Bạnsẽ làm gìkhikháchhàng khiếu nại? Hiện nay, xử lý khiếunại của kháchhàng đang còn là một vấn đề chưa nhận được nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp, tổ chức. Rất nhiều kháchhàng đã cảm thấy khó chịu, không hài lòng khi đến công ty khiếunại về chất lượng của sản phẩm/dịch vụ. Nguyên nhân có thể là do các công ty chưa có được những chính sách, thủ tục hợp lý hoặc do nhân viên chưa được đào tạo bài bản về cách xử lý những tình huống khi gặp kháchhàngkhiếu nại. Các tổ chức thường có xu hướng xem các vị kháchkhiếunại như là những “cái gai trong mắt” và họ xử lý bằng hai cách đó là cứ để mặc hoặc “loại bỏ” họ càng nhanh càng tốt. Thật không may, với các cách xử lý như vậy, chính các doanh nghiệp đã tự làm xấu đi hình ảnh của mình trong mắt kháchhàng và vô tình tạo ra lợi thế vượt trội cho các đối thủ cạnh tranh. Các nhà quản lý đã không biết rằng, nhờ sự khiếunại đó, họ có thể tạo được ấn tượng tốt đối với kháchhàng nếu biết cách xử lý đúng đắn. Có nhiều tập đoàn lớn của thế giới đã biết dựa vào sự khiếunại để xây dựng thêm các giá trị về doanh nghiệp của mình trong lòng công chúng như tổ hợp khách sạn Ritz-Carlton, chuỗi các cửa hàng Home Depot, hãnghàng không Cathay Pacific Chắc chắn, phòng bệnh sẽ tốt hơn chữa bệnh, thế nhưng khi đã mắc lỗi về chất lượng của sản phẩm và nhận được khiếunại của kháchhàng thì chúng ta nên có những bước xử lý khôn ngoan. Trước hết, chúng ta cần trang bị cho những nhân viên trực tiếp nhận khiếunại từ khách hàng: 1. Nhận thức đấy đủ về trách nhiệm của tổ chức trong việc xử lý khiếunại của khách hàng. 2. Khả năng, quyền hạn khí xử lý khiếunại của khách hàng. 3. Một khung hướng dẫn cụ thể từng bước khi tiếp nhận khiếu nại. Và dưới đây sẽ là các bước cụ thể: Bước 1: Luôn thể hiện một thái độ tích cực Thái độ phục vụ của nhân viên là nền tảng của dịch vụ chăm sóc khách hàng. Nếu không có một thái độ tích cực, bạn không thể có được động lực để giải quyết các vấn đề của khách hàng. Kháchhàng là yếu tố quyết định sự sống còn của mỗi tổ chức, chính vì vậy, chúng ta cần làm vừa lòng kháchhàng trong từng hoạt động. Kinh doanh không chỉ liên quan tới tiền bạc, lợi nhuận. Khi giúp đỡ một người nào đó và nhận lại lời cảm ơn, chúng ta sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn rất nhiều. Hãy áp dụng điều này khi giải quyết những khiếunại của khách hàng. Bước 2: Trấn an kháchhàng Nếu kháchhàng quá tức giận và bạn không thể nói chuyện trừ phi người đó “hạ nhiệt”, vậy hãy cứ để kháchhàng xả hết cơn tức. Không ngắt lời khikháchhàng đang nói. Không phán xét khách hàng. Nhấn mạnh với kháchhàng rằng bạn ở đây là để giúp ông/bà ấy tìm ra giải pháp. Bước 3: Tạo sự đồng cảm với kháchhàng Kháchhàng có thể cảm thấy được an ủi rất nhiều nếu như họ thấy bạn hiểu được những gì họ đang mắc phải. Vậy, hãy cố gắng đặt mình vào vị trí của kháchhàng để thấu hiểu họ. Sử dụng các câu nói thể hiện sự cảm thông như: “Tôi hiểu bạn đang cảm thấy thế nào”, “Tôi rất tiếc vì công ty chúng tôi đã để xảy ra sự cố này” Dù đó có phải là lỗi của công ty hay không, bạn cũng đối diện với vấn đề và không nên “tra hỏi” lại khác hàng. Bước 4: Đưa ra lời xin lỗi Thay mặt công ty, bạn hãy nói lời xin lỗi với khách hàng. Rất có thể, họ chỉ muốn nhận lại một lời xin lỗi. Không nên thoái thác trách nhiệm và đổ lỗi cho bộ phận khác. Bước 5: Xác định vấn đề và nguyên nhân Hỏi kháchhàng những câu hỏi “thông minh” để tìm ra vấn đề. Lắng nghe kháchhàng một cách cẩn thận Kháchhàng thường rất tức giận khi khiếu nại, bạn cần phải bình tĩnh, kiểm soát được cuộc đối thoại. Giải quyết vấn đề một cách triệt để. Đôi khi, đơn khiếunại mới chỉ là đỉnh của một tảng băng trôi. Bước 6: Hướng dẫn kháchhàng Nếu nguyên nhân vấn đề là do sự thiếu hiểu biết, thiếu thông tin của khách hàngkhi sử dụng sản phẩm/dịch vụ, bạn hãy giải thích nguyên nhân, cung cấp thông tin và hướng dẫn kháchhàng sử dụng đúng cách để tránh lặp lại tình huống này trong tương lai. Bước 7: Trực tiếp giải quyết vấn đề hoặc đề nghị phương án giải quyết thay thế Hãy hỏi kháchhàng là họ muốn mọi chuyện được giải quyết như thế nào. Nếu vấn đề đó nằm trong khả năng của bạn thì hãy giải quyết chúng. Hầu hết các vấn đề mà kháchhàngkhiếunại thường rất đơn giản nên bạn không cần lo lắng quá về vấn đề này. Nếu vấn đề của kháchhàng vượt ngoài tầm kiểm soát của bạn, hãy đưa ra cho họ một hoặc một số phương án thay thế. Bước 8: Giúp kháchhàng nắm rõ được quy trình giải quyết khiếunại Giải thích cặn kẽ cho kháchhàng hiểu từng bước mà bạnsẽ thực hiện để giải quyết vấn đề của họ. Giữa liên lạc thường xuyên với kháchhàng trong suốt quá trình giải quyết khiếu nại. Bước 9: Giải quyết vấn đề Bạn đừng nên tự hỏi “Sao mình lại phải làm những việc này”. Khi kháchhàng đã đến gặp bạn thì đó là công việc của bạn và trách nhiệm của bạn là phải giải quyết vấn đề đó. Bạn cần giải quyết khiếunại của kháchhàng ngay lập tức và coi đó là ưu tiên số một. Nếu vấn đề nằm ngoài tầm kiểm soát của bạn, hãy chuyển chúng sang bộ phận tương ứng. Tuy nhiên, bạn vẫn cần phải giữ liên lạc với kháchhàng để thông tin kịp thời cho họ. Bước 10: Thông báo cho kháchhàng ngay khi vấn đề đã được giải quyết Bước 11: “Bồi thường” cho kháchhàng Sau khikhiếunại được giải quyết, hãy “xoa dịu” kháchhàng bằng cách tặng cho họ một số giá trị hoặc lợi ích phụ thêm nào đó. Lợi ích ở đây không nhất thiết phải là tiền mặt nhưng nó cần phải có giá trị. Ví dụ, nếu bạnlàm cho khách sạn, bạn có thể tặng kháchhàng một bữa tối miễn phí dành cho hai người hoặc nâng cấp phòng mà họ đã đặt Bước 12: Đánh giá quá trình giải quyết khiếunại Sau một vài ngày, hãy liên hệ với kháchhàng để đảm bảo rằng họ hài lòng với cách giải quyết từ phía công ty và đề nghị họ liên lạc ngay với bạnkhi gặp bất cứ trục trặc nào khác. Những bước trên có thể được coi là tài liệu tham tham khảo giúp bạn xây dựng và phát triển chính sách giải quyết khiếunại phù hợp với đặc điểm của từng tổ chức, doanh nghiệp. Mặc dù việc giải quyết khiếunại không giúp giảm bớt được những sai lầm mắc phải trong quá trình sản xuất, nhưng ít nhất, khi sản phẩm/dịch vụ của bạn không làm hài lòng kháchhàng thì chúng có thể giúp hình ảnh của công ty bạn không những được giữ vững mà còn có thể tạo được ấn tượng tốt hơn. . Bạn sẽ làm gì khi khách hàng khi u nại? Hiện nay, xử lý khi u nại của khách hàng đang còn là một vấn đề chưa nhận được nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp, tổ chức. Rất nhiều khách. trong việc xử lý khi u nại của khách hàng. 2. Khả năng, quyền hạn khí xử lý khi u nại của khách hàng. 3. Một khung hướng dẫn cụ thể từng bước khi tiếp nhận khi u nại. Và dưới đây sẽ là các bước. này khi giải quyết những khi u nại của khách hàng. Bước 2: Trấn an khách hàng Nếu khách hàng quá tức giận và bạn không thể nói chuyện trừ phi người đó “hạ nhiệt”, vậy hãy cứ để khách hàng