạm Vắng trong các trường hợp sau đây:
a) Đi khỏi phạm vì đơn vị hành chính cấp xã nơi đang cư trú từ 01 ngày trở lên đối voi bi can, bị cáo đang tại ngoại; người Dị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án hoặc đã có quyết định thị hành án nhưng đang tại ngoại hoặc được hoãn chấp hành án, tạm đình chỉ chấp hành án; người Đị kết án phạt tù được hướng án treo đang trong thời gian thứ thách; người đang chấp hành án phạt quán ché, cải tạo không giam giữ; người được tha tù trước thời hạn có điều kiện đang trong thời gian thứ thách;
b) Đi khỏi phạm vì đơn vị hành chính cấp xã nơi đang cư trú từ 01 ngày trở lên đối với người đang chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; người phái chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bất buộc, ẩưa vào cơ sở Cai nghiện bết buộc, đưzø vào trường giáo dưỡng nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ Chấp hành; người
bi quan jý trong thời gian làm thủ tục xem xét, quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ
Sở giáo dục bất buộc, ẩưa vào cơ sở Cai nghiện bát buộc, đưa vào trường giáo dưỡnG; c) Đi khỏi phạm vì đơn vị hành chính cấp hUyện nơi đang cư trú từ 03 tháng liên tục trở lên đổi với người trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự hOặc người đang phải thực hiện các nghĩa vụ khác đối với Nhà nước theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm Quyền; d) Đi khỏi phạm vi đơn vị hành chính cấp xã nơi thường trú từ 12 tháng liên tục trở lên đối Với người không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản này, trừ trườnQ
,
hợp đã đăng ký tạm trú tại nơi ở mới hoặc đã xuất Cảnh ra nước ngoài `
>> Nhà nước cho phép bạn tự do đi lại nên bạn có thê di chuyên từ tỉnh này sang tỉnh khác
Bên cạnh đó, nếu bạn di chuyên khỏi nơi cư trú quá 30 ngày bạn có trách nhiệm đăng kí tạm trú ở nơi mới Hoặc bạn phải đăng kí tạm vắng nếu bạn là người đã đi khỏi phạm vi
đơn vị hành chính cấp xã nơi thường trú từ 01 năm (12 tháng) liên tục trở lên mà chưa đăng
ký tạm trú tại ở chỗ ở mới và chưa xuất Cảnh ra nước ngoài trong trường hợp đặc biệt
VD: Trong thời gian hè A ở Nam Đinh đã di du lịch vào Thành phố Hồ Chí Minh 2 tháng Khi đó A đã phải đăng kí tạm trú ở nơi mà A tạm trú trong Thành phố Hồ Chí Minh
> Qua VD trên ta thấy Hiến pháp đã cho phép A tự do đi lại từ Nam Định vào Thành
phó Hồ Chí Minh đề du lịch (A đủ điều kiện hợp pháp theo luật định) Khi đi du
Trang 6lịch tại Thành phó Hồ Chí Minh A có nghĩa vụ đăng ki tam trú tại noi d6 vi A da di
chuyên khỏi nơi cư trú (Nam Định) quá 30 ngày
b, Bộ luật Dân sự 2015
Điều 40 Nơi cư trú của cá nhân
“1 Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống
2 Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá nhân theo quy định tại khoản / Điều này thì nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó đang sinh sống
3 7rường hợp một bên trong quan hệ dân sự thay đổi nơi cư trú sắn với việc thực hiện quyền, nghĩa vụ thì phải thông báo cho bên kia biết VỀ noi cur tri moi.”
Điều 41 Nơi cư trú của người chưa thành niên
“], Nơi cư tru của người chưa thành niên là nơi cư frú của cha, mẹ; néu cha, mẹ có rơi œư
trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà
người chưa thành niên thường xuyên chung sống
2 Người chua thành niên có thể có nơi cư trú khác với nơi cư trú của cha, mẹ nếu được
cha, mẹ đồng ý hoặc pháp luật có quy định ”
Điều 42 Nơi cư trú của người được giám hộ
“I Noi cu tru của người được giảm hộ là nơi cu tru cua người giảm hộ
2 Người được giảm hộ có thê có nơi cư trú khác với noi cw trú của người giảm hộ nều được người giám hộ đồng ý hoặc pháp luật có quy định.”
*® Hiến pháp cho phép công dân được đi lại tự do nhưng vẫn phải xác định nơi cư trú của
họ đề đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cũng như những nghĩa vụ họ phái thực hiện ở
nơi mà họ cư trú
VD:A20 tuổi sinh Sống và làm việc tại Dương Lai Trong xã Thành Lợi huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định Như vậy nơi cư trú của A chính là Dương Lai Trong xã Thành Lợi huyện
Vụ Ban tinh Nam Định Ở đây A có quyền và nghĩa vụ như: đăng ký nơi cư trú của mình
tại UBND xã, thực hiện quyên bàu cử tại UBND xã, nộp lệ phí đăng kí nơi cư trú, khi kết
hôn thi phải đăng kí kết hôn tại UBND xã, được tự do di lai trong tỉnh Nam Định,
Trang 7> Qua VD ta có thê xác định được nơi cư trú của A cũng như những quyền và nghĩa
vu cua A tai noi cu tru
Điều 611 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế
“2 Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người đề lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điềm mớ thờa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi
có phần lớn di sản °
>> Một người có thẻ sinh sông ở một nơi hoặc nhiều nơi trên lãnh thô Việt Nam ( trừ
trường hợp cám ) hoặc tài sản của I người có thé rải rác ở nhiều nơi trong quá trình họ
,
sinh sông và đi lại nhiều chỗ vì thế chúng ta cần dựa vào đó đề xác định nơi cư trú cuối cùng hoặc nơi có phản lớn di sản đề mở thừa k é
VD: A lớn lên ở Nam Định nhưng lại làm ăn và sinh sông tại Hà Nội vì thế A đã phái đăng
kí tạm trú ở Hà Nội Khi làm ăn phát đạt A đã mua rất nhiều đất tại quận Cầu Giấy Hà Nội
Tuy nhiên đến khi về già A lại chọn nghi hưu tại Thành phố Hỗ Chí Minh (A đã đăng kí
đầy đủ thủ tục cư trú theo quy định của pháp luật) Nơi A mắt là căn nhà tại Quận I Thành
phô Hồ Chí Minh nên đó chính là địa điểm mở thừa ké
> Ta thấy khi còn sống A đã được tự do đi lại rất nhiều nơi Khi ở Hà Nội hay Thành phó Hồ Chí Minh A đều phải đăng kí tạm trú tại đây Ở VD ta thay A da mat tại
căn nhà tại Quận 1 Thành phó Hồ Chí Minh nên theo ta có thê xác định được nơi
cư trú cuối cùng của A Vì thế đó là địa điểm mở thừa kế của A
c, Bộ luật Hình sự 2015
Điều 157 Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật
“1 Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 153 và Điều 377 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm ”
Điều 158 Tội xâm phạm chỗ ở của người khác
“1 Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây xâm phạm chỗ ở của người khác, thì bị phạt cái tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:
a) Khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác;
b) Đuôi trái pháp luật người khác ra khói chỗ ở của họ;
c) Chiếm giữ chỗ ở hoặc cán trở trái pháp luật người đang ở hOặc người đang quản lý
Trang 8hop phdp vao ché 6 cia ho;
,
đ) Xâm nhập trái pháp luật chỗ ở Của người khác `
>> Qua khoán 1 của Điều 157 và Điều 158 ta thấy BLHS đã quy định việc bắt, giam giữ
người trái phép hay xâm phạm chỗ ở của người khác là I hành vi phạm tội bởi lẽ đã đi ngược với Hiến pháp Việt Nam Như vậy tra có thê thấy được không một ai có quyền được hạn chế công dân thực hiện quyên tự do đi lại và cư trú (trừ trường hợp đo luật định)
VD: A và B là hàng xóm của nhau 1 ngày A bị mát chiếc Iphone 15 pro max và nghi ngờ
B lấy của mình Vì thế A đã sang nhà B bắt và nhót B tại nhà kho của mình Ngoài ra A
còn tự tiện lục lọi nhà của B để tìm điện thoại
> Việc A bát và nhốt B đã hạn chế sự đi lại tự do của A cùng với đó hành vi tự tiện lục lọi nhà B của A đã xâm phạm đến chỗ ở của B Vì thế hành vi của A đang xâm
phạm đến tự do đi lại và cư trú của B Đây là hành vi vi phạm pháp luật và A sẽ phải
chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước Về hành vi phạm tội của mình
d, Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014
Điều 20 Điều kiện nhập cảnh
“Người nước ngoài được nhập cảnh khi có đủ các điêu kiện sau đây:
1 Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị di lai quốc tế và thị thực
Người nước ngoài nhập cảnh theo diện đơn phương miễn thị thực thì hộ chiếu phải còn
thời hạn sứ dựng ít nhất 06 tháng và phải cách thời điểm xuất cảnh Việt Nam lần trước í:
nhát 30 ngày;
2 Không thuộc trường hợp chưa cho nhập Cảnh quy định tại Điều 21 của Luật này ” Điều 44 Quyền, nghĩa vụ Của người nước ngoài
“1 Người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá Cánh, cư trú tại Việt Nam có các quyền sau đây:
a) Được báo hộ tính mạng, danh dự, tài sản và các quyên, lợi ích chính đáng theo pháp luật Việt Nam trong thời gian cư trú trên lãnh thô mướC Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Trang 92 Người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú tại Việt Nam có các nghĩa vụ sau đây: a4) Tuân thủ pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán của
Việt Nam;
b) Hoa động tại Việt Nam phi phủ hợp với mục đích nhập cảnh;
c) Khi đi lại phải mang theo hộ chiếu hoặc giấy tờ có gid tri đi lại quốc tế, giấy tờ liên
quan đến cư trú tại Việt Nam và phải Xuất trình khi cơ quan có thẩm Quyền yêu cầu; đ) Người nước ngoài thường trú nếu Xuất Cánh đến thường trú ở nước khác phái nộp lại thẻ thường tru cho đơn vị kiểm soát xuất nháp cảnh tại cza khdu ”
> Qua diém a khoản I và điểm b,c,d khoản 2 Điều 44 ta thấy khi người nước ngoài đáp
ứng được đầy đủ điều kiện theo luật định thì họ có thẻ nhập cảnh vào Việt Nam Khi nhập
cảnh thành công vào Việt Nam họ sẽ được đảm bảo đây đủ quyên lợi và thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ như l công dân Việt Nam như: họ có thê được tự do đi lại trong lãnh thô Việt
Nam hay khi họ quyết định cư trú tại Việt Nam thì họ phải đăng kí cư trú hoặc họ phải
đăng kí tạm trủ
VD: A là người nước Anh đã nhập cảnh vào Việt Nam Khi nhập cảnh vào Việt Nam anh
đã quyết định đăng kí cư trú tại đây
>A đã nhập cảnh được vào Việt Nam chứng tỏ A đã đáp ứng đầy đủ điều kiện do
pháp luật Việt Nam khi nhập cảnh Khi nhập cảnh vào Việt Nam thì A sẽ được đảm bảo các quyền cũng như A sẽ phải thực hiện nghĩa vụ như I người công dân Việt Nam trong đó có quyền tự do đi lại và cư trú A sẽ có quyền tự do đi lại đến những nơi mình muốn (trừ trường hợp đặc biệt) và có thê chọn nơi dé minh sinh sống Bên
cạnh đó khi đi lại A cũng cần tuân thủ theo những quy tắc của Việt Nam như ổi vào
làn đường bên phải, không đi vào các căn cứ quân sự, hay khi cư trú A phải đăng
kí thường trú hoặc tam tru tai noi do
Điều 23 Điều kiện quá cảnh
“Người nước ngoài được quá cảnh khi có đủ các điều kiện sau đây:
1 Hộ chiếu hoặc giấy tờ có gid tri di lai quốc tế;
2 Vé phương tiện phù hợp với hành trình đi nước thứ ba;
Trang 103 Th¿ thực ca nước thứ ba, trừ zzzòng hợp được miễn thị thực ”
Điều 24 Khu vực quá cảnh
“1, Khu vực quá cảnh là khu vực thuộc cửa khẩu quốc tế, nơi người nước ngoài được lưu lại để đi mước thứ ba
2 Khu vực quá cánh do cơ guan có thẩm quyền quán jý cửa khẩu quốc tế quyế: đ¡nh ” Điều 25 Quá cảnh đường hàng không
“1 Người nước ngoài quá cảnh đường hàng không được miễn thị thực và phải ở trong khu
Vực quá cánh tại sân bay quốc tế trong thời gian chờ chuyến bay
2 Trong thời gian quá cánh, người nước ngoài có nhu cẩu vào Việt Nam tham quan, du lịch theo chương trình do doanh nghiệp lữ hành quốc té tai Viet Nam tổ chức tì được xét cáp thị thực phù hợp với thời gian quá cảnh ”
> Qua Diéu 23, 24 va 25 ta thay duoc người nước ngoài khi đủ điều kiện sẽ được quá
cánh ở Việt Nam Họ có thê tự do đi lại trong phạm vi quy định (khu vực quá cánh tại sân bay) Tuy nhiên néu họ có nhu cầu vào Việt Nam tham quan, du lịch doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam tô chức sẽ được chấp nhận Khi đó họ phái thực hiện các thủ tục nhập cảnh, cấp thị thực phù hợp với thời gian quá cảnh
VD: Trong chuyền bay của mình A phải quá cảnh tại sân bay Nội Bài trong 10 tiếng
> Trong thời gian quá cảnh của mình A sẽ được đảm bảo quyền và nghĩa vụ như 1 công dân Việt Nam trong đó có quyền tự do di lai và cư trú A có quyền tự do đi lại trong khu vực quy định dành cho người quá cánh Nếu A có mong muốn vào Thủ
đô Hà Nội tham quan và được cho phép thì A phải đăng kí tạm trú Với công an ở nơi mà người đó lưu trú thông qua người Quản ly
3 Sự hạn chế của các điều luật
- Hạn ché quyên tự do di lại và cư trú
e©_ Các quy định quá cứng nhắc: Một số quy định về đăng kí tạm trú, thường trú còn
quá cứng nhắc, gây khó khăn cho công dân khi muốn đỏi nơi cư trú
e_ Thủ tục hành chính phức tạp: Các thủ tục liên quan đến việc di chuyền, đối nơi cư trú còn quá nhiều gây mắt thời gian