Nghiên cứu về xã hội, C.Mác xuất phát từ:• Cuộc sống của con người hiện thực • Hoạt động sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định trong tất cả các hoạt động của con người • Phân tích và
Trang 1Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội TRIẾT HỌC MÁC-
LÊNIN
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM 6:
1 Cao Thị Phương Anh- K224040598
2 Nguyễn Minh Khang- K224020307
3 Phạm Lê Thảo Nhi- K224040618
4 Lê Hoài Trúc Quỳnh- K224040622
5 Nguyễn Ngọc Minh Trang- K224050760
Trang 3Ý nghĩa, vai trò của phương pháp luận
IV
Lý luận về chủ nghĩa xã hội Thời kì quá độ lên XHCN ở Việt Nam
Trang 5Nghiên cứu về xã hội, C.Mác xuất phát từ:
• Cuộc sống của con người hiện thực
• Hoạt động sản xuất vật chất giữ vai trò
quyết định trong tất cả các hoạt động của con người
• Phân tích và phát hiện ra các quy luật chi
phối sự vận động và phát triển của xã hội
Hình thành học thuyết hình thái kinh tế-
xã hội
Trang 6KHÁI NIỆM
II
HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ CẤU TRÚC XÃ
HỘI
Trang 71 Khái niệm hình thái
● Là phương pháp luận khoa học để
nhận thức, cải tạo xã hội
Trang 8Xã hội có cấu trúc phức tạp song được khái quát thành 3 lĩnh vực cơ bản:
2 Cấu trúc của xã hội
CẤU TRÚC XÃ HỘI
Lực lượng sản
xuất
Kiến trúc thượng tầng
Quan hệ sản xuất
Phương thức sản
xuất
Trang 92 Cấu trúc của xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm một hệ thống
các quan điểm cơ bản:
Các quan điểm cơ
là quá trình lịch sử- tự nhiên
Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Trang 103 Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
a Sản xuất: là hoạt động không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và
tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con
người
b Sự sản xuất xã hội nghĩa là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống
hiện thực, bao gồm 3 phương diện không tách rời nhau:
o Sản xuất vật chất
o Sản xuất tinh thần
o Sản xuất ra bản thân con người
Trang 11Sử dụng công cụ lao
động tác động vào tự
nhiên
Cải biến các dạng vật chất của giới tự
nhiên
Tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại, phát triển của con người
Cơ sở quyết định tồn tại và phát triển của xã hội loài người
SẢN XUẤT VẬT
CHẤT
là quá trình con người
Trang 12Cơ sở quyết định tồn tại và phát triển của xã
hội loài người
Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra con người xã hội
Trang 141 Khái niệm
a Phương thức sản xuất
● Là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người
● Mỗi xã hội đặc trưng bởi một phương thức sản xuất nhất định
● Quy định sự phát triển của loài người từ thấp đến
cao.
Là sự thống nhất giữa lực lượng SX và quan hệ SX
Trang 16Sơ đồ biểu hiện mối quan hệ của lực lượng SX
Tư liệu lao động
Đối tượng lao động
Công cụ lao động
Các tư liệu lao động khác
Có sẵn
tự nhiên
Đã qua chế biến
Trang 18Sơ đồ các mối quan hệ trong quan hệ sản xuất
Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động
Trang 192 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
● Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất
Mang tính thống nhất
Trang 20Phương thức sản xuất
hiện có
Mâu thuẫn ngày càng gay gắt=>
giải quyết bằng cách bỏ QHSX cũ, thay bằng QHSX mới phù hợp hơn
Phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn ra đời
Trang 21Phương thức sản xuất
Trang 223 Ý nghĩa phương pháp luận
● Đây chính là cơ sở duy vật lịch sử để chúng ta nghiên cứu về sự vận động và biến đổi của các phương thức sản xuất
● Là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhất là trong bối cảnh đổi mới toàn diện đất nước như hiện nay
Trang 24Lực lượng
sản xuất
Quan hệ sản xuất
Cơ sở
hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng Kinh tế Chính trị
Trang 251 Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của
xã hội
Trang 26a Khái niệm cơ sở hạ tầng
“Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của
Trang 27b Khái niệm kiến trúc thượng
sở hạ tầng nhất định”.
Trang 28Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng gồm: Các tư tưởng xã hội (Pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học,…), những thiết chế xã hội tương ứng (Nhà nước, Đảng phái, giáo hội,…)
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng
tầng có đặc điểm và quy luật phát
Trang 292 Mối quan hệ biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
Trang 30Cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng
Vai trò quyết định tính chất, vai trò thay đổi
Động lực thúc
đẩy hoặc nhân tố
kìm hãm tạm thời
Trang 31a Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng giữ vai trò
quyết định sự hình thành
kiến trúc thượng tầng, cơ sở
hạ tầng nào sinh ra kiến trúc
thượng tầng ấy
Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng biến đổi theo
Cơ sở hạ tầng quyết định
sự thay đổi căn bản của
kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mọi hình thái kinh tế xã hội
Trang 32Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng
là bảo vệ, duy trì củng cố và hoàn thiện cơ
sở hạ tầng đã sinh ra nó và tìm cách xóa bỏ
cơ sở hạ tầng cũ, kiến trúc thượng tầng cũ
Nó luôn luôn giữ lại và kế thừa những cái cũ
đã làm tiền đề cho cái mới
Kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở
hạ tầng đến cơ sở hạ tầng bằng nhiều
hình thức khác nhau trong đó Nhà nước là
yếu tố quan trọng nhất
Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở
hạ tầng theo hai chiều: tích cực và tiêu cực
b Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại
cơ sở hạ tầng
Trang 33Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở
hạ tầng theo hai chiều: tích cực và tiêu cực
b Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại
cơ sở hạ tầng
Trang 34Để giải quyết tốt vấn đề kinh
… cần giải pháp then chốt từ kinh tế
Trang 35SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ
XÃ HỘI
V
LÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ- TỰ NHIÊN
Trang 361 Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội
• Kết cấu xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất
định bao gồm ba yếu tố cơ bản:
Quan hệ sản xuất ( cơ sở hạ tầng): là một hình thức kinh tế
Kiến trúc thượng tầng: là công
cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển
cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
Lực lượng sản xuất: là nền tảng
vật chất- kỹ thuật của xã hội, là
nội dung kinh tế
Trang 37Là sự trừu tượng hóa, khái quát hóa những yếu tố cấu thành nên kết cấu xã hội ở bất kì giai đoạn lịch
sử nào.
Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội mang tính cụ thể
Trang 382 Phân tích tính chất lịch sử- tự nhiên của hình thái
KT-XH
Xảy ra dựa trên hoạt động
chủ quan của con người
Xảy ra theo quy luật khách quan của xã hội
Sự phát triển
là quá trình lịch sử
Sự phát triển
là quá trình
tự nhiên
Yếu tố chủ quan tác động ở mức độ chi phối
Quy luật khách quan là yếu tố then chốt
Trang 39“ Lịch sử- tự nhiên
nghĩa là quá trình lịch
sử mang tính tự
nhiên, tiếp tục lịch sử của giới tự nhiên, vận động theo quy luật và xét cho cùng thì
không theo ý muốn
con người.”
Trang 403 Tiến trình lịch sử- tự nhiên của xã hội loài người
• Khuynh hướng phát triển như một quy luật tự nhiên, vận động phát triển từ thấp đến cao:
Phát triển tuần
tự
Bỏ qua một hoặc một vài hình thái trong điều kiện nhất
định
Trang 41Cộng sản
nguyên
thủy
Chiếm hữu
nô lệ
Phon
g kiến
Tư bản chủ nghĩ a
Cộn
g sản chủ nghĩa
Đây là kết quả của sự thống nhất giữa logic và lịch sử
Trang 42a Cộng sản nguyên thủy
Lực lượng sản xuất
Sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
Lực lượng lao động
- Tất cả mọi người-Tư liệu lao động thô sơ, chủ yếu sử dụng đồ
đá, thân cây làm công cụ lao động
Quan hệ sản xuất Là một quan hệ bình đẳng, cùng làm cùng hưởng
Là xã hội chưa có giai cấp, Nhà nước và pháp luật
Trang 43b Chiếm hữu nô lệ
cụ lao động bằng kim loại: sắt, đồng
luận -Nhà nước chủ nô-Thay thế xã hội không có giai cấp thành xã hội có
giai cấp đối kháng( chủ nô- nô lệ)
Trang 44c Phong kiến
Lực lượng
sản xuất Có sự tư hữu của quý tộc và địa chủ phong kiến về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
Lực lượng
lao động - Nông nô-Tư liệu lao động cải tiến hơn, bắt đầu sử dụng công cụ lao động
bằng kim loại: sắt, gang lực lượng sản xuất thủ công, lạc hậu
Quan hệ sản
xuất Giai cấp quý tộc, địa chủ phong kiến dùng bộ máy cai trị của mình bóc lột tàn nhẫn sức lao động của nông nô
Nhiều tầng lớp, giai cấp mới đã xuất hiện trong xã hội( phong kiến- nông dân)
Trang 45d Tư bản chủ nghĩa
Lực lượng sản
xuất Có sự tư hữu của giai cấp tư sản về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
Lực lượng lao
động -Giai cấp vô sản-Cách mạng khoa học-kĩ thuật đưa máy móc vào sản xuất làm giảm
thời gian lao động, tăng năng suất lao động Hiện đại
Quan hệ sản
xuất Giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư và sức lao động khi thuê lao động
Sử dụng lao động giai cấp vô sản
Kết luận Đề cao quyền sở hữu tư nhân và quyền lợi cá nhân để kinh doanh
trong điều kiện thị trường tư do( tư sản- vô sản)
Trang 46Quan hệ
sản xuất Do người lao động( đại diện là giai cấp công nhân) làm chủ, được gọi là QHSX xã hội chủ nghĩa
Kết luận Công sản chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công
nhân, thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân Nhà nước XHCN do Đảng cộng sản lãnh đạo
Trang 481 Ý nghĩa
Triết học
• Mở ra cách nhìn
duy vật- biện chứng- khoa học
về lịch sử
Khoa học
• Là cơ sở thế giới quan duy vật nghiên cứu hiện tượng xã hội
Chính trị
• Là cơ sở lý luận
để hoạch định đường lối cải tạo
xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Trang 49Khắc phục quan điểm duy
tâm, siêu hình, vô căn
2
Là cơ sở lý luận khoa học để xây dựng CNXH
4
Trang 51NỘI DUNG
1
Mô hình cộng sản tương lai và
thời kỳ quá độ lên XHCN ở
Khả năng phát triển của
xã hội lên xã hội cộng
sản
Trang 521 Khả năng phát triển của xã hội lên xã hội cộng sản
Khách
triển
Sự phát triển chín muồi của LLSX
Sự phát triển của giai cấp công nhân
Trang 53Phát triển trực tiếp từ các nước
• CNTB lúc này chuyển thành CNĐQ gây chiến tranh và tạo ra
sự mâu thuẫn+Giai cấp công nhân và tư sản+CNĐQ xâm lược và thuộc địa
Trang 542 Về phương hướng cơ bản hướng lên xã hội cộng sản tương lai
a Xoá bỏ chế độ tư hữu (dấu hiệu cơ bản)
b Thiết lập chuyên chính vô sản (tiền đề đầu tiên)
c Cải tạo xã hội theo hướng giải phóng con người khỏi sự nô lệ
• Vào người khác
• Vào tự nhiên
• Vào chính bản thân mình
d Phát triển con người một cách toàn diện về:
• Hoạt động, nhu cầu và năng lực
• Cá tính của con người
• Quan hệ sản xuất của con người
Trang 55Xoá bỏ chế độ tư hữu (dấu hiệu
• Là tư tưởng đặc sắc của chủ nghĩa Mác về vấn đề Nhà nước, và đỉnh cao của vai trò cách mạng của giai cấp vô sản
Trang 56Giải phóng
con người
khỏi sự nô lệ
Phát triển con người toàn diện
-Vào người khác -Vào tự nhiên: chinh phục tự nhiên nhưng
không tàn phá tự nhiên
-Vào chính bản thân mình: con người
được giải phóng và được tự do phát triển toàn diện – một trong những đặc trưng cơ bản của chế độ xã hội mới
thích ứng với nhu cầu lao động khác nhau và
có thể làm cho mọi năng lực của bản thân
phát triển một cách tự do, toàn diện
thể thống nhất giữa tính cá thể và tính xã hội,
sự phát triển của cá tính con người thay đổi
quan hệ xã hội thay đổi và hoàn thiện cá
tính con người
định mức độ phát triển con người, sự hình
thành năng lực, biểu hiện phát triển đều
không tách rời QHXH
Trang 573 Mô hình cộng sản tương lai và thời kỳ quá độ lên XHCN
ở Việt Nam
a Thời kì quá độ
b Chủ nghĩa xã hội
c Chủ nghĩa cộng sản
Trang 58a Thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa tiêu diệt hẳn >< Chủ nghĩa
cộng sản đã phát sinh nhưng còn rất non yếu
Kinh
tế
Tư tưởng VH-XH
Chín
h trị
- Kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN
- Kinh tế Nhà nước+ kinh tế tập thể ngày trở thành nền tảng vững chắc
- Tư tưởng Mác- Lênin đóng vai trò quan trọng
Trang 59Cơ sở vật chất - kỹ thuật là nền sản xuất công nghiệp với trình độ công nghệ hiện đại
Xoá bỏ chế
độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa,
thiết lập chế
độ công hữu
về những tư liệu sản xuất chủ yếu của
xã hội
Tạo ra cách thức tổ chức lao động và
kỷ luật lao động mới
Thực hiện nguyên tắc
phân phối theo lao động
Mang bản chất của giai cấp công nhân,
có tình nhân dân rộng rãi
và tính dân tộc sâu sắc;
thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân
Thực hiện
công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội tạo ra những điều kiện cơ bản
để con người phát triển toàn diện.
b.Giai đoạn đầu của XHCSCN (chủ nghĩa xã hội)
Trang 60Hình thái kinh tế - xã hội Cộng Sản Chủ Nghĩa
Mô hình hình thái kinh tế-xã hội cao nhất, tiến bộ nhất mà người người sẽ hướng tới
Trang 61c.Thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam
• Khoảng thời gian diễn ra thời kỳ quá độ
• Tính tất yếu của thời kỳ quá độ
• Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
Trang 62Thời gian
diễn ra
Tính tất yếu
Nhiệm vụ
miền Bắc được giải phóng
nhất, Đảng đặt ra mục tiêu khôi phục kinh tế, xã hội và đi lên xã hội chủ nghĩa
nước ta là một thời kỳ lịch sử
và kĩ thuật tiến dần lên CNXH, công- nông nghiệp hiện đại, văn hóa- khoa học tiên tiến
mới kinh tế
cầu hợp tác toàn cầu Tính
Trang 63CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
THANKS FOR PAYING
ATTENTION