Tại sao nói: Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?

29 3 2
Tại sao nói: Sự phát triển của các hình thái kinh tế  xã hội là một quá trình lịch sử  tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?Tại sao nói: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”? Liên hệ chủ trương quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của Đảng ta?TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TẠI SAO NÓI “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN? LIÊN HỆ CHỦ TRƯƠN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TẠI SAO NĨI: “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN? LIÊN HỆ CHỦ TRƯƠNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA CỦA ĐẢNG TA ? PHẠM THU PHƯƠNG Lớp: GMA63ĐH – G14 Mã sv: 95909 Khoa: Viện Đào tạo quốc tế Khóa năm: 2022 - 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Vũ Phú Dưỡng Hải Phòng - 2022 MẪU ĐĂNG KÝ TIỂU LUẬN GỬI GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH GÓP Ý KIẾN Họ tên sinh viên: Phạm Thu Phương Tên tiểu luận: : Tại nói: “Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên”? Liên hệ chủ trương độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Đảng ta? Đề tài tiểu luận lấy từ nguồn: - Sách giáo khoa Triết học - Wikipedia “ Hình thái kinh tế - xã hội” - C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập - Giới thiệu học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học Kết cấu phần nội dung: I Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên II Liên hệ chủ trương độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Đảng ta Ngày 11 tháng 12 năm 2022 (ký - ghi rõ họ tên) Phương Phạm Thu Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên…….6 1.1 Phạm trù hình thái kinh tế xã hội……………………………………… 1.2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người……………………… 1.3 Giá trị khoa học bền vững ý nghĩa cách mạng……………………….10 II Liên hệ chủ trương độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Đảng ta……………………………………………………………………… 13 2.1 Đặc điểm độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam…………………… 13 2.2 Đặc trưng chủ nghĩa xã hội phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam…………………………………………………………………….15 2.2.1 Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam…………….15 2.2.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam……… 16 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 20 PHẦN MỞ ĐẦU Chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống quan điểm vật biện chứng xã hội triết học Mác-Lênin, ba phận hợp thành triết học Mác Chủ nghĩa vật lịch sử lý giải tiến hóa xã hội lồi người phát triển trình độ sản xuất Cụ thể trình độ sản xuất thay đổi khiến quan hệ sản xuất thay đổi, thay đổi quan hệ sản xuất lại dẫn đến mối quan hệ xã hội thích ứng với quan hệ sản xuất thay đổi Ngồi ra, tư tưởng nảy sinh từ quan hệ xã hội thay đổi kéo theo thay đổi hệ thống pháp lý trị Chủ nghĩa vật lịch sử Mác trở thành phương pháp luận nhiều nhà nghiên cứu môn sử học, xã hội học,… Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, vạch quy luật vận động phát triển xã hội, phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội Ngày nay, giới có biến đổi to lớn, sâu sắc lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị khoa học thời đại Ngày đảng nhà nước dùng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội xác định cương lĩnh có Đảng Cộng sản Việt Nam Trong đường phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa (C Mác lịch sử loài người tất yếu trải qua hình thái kinh tế xã hội sau: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa Nhưng nước ta bỏ qua hình thái kinh tế tư chủ nghĩa mà thẳng lên chủ nghĩa xã hội) Việt Nam nay, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội sở khoa học việc xác định đường phát triển Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991) Đảng ta khẳng định: “Xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh” Mục tiêu cụ thể hóa học thuyết Mác – Lênin hình thái kinh thái kinh tế - xã hội Đề tài “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vận dụng Đảng ta Việt Nam nay” phức tạp rộng lớn nhiên nêu lên cách Đảng nhà nước ta áp dụng học thuyết Mác – Lênin đường lối phát triển Chính lý việc nghiên cứu đề tài: “Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên?” Từ liên hệ chủ trương độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Đảng ta có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Với mục đích nhiệm vụ trên, tiểu luận kết cấu sau: I Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên 1.1 Phạm trù hình thái kinh tế xã hội 1.2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người 1.3 Giá trị khoa học bền vững ý nghĩa cách mạng II Liên hệ chủ trương độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Đảng ta 2.1 Đặc điểm độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2 Đặc trưng chủ nghĩa xã hội phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2.1 Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam PHẦN NỘI DUNG I Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên 1.1 Phạm trù hình thái kinh tế xã hội Trên lập trường vật lịch sử, nhà kinh điển Mác-xít khẳng định, quan hệ vật chất xã hội quan hệ định quan hệ xã hội khác cấu trúc thực xã hội cụ thể thơng qua phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Theo Mác – Lênin, hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dung để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lao động sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội kết cấu xã hội giai đoạn lịch sử định bao gồm ba phận cấu thành: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng tác động qua lại lẫn nhau, thống với “Khi phân tích hình thái kinh tế, người ta khơng thể dùng kính hiển vi hay chất phản ứng hóa học Sức trừu tượng hóa phải thay cho hai đó”1 -Karl MarxLực lượng sản xuất (bộ phận quan trọng nhất) tảng vật chất xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt thời đại kinh tế khác nhau, yếu tố xét đến định vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội Lực lượng sản xuất bao gồm hai phận bản: tư liệu sản xuất người lao động Tư C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1993, tập 23, trang 16 liệu sản xuất tư liệu để tiến hành sản xuất, bao gồm tư liệu lao động đối tượng lao động Trong tư liệu lao động bao gồm cơng cụ lao động ( máy móc,…) đối tượng lao động khác ( phương tiện vận chuyển bảo quản sản phẩm……) Đối tượng lao động yếu tố nguyên nhiên vật liệu có sẵn tự nhiên (gỗ, than đá,…) nhân tạo (pôlime,….) Người lao động chủ thể trình lao động sản xuất, người tạo sử dụng tư liệu lao động vào đối tượng lao động để tạo sản phẩm Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật khiến cho tri thức khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ tác động người với tự nhiên Nó phản ánh lực hoạt động thực tiễn người trình sản xuất cải vật chất Quan hệ sản xuất ( quan hệ quy định quan hệ sản xuất) quan hệ khách quan, bản, chi phối định quan hệ xã hội, đồng thời tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt chất chế độ xã hội khác Quan hệ sản xuất gồm mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức lao động sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm lao động Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất( quan hệ sở hữu) :nói lên chủ sở hữu nhà máy, xí nghiệp ,các thiết bị, nguyên nhiên vật liệu trình sản xuất Quan hệ tổ chức – quản lý q trình sản xuất: nói lên người tổ chức, quản lý điều hành trình sản xuất Quan hệ phân phối kết q trình sản xuất : nói lên người có quyền phân phối, chia thành sản xuất, cho nào? Trong ba mối quan hệ quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai trị quan trọng nhất, định hai mối quan hệ kia, đồng thời tác động trở lại cách thúc đẩy hay kìm hãm “Tổng hợp lại quan hệ sản xuất cấu thành mà người ta gọi quan hệ xã hội, gọi xã hội mà lại xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định, xã hội có tính chất độc đáo, riêng biệt Xã hội cổ đại, xã hội phong kiến, xã hội tư tổng hợp quan hệ sản xuất theo loại mà tổng thể đồng thời lại tiêu biểu cho giai đoạn phát triển đặc thù lịch sử nhân loại.”2 -Karl MarxKiến thức thượng tầng (bảo vệ sở hình thái sinh nó) thể mối quan hệ người với người lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho mặt tinh thần đời sống xã hội Theo đó, kiến trúc thượng tầng tồn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v với thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội,… Đây trừu tượng hóa, khái quát hóa mặt, yếu tố chung nhất, phổ biến xã hội giai đoạn lịch sử Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội khơng mang tính trừu tượng, mà cịn mang tính cụ thể, cho phép xem xét xã hội quốc gia, dân tộc, giai đoạn lịch sử cụ thể với tiêu chí xác định với quan hệ sản xuất đặc trưng, trình độ phát triển lực lượng sản xuất định kiểu kiến trúc thượng tầng tiêu biểu cho mặt tinh thần xã hội Và đem lại nhận thức sâu sắc cho người, đem lại tính cụ thể tư lịch sử xã hội Sau trừu tượng hóa mặt, yếu tố lịch sử xã hội, phạm trù hình thái kinh tế - xã hội đem lại nhận thức tổng hợp sâu sắc xã hội loài người giai đoạn lịch sử định 1.2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người Ba yếu tố bản: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) kiến trúc thượng tầng tác động biện chứng, tạo nên vận động phát triển lịch sử xã hội, thông qua tác động tổng hợp hai quy luật quy luật quan C.Mác Ph.Ăngghen: Tuyển tập, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, năm 1970, tập 1, trang 95 hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Sự vận động phát triển xã hội phát triển lực lượng sản xuất, trước hết biến đổi, phát triển công cụ sản xuất phát triển tri thức kinh nghiệm, kỹ người lao động Mỗi phát triển lực lượng sản xuất tạo khả năng, điều kiện đặt yêu cầu khách quan cho biến đổi quan hệ sản xuất Sự phù hợp biện chứng quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất yêu cầu khách quan sản xuất xã hội Khi lực lượng sản xuất phát triển chất, đòi hỏi phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất chất Sự phát triển chất quan hệ sản xuất tất yếu dẫn đến thay đổi chất sở hạ tầng xã hội Khi sở hạ tầng xã hội biến đổi chất dẫn đến biến đổi, phát triển (nhanh hay chậm, nhiều) kiến trúc thượng tầng xã hội Hình thái kinh tế - xã hội cũ đi, hình thái kinh tế mới, tiến đời Cứ lịch sử xã hội lồi người tiến trình nối tiếp từ thấp đến cao hình thái kinh tế - xã hội: cộng sản nguyên thủy – chiếm hữu nô lệ - phong kiến – tư chủ nghĩa – xã hội chủ nghĩa Theo chủ nghĩa Mác-Lênin lịch sử lồi người xuất 05 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao:  Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản ngun thủy (cơng xã ngun thủy)  Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ (giai cấp chủ nơ mang sứ mệnh lịch sử chuyển từ hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy lên hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ) gồm chủ nơ nơng nơ  Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến (giai cấp phong kiến) gồm địa chủ nơng dân  Hình thái kinh tế-xã hội tư chủ nghĩa (giai cấp tư sản) gồm tri thức, tiểu tư sản 10 học thuyết “Sự kết thúc lịch sử” Hungtington với học thuyết “Sự va chạm văn mình” Học giả người Mỹ Francis Fukuyama có chuyên luận “Sự kết thúc lịch sử” đăng tạp chí Lợi ích quốc gia6 (1989) phát triển quan điểm này, ông viết xuất sách Sự kết thúc lịch sử người cuối (1992) F.Fukuyama cho Liên Xô thất bại, Đông Âu thay đổi, Chiến tranh lạnh kết thúc, điều chứng tỏ cáo chung chủ nghĩa cộng sản lịch sử phát triển lồi người cịn đường nhất, kinh tế thị trường trị dân chủ phương Tây F.Fukuyama nói: “Những chứng kiến không cáo chung lịch sử theo nghĩa điểm kết thúc tiến hóa tư tưởng lồi người phổ quát hóa dân chủ tự phương Tây với tư cách thể thức cuối cai trị người” 8Quan điểm kết thúc lịch sử có nguồn gốc từ cách hiểu Fukuyama Hegel: Hegel cho người bị thúc đẩy động lực dục vọng, khiến cho lịch sử tiến hóa khơng ngừng Fukuyama cho lịch sử dừng giai đoạn tự dân chủ, khơng cịn giai đoạn khác cao thay Fukuyama khẳng định chế độ tự dân chủ kiểu phương Tây, chưa phải hoàn mỹ, song điểm cuối phát triển hình thái ý thức người, hình thức thống trị cuối phát triển hình thái ý thức người, hình thức thống trị cuối nhân loại Mặc dù coi tuyên ngôn thắng lợi chủ nghĩa tư bản, song luận điểm Fukuyama bị phê phán tồn giới, có Mỹ, đặc biệt sau kiên bộc lộ thực tế trái ngược lại với tín điều Fukuyama, Xem Francis Fukuyama: “The End of History?”, The National Interest, 1989, No 16, Summer, p.3-18 Xem Francis Fukuyama: The End of History and the Last Man, The Free Press, New York, 1992 Xem Francis Fukuyama: “Sự kết thúc cửa lịch sử”, Sđd, Bản dịch Nguyễn Phú Lợi đăng nghiencuuquocte.net ngày 29/7/2013, tr.2 15 kiện khủng bố ngày 11/9 New York, kiện khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007 – 2008 hay phong trào chiếm phố Wall năm 2011,… Có khơng người phê phán luận điểm Fukuyama, thực tế chứng minh kết thúc lịch sử có thật, song lịch sử lịch sử chủ nghĩa tư bản, dù có tạo sức sản xuất nào, dù có tự cải tạo chủ nghĩa tư mang chất bóc lột, xâm chiếm bất bình đẳng Tác giả Samuel P.Huntington cho đăng “Sự va chạm văn minh” tạp chí Ngoại giao Mỹ thể phản hồi bổ sung cho quan điểm Fukuyama9 S Huntington phát triển quan điểm sách tiếng Sự va chạm văn minh tái lập trật tự giới 10 (1996) Các quan điểm chủ yếu Huntington xung đột văn minh sau: Một là, nguyên nhân xung đột quốc tế giới tương lai kinh tế hay ý thức hệ, mà văn hóa Xung đột chủ yếu trị tồn cầu xung đột nước, tập đoàn thuộc văn minh khác nhau, biên giới văn minh giới tuyến chiến tranh Hai là, xung đột văn minh hiểm họa hàng đầu hịa bình giới, vậy, phải xây dựng giới tảng văn minh Ba là, trật tự giới hình thành dựa văn hóa văn minh, lần kết cấu giới xuất đa cực, đa văn minh Bốn là, xung đột văn minh giới chủ yếu văn minh, văn minh Islam giáo văn minh Nho giáo có sức uy hiếp lớn văn minh phương Tây Vì luận Huntington khơng đầy đủ, khơng tồn diện nên quan điểm Huntington phản đối từ phương diện lý luận, lịch sử thực tiễn khác Huntington đề cao Xem Samuel P.Huntington: “The Clash of Civilizations?”, Foreign Affairs, 1993, Vol 72, No 3, Summer, p.22-49 10 Samuel P Hungtington: The Clash of Civilizations and the Remaking of World Order, 2005, Tiếng Việt: Sự va chạm văn minh tái lập trật tự giới, Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Nam, Lưu Ánh Tuyết dịch, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 16 yếu tố văn minh nói đến xu hướng vận động xã hội, đặc biệt xã hội đại mà xem nhẹ yếu tố khác vô quan trọng kinh tế, trị quân Ngồi thân xung đột khơng tồn văn minh, mà cịn có xung đột quốc gia văn minh, chí quốc gia mà mức độ khơng thua xung đột văn minh Nhà Đơng phương học tiếng Edward Said cịn phê phán Huntington mạnh nữa, mục đích Huntington khơng phải nhận thức hịa giải văn minh khác biệt, mà để trì, mở rộng Chiến tranh lạnh Nhiều học giả giới phê phán Huntington Fukuyama đứng lập trường chủ nghĩa tư để bảo vệ quyền lợi nước tư phát triển Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội sở lý luận khoa học để phê phán quan điểm tuyệt đối hóa cách tiếp cận xã hội văn minh Alvin Toffler Toffler chia lịch sử thành ba “làn sóng”, tức ba văn minh nhau: nông nghiệp, công nghiệp sau cơng nghiệp (cịn gọi văn minh tin học, văn minh trí tuệ) Cách tiếp cận văn minh cập nhật phát triển khoa học – cơng nghệ, trí tuệ có giá trị định Nhưng số người đòi dùng cách tiếp cận để thay cách tiếp cận hình thái kinh tế - xã hội sai lầm Tức tuyệt đối hóa yếu tố lực lượng sản xuất, xem nhẹ yếu tố quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng, không thấy nguồn gốc, động lực phát triển lịch sử xã hội Ngày thực tiễn xã hội phát triển nhận thức khoa học bổ sung, phát triển quan niệm lịch sử xã hội, song lý luận hình thái kinh tế xã hội giữ nguyên giá trị, quan niệm khoa học cách mạng để phân tích lịch sử nhận thức vấn đề xã hội, sở tảng lý luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học Nghiên cứu lý luận hình thái kinh tế - xã hội có ý nghĩa quan trọng nâng cao nhận thức chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – 17 Leenin, quán triệt sâu sắc đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội, củng cố niềm tin, lý tưởng cách mạng, kiên định đường chủ nghĩa xã hội Đây sở khoa học cách mạng đấu tranh tư tưởng chống lại quan điểm phiến diện, sai lầm , phản động hòng phủ nhận mục tiêu, lý tưởng, phủ nhận đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam II Liên hệ chủ trương độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Đảng ta 2.1 Đặc điểm độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đặc điểm độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn đan xen, có đặc trưng bản: - Xuất phát từ xã hội vốn thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu để lại nặng nề Những tàn dư thực dân, phong kiến cịn nhiều Các lực thù địch thường xun tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa độc lập dân tộc nhân dân ta - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại diễn mạnh mẽ, hút tất nước mức độ khác Nền sản xuất vật chất đời sống xã hội trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử sống dân tộc Những xu vừa tạo thời phát triển nhanh cho nước, vừa đặt thách thức gay gắt - Thời đại ngày thời đại độ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ Các nước với chế độ xã hội trình độ phát triển khác tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia, dân tộc Cuộc đấu tranh nhân dân nước hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển tiến 18 xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song theo quy luật tiến hóa lịch sử, lồi người định tiến tới chủ nghĩa xã hội Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa lựa chọn nhất, khoa học, phản ánh quy luật phát triển khách quan cách mạng Việt Nam thời đại ngày Cương lĩnh năm 1930 Đảng rõ: Sau hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây lựa chọn dứt khoát đắn Đảng, đáp ứng nguyện vọng thiết tha dân tộc, nhân dân, phản ánh xu phát triển thời đại, phù hợp với quan điểm khoa học, cách mạng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) xác định: “Con đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại”11 Đây tư tưởng mới, phản ánh nhận thức mới, tư Đảng ta đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Tư tưởng cần hiểu đầy đủ với nội dung sau đây: Thứ nhất, độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa đường cách mạng tất yếu khách quan, đường xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Thứ hai, độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kì đổi (Đại hội VI,VII,VIII,IX), Nxb.CTQG, H.2005, tr.643 11 19 Thứ ba, độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chủ nghĩa tư bản, đặc biệt thành tựu khoa học công nghệ, thành tựu quản lý để phát triển xã hộ, quản lý phát triển xã hội, đặc biệt phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Thứ tư, độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực, nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất q độ địi hỏi phải có tâm trị cao khát vọng lớn Đảng, toàn dân 2.2 Đặc trưng chủ nghĩa xã hội phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2.1 Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, tổng kết thực tiễn trình cách mạng Việt Nam, 30 năm đổi mới, nhận thức Đảng nhân dân ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ngày sáng rõ Đại hội IV (1976), nhận thức Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường phát triển cách mạng nước ta dừng mức độ định hướng: Trên sở phương hướng đúng, hành động thực tế cho câu trả lời Đến Đại hội VII, nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội người lên chủ nghĩa sáng tỏ hơn, không dừng nhận thức định hướng, định tính mà bước đạt tới trình độ định hình định lượng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), xác định mơ hình chủ nghĩa xã hội nước ta với sáu đặc trưng:12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, HN.1991, tr.8-9 12 20

Ngày đăng: 28/05/2023, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan