1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tại sao nói sân khấu của ionesco là sân khấu của sự hủy diệt

22 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 65,28 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI THUYẾT TRÌNH Các thể loại tác gia tiêu biểu Văn học Tây Âu – Mỹ Đề bài: Tại nói sân khấu Ionesco sân khấu hủy diệt? GV hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Linh Chi Nhóm sinh viên: Hà Nội, 2019 MỤC LỤC A I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Khái niệm Kịch - Theo Từ điển thuật ngữ Văn học: “Ở cấp độ loại hình, kịch ba phương thức văn học (kịch, tự sự, trữ tình) Kịch vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học Nó vừa để diễn chủ yếu lại vừa để đọc kịch phương tiện văn học kịch Song nói đến kịch phải nói đến biểu diễn sân khấu diễn viên hành động, cử chỉ, điệu lời nói (riêng kịch câm khơng diễn tả lời) - Kịch sáng tạo nên nhà văn, thể loại gắn với phương thức tồn độc lập – phương thức kịch Chất liệu để nhà viết kịch sáng tạo nên tác phẩm kịch ngôn ngữ văn học - Kịch văn học loại thể văn học có đầy đủ đặc trưng tính chất riêng cấu trúc hình tượng, phương thức biểu hiện, ngơn ngữ nghệ thuật (Lí luận văn học, NXB GD, 2008) Kịch phi lí - Phi lý: + Trong triết học: Trên phương diện logic học phi lý tồn trái với quy tắc logic Trên phương diện lý luận nhận thức phi lý tất chống lại lực nhận thức, chống lại lý trí, khơng thể lý giải tư + Trong văn học: Nếu triết học cho phi lý đẻ tính bất khả tri lý tính, qua thực tiễn sáng tác mình, nhà văn cố gắng nhận thức phi lý E Ionesco, đại diện đặc trưng văn học phi lý, nói phi lý công nhận phi lý tồn vô nghĩa người, suy giảm giá trị lý tưởng người, thường nhận thấy giới đại Như khái niệm phi lý văn học dùng để loại hình văn học có nhiệm vụ nhận thức mô tả thực vô nghĩa, phi lôgic, phi lý tính, trái với lực nhận thức người - Kịch phi lý: + Thuật ngữ kịch phi lý xuất lần đầu sau buổi biểu diễn mắt kịch “Nữ ca sĩ hói đầu” (1950) E Ionesco Kịch phi lý thể loại văn học hướng đến tìm tịi lạ, phản ánh vấn đề đời sống tinh thần phá vỡ quy tắc kịch truyền thống dần xác lập hệ tiêu chí cho thể loại, trình bày theo lối hài kịch nghịch dị hình thức giả dối vô nghĩa lý (kể ngôn ngữ) sinh tồn người + Kịch phi lý phá vỡ quy tắc kịch truyền thống, cịn gọi “phản kịch” Đây cách gọi nhà tiên phong thể loại - E Ionesco, Samuel Becket, J Genet, A Adamov Sự xuất văn xuôi phi lý: Sự đời kịch phi lí có sở từ điều kiện xã hội đặc thù tư tưởng triết học sinh Chiến tranh giới thứ nổ đặt châu Âu lần đối mặt với cảnh u tối, tàn khốc Chủ nghĩa sinh lấy “tự ngã” làm hạt nhântồn tại, cho tất giới vạn vật biểu “tự ngã” xung đột với giới Từ đó, người tồn lạnh lẽo xa lạ với nhau, khơng có kết nối, chịu ám ảnh khổ đau chết Họ khủng hoảng thân phận người, làm xuất phản ứng phủ định với trật tự hành xã hội Trạng thái tồn khơng thể lí giải mà nói tồn phi lí Xuất phát từ điều trên, nhà viết kịch dùng thủ pháp phi lí để biểu thị tồn phi lí Đây cịn phủ định với nghệ thuật truyền thống (phủ định cũ nảy sinh yếu tố sáng tạo, cách tân nghệ thuật mới) + Franz Kafka Camus nhà văn khai phá mảng đề tài phi lý đời tác giả cuả sáng tác điển hình văn xi phi lý - Sự xuất kịch phi lý: + Sau Kafka Camus, nhà văn không bổ sung thêm cho văn xi phi lý, họ chuyển sang thể loại khác kịch phi lý Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân rằng: “Kịch phi lý – cực phát văn học phi lý” Năm 1950, kịch “Nữ ca sĩ hói đầu” E Ionesco làm xôn xao dư luận, mở đầu cho loạt kịch gọi “phản kịch” Nhưng sau thuật ngữ “sân khấu phi lý” hay “kịch phi lý” nhà phê bình người Anh Martin Esslin nhiều người chấp nhận trở thành thuật ngữ cthức + Kịch phi lý tiếp thu phi lý từ Kafka đẩy lên thành thủ pháp nghệ thuật Nếu văn xuôi phi lý dùng ý thức lý trí để diễn tả phi lý kịch phi lý lại dùng thủ pháp phi lý để diễn đạt Sự công phi lý trở nên liệt hơn, tất đẩy lên tới mức cực đoan, mà kịch phi lý phá hủy hoàn toàn cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ + Trung tâm kịch phi lý Paris với ba đại diện chủ chốt người Pháp - gốc nước ngoài: E Ionesco, S Beckett, A Adamov Đặc điểm kịch truyền thống kịch phi lí Phương diện Kết cấu Đề tài Khơng gian, thời gian Kịch truyền thống Kịch phi lí Vở kịch chia thường chia thành nhiều hồi, cảnh, nhằm tạo trùng khớp thời gian, địa điểm hành động kịch, đồng thời làm cho trình diễn mang màu sắc xác thực đời sống Những phạm vi đời sống chứa đựng mâu thuẫn, xung đột + Khơng gian: khơng gian hẹp, có độ mở + Chia làm loại: không gian sân khấu khơng gian ngồi sân khấu + Thời gian: định sẵn, có khác thời gian kịch văn học thời gian Phân loại Xung đột kịch Cốt truyện Nhân vật Ngôn ngữ diễn xuất Chia làm loại hình: Hài kịch, bi kịch, kịch + Là sở kịch, xung đột tính cáchhồn cảnh, tính cáchtính cách,… Xung đột kịch có mối quan hệ chặt chẽ với hành động kịch + Đặc điểm: • Tập trung cao độ • Chi phối trực tiếp tới cấu trúc tác phẩm • Chi phối tới nhịp độ dồn dập cốt truyện • Tập trung cao dộ Phát triển theo xung đột kịch, qua giai đoạn: mở đầu- thắt nút- phát triển- cao trào- mở nút Nhân vật thường giới thiệu ngắn gọn bảng phân vai: tên , tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, quan hệ với nhân vật khác… Nhân vật chủ yếu xây dựng thông qua ngôn ngữ nhân vật, đặt xung đột Mang tính đặc thù: + Khắc họa tính cách + Mang tính hành động + Hội thoại gần gũi với đời sống Tính chất bi- hài kịch Kịch phi lí khơng đặt mâu thuẫn xã hội Hành động kịch bị phá vỡ xung đột khơng cịn Cốt truyện bị nén xuống giới hạn thấp nhất, chí bị thủ tiêu, tức có cốt truyện phi lí Nhân vật có cử động, hành động không thực theo ý nghĩa kịch Nhân vật khơng có tính cách, đời sống tâm lí, hành động, lập với hồn cảnh xung quanh, đối thoại rời rạc “đối thoại người điếc” Ngôn ngữ trở thành đạo cụ để thể phi lí tự thân nó, bị tước bỏ chức giao tiếp, trao đổi thông tin, biểu + Gồm loại: đối thoại, hội thoại, bang thoại chân dung nhân vật Các đối thoại rời rạc, logic, vô nghĩa TÁC GIẢ IONESCO Tác giả Cuộc đời - Ionessco: (1912 – 1994), nhà văn Pháp gốc Rumani, bố người Rumani, mẹ người Pháp - Ông đời Slatina gia đình ơng chuyển đến Pháp sinh sống khơng lâu sau đó, nên thời thơ ấu ông sống suốt Pháp - Năm 1925: ông Rumani học tập khoa Văn Đại học Bucharest Sau tốt nghiệp với cử nhân, ông trở thành giáo viên tiếng Pháp trường trung học thủ đô - Năm 1938: lấy cớ sang Pháp làm luận án tiến sĩ với đề tài “Ý tưởng tội lỗi chết thơ ca Pháp từ Baudelaire” lại hẳn Paris, trở thành công dân Pháp chuyên tâm vào lĩnh vực văn chương - Ngày 25/2/1970: ông bầu vào Viện Hàn lâm Pháp thay chỗ J.Polang vừa qua đời Sự nghiệp sáng tác B I - Giai đoạn 1: từ 1950 – 1957: Nữ ca sĩ hói đầu (1950), Bài học (1951), Những ghế (1952), Bức tranh (1955), Ngẫu hứng Anma (1956), - Giai đoạn 2: từ 1958 – 1969: +) kịch dài: Tên giết người không công (1959), Con tê giác (1960), Đức vua chết (1962), Khách hành không (1963), +) kịch ngắn: Cảnh Tứ (1959), Cuồng nhiệt tay đôi (1962), Tương lai trứng (1962),… - Giai đoạn 3: từ 1970 trở đi: Những trò chơi sát tàn ( 1970), Macbett (1972), Cái nhà thổ kinh khủng ấy! (1973), - Ngồi ơng cịn sáng tác kịch phim: "Sự giận" (1961); tiểu thuyết "Người cô đơn" (1973); tiểu luận " Những phương thuốc" (1973) nhiều truyện ngắn, bút ký Quan điểm nghệ thuật Cùng với Beckett (Ireland), Adamos (Nga), Ionessco người khởi xướng đại diện xuất sắc cho thể loại kịch phi lý sân khấu châu Âu năm năm mươi kỷ trước - Ơng chống lại việc đưa lí trí, đưa logic vào nghệ thuật Thế giới nghệ thuật khơng tn theo quy luật hợp lí tính mà phi lí chi phối Ngược với Arixtot, ông chủ trương nguyên tắc chấp nhận thống mặt đối lập Các mặt đối lập nhòe vào nhau, mà sai nhau, chẳng chân lí Theo ơng, tất người sinh cõi đời nạn nhân phi lý Phi lí khơng từ ai, vấn đề có nhận hay khơng - Ơng chủ trương thay kịch truyền thống loại “kịch túy”, không nhân vật, không cốt truyện, không hành động, không xung đột, phi thời gian không gian,… Loại kịch túy tác phẩm ông nỗi cô đơn khủng khiếp, suy tư bi đát số phận người nỗi ám ảnh thường trực chết - Ông thể quan điểm mang tính cách tân sáng tạo, quan niệm chuyện diễn sân khấu biến hóa kì nhơng đổi màu Ionesco cho nhà viết kịch trào lưu nghệ thuật phải có khả khiến cho đạo cụ sân khấu cất lên “tiếng nói” mình, phải “biến hành vi thành hình tượng thị giác” Trong tác phẩm, ông thường trở trở lại môtíp quen thuộc, nói “xuống cấp”: tủ bung cánh, tường nứt vỡ, mặt biến dạng, vợ chồng bên mà khơng nhận nhau,…qua phương pháp "dùng phi lý để thể phi lý" II Tác phẩm Hồn cảnh đời: Năm 1950, ơng tự học tiếng Anh theo Tiếng Anh không vất vả, câu đối thoại tầm phào, vô vị tương phản giọng điệu trang trọng nhân vật nói tiếng Anh làm ông buồn cười nảy ý định viết kịch hài hước Tiếng Anh không vất vả Và đạo diễn Nicolas Bataiolle đồng ý dựng kịch ông rạp Noctambules chục chỗ ngồi Trong buổi tập dượt, diễn viên nhìn chằm chằm vào đầu hói ơng, định nói “Cơ giáo có mái tóc vàng hung” nói nhịu thành “Cơ ca sĩ có đầu hói”, điều khiến ơng thích thú đổi tên kịch thành “Nữ ca sĩ hói đầu” Vở kịch lần đầu công diễn Paris ngày 11 tháng năm 1950 Tóm tắt nội dung: Vở kịch kể ngắn gọn " khơng có chuyện gì", kiện rời rạc, diễn gia đình trưởng giả nước Anh Nơi bà vợ thao thao bất tuyệt với ông chồng thực nói chuyện với thân ơng chồng không nghe Sự phi lý lên tới đỉnh điểm cặp đôi khác đến thăm cặp vợ chồng Những đoạn hội thoại siêu ngớ ngẩn tiếp tục diễn bốn người C ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT- GIỚI HẠN VẤN ĐỀ Theo cách “chia ba” truyền thống, kịch thể loại văn học Nó tồn song song với hai thể loại khác tự trữ tình Nghĩa kịch văn học vừa thuộc nghệ thuật sân khấu, lại vừa thuộc nghệ thuật ngơn từ Nó giống có hai sống Là diễn sân khấu, sống với cơng chúng khán giả Là tác phẩm văn học, sống với cơng chúng độc giả Kịch văn học phận hợp thành nghệ thuật sân khấu Tuy nhiên, theo u cầu câu hỏi nhóm nhận được, chúng tơi trọng đề cập tới phẩm chất sân khấu phẩm chất văn học kịch Gogol cho rằng: “Kịch sống sân khấu Thiếu sân khấu kịch giống tâm hồn mà khơng xác A.N Ostrovski nói: “Chỉ đem trình diễn sân khấu, hư cấu kịch có hình thức trọn vẹn, hồn tồn.” Sân khấu mơi trường diễn xướng kịch bản, chi phối đến đặc trưng thể loại kịch văn học Bởi vậy, bàn sân khấu tác giả kịch nói chung, hay Ionesco nói riêng phải đề cập tới phương diện vai trò với kịch nhà soạn kịch vai trò với sân khấu người đạo diễn Tuy nhiên, câu hỏi đặt là: Cần hiểu “sự hủy diệt” sân khấu Ionesco gì? Có thể hiểu theo hướng sau: “sự hủy diệt” chối bỏ, phủ nhận, đoạn tuyệt, chống quy tắc kịch truyền thống Đó tìm tịi, cách tân kịch Ionesco Mặt khác, không nên hiểu Ionesco đoạn tuyệt hoàn toàn với kịch truyền thống mà chủ trương “phản kịch” mang tính vừa kế thừa, vừa đổi mạnh mẽ mà D GIẢI THÍCH: “Sự hủy diệt” sân khấu Ionesco qua Nữ ca sĩ hói đầu biểu nhiều phương diện: I Phân loại Ionesco ban đầu muốn khôi phục bi kịch truyền thống mà ông gọi “sân khấu lớn”, “sân khấu chân chính” Nhưng đến ông đọc “Tiếng Anh tự học” cho số người bạn nghe ơng vơ ngạc nhiên thấy họ phá lên cười Rồi không lâu sau, ông sửa đổi dàn dựng tên “Nữ ca sĩ hói đầu”( kịch khơng có nhân vật cả) Dụng ý trình bày “một bi kịch ngơn ngữ” Ionesco trở thành hài kịch với khán giả Từ đó, ơng định theo xu hướng “bi- hài” Theo Ionesco, bi đát hài hước hai mặt tách rời vấn đề: “Cái hài trực cảm phi lí, tơi cho làm người ta tuyệt vọng bi Cái hài bi đát bi kịch người hài hước” Vì vậy, xét cho hài hước làm cho tính bi đát tăng thêm mà thơi Khi Nữ ca sĩ hói đầu lần đầu mắt cơng chúng, nhiều người nghĩ đơn kịch vui nhộn ngôn ngữ Dĩ nhiên điều khơng hồn tồn chứng tỏ phủ nhận: kịch trước hết tạo ứng tượng hài hước Ở đây, cười nhạo trở thành vũ khí Ionesco: cười nhạo quan hệ xã hội, cười nhạo sân khấu kịch mà ông quay lưng, cười nhạo bất lực đến phi lí ngơn ngữ…Ngơn ngữ vốn coi sản phẩm sống bên trong, trí tuệ lại rơi vào bi kịch Bởi vậy, kịch bị giằng xé hai thái cực: hài kịch bi kịch Mặt khác, chất hài kịch tác phẩm tiếng cười nhân danh chủ nghĩa nhân văn cười xấu xa, lạc hậu Ở đây, đối tượng cười sân khấu người nói chung Hay nói cách khác, dường khán giả đối tượng sân khấu bị xóa nhịa ranh giới, người thấy nhiều bóng dáng sân khấu Ẩn sâu sau tiếng cười bi đát, đỉnh cao bi đát cảnh cuối với hỗn loạn âm thanh, tối tăm đèn tắt Cái kết mở cách tân tác giả so với kịch truyền thống II Nhan đề Nữ ca sĩ hói đầu khơng phải nhan đề ban đầu kịch mà trình diễn xuất, diễn viên nói nhầm câu: “Cơ gái có mái tóc vàng” thành “Nữ ca sĩ hói đầu” Ionesco sau đổi nhan đề kịch thành Đây nhan đề phi lí kịch chẳng có nhân vật ca sĩ mà chẳng có hói đầu III Cốt truyện Nữ ca sĩ hói đầu kịch ngắn hồi gồm 11 lớp, khơng có cốt truyện hiểu theo nghĩa truyền thống, mà toàn câu chuyện trò tản mạn hai vợ chồng Xmith chủ nhà( lớp 1), hai vợ chồng Martin đến thăm( lớp 4), bốn người chủ nhà lẫn khách( lớp 7), thêm ông Đại úy cứu hỏa( lớp 8) cuối cịn lại bốn người sau ơng Đại úy về( lớp 11) Xen vào lớp phụ với cô hầu Mary vào Vở kịch gồm tất sáu nhân vật, họ gặp nhà ông bà Smith Những câu chuyện họ nói với dường ngớ ngẩn, vụn vặt, thiếu logic Vở kịch có tất 11 cảnh: 10 cảnh nhiều có chủ đề riêng cảnh 11 tính có chủ đề bị tước bỏ: “ Ở cảnh 11, toàn lời nội dung loạn xị, hình thức chơi chữ, chơi âm, mà người dịch khơng dịch, mà có dịch dịch sai khơng hại gì” IV Chỉ dẫn sân khấu Chỉ dẫn sân khấu cầu nối nhà soạn kịch- kịch bản- diễn viên Ionesco đặc biệt quan tâm tới điều Ionesco viết: “Trong kịch, tất ngôn ngữ: từ ngữ, động tác, đồ vật hành động tất dùng để diễn đạt, để nối lên gì” Phần dẫn sân khấu chiếm dung lượng lớn tác phẩm, ơng u cầu diễn viên hành động ít, vào, đứng ngồi chủ yếu hành động lời, lời nói trái ngược hành động, chí ơng cịn khuyến khích diễn viên diễn ngược lại với kịch bản: “Bà Smith: Ông Đại úy, ông giúp làm sáng tỏ tất câu chuyện ấy, mời ông cất mũ, ngồi xuống lát Ơng Đại úy: Xin lỗi, tơi khơng ngồi lại lâu Tơi muốn cất mũ khơng có để ngồi(ơng ngồi xuống, khơng cất mũ)” Ionesco tạo độ mở cho tác phẩm mình, để diễn viên đồng sáng tạo tác phẩm 10 Tiếng động dùng thay cho âm nhạc, làm yếu tố phụ họa cho hành động nhân vật sân khấu Chính thế, cường độ nhịp điệu tiếng động phải phù hợp, ăn khớp với nhịp điệu diễn xuất nhân vật Âm kịch tạo nên từ đồ vật đời thường Đồ vật đồng hồ Nó khơng có tác dụng trang trí, tạo nên vẻ sang trọng cho phịng mà khiến cho phịng trở nên lạnh lẽo, thứ kiểu cách Tiếng đồng hồ nhà ông bà Smith âm chính, điểm mạnh hay nhẹ tùy thuộc vào lượt lời nhanh hay chậm nhân vật Tiếng chuông đồng hồ báo hiệu chuyển chủ đề đối thoại ông bà Smith Lúc mở màn, “Chiếc đồng hồ Anh buông mười bảy tiếng chuông Anh”: ông bà Smith bắt đầu nói bữa tối, người thầy thuốc… Sau đó, “Lại lát im lặng Đồng hồ gõ bảy tiếng Im lặng Đồng hồ gõ ba tiếng Lại im lặng Đồng hồ không gõ tiếng nữa.”: họ nói chết ơng Bobby nhận xét sắc đẹp bà Bobby…Rồi đến cảnh 7, “Đồng hồ điểm tiếng đệm cho câu trả lời qua lại, mạnh nhẹ tùy trường hợp Ông bà Martin, bà, lubgs túng thẹn thùng câu chuyện lúc đầu không gắn, mà rời rạc, khó khăn Mở đầu hồi im lặng lâu, sau cịn có lúc im lặng, dự: Ông Smith: Hựm( im lặng) Bà Smith: Hựm( im lặng) Bà Martin: Hựm, hựm, hựm(im lặng) Ông Martin: Hựm, hựm, hựm, hựm (im lặng)…” Rồi đến cảnh 11: “Sau lời đáp cuối ông Smith, người khác im lặng kinh hồng Người ta cảm thấy có khơng khí bực bội, đồng hồ điểm tiếng chuông bực bội Những lời đây, nhân vật nói với giọng lạnh lùng, hằn học Sự bực bội hằn học tăng dần lên Đến cảnh kết thúc bốn nhân vật đứng dậy, sát cạnh nhau, thét to lời mình, giơ nắm tay lên, sẵn sàng nhảy xổ vào nhau.” Ngoài lúc nhân vật nói chuyện, có tiếng chng đồng hồ điểm, tiếng chuông cửa reo ngắt quãng, làm gián đoạn, cắt rời thêm nói chuyện vốn lỏng lẻo trống rỗng Tiếng chuông đồng hồ làm cho trò 11 chuyện ấy, gợi nhịp sống đơn điệu, nhàm chán Tuy nhiên, tiếng động không thúc nhân vật hành động V Không gian, thời gian Sân khấu kịch Ionesco sân khấu đời, đời sống đời thường đại - - VI Khơng gian hẹp: “Trong tư thất gia đình trưởng giả Anh, với ghế bành kiểu Anh, buổi tối Anh, ông Smith người Anh, ngồi ghế bành Anh, chân mang đôi giầy Anh, mồm ngậm tẩu Anh, đọc tờ báo Anh, bên cạnh lị sưởi Anh, ơng ta mang đơi kính Anh, ria đốm bạc Anh Bên cạnh ông, ghế bành Anh khác, bà Smith, người Anh vá tất Anh… Một lát im lặng Anh Chiếc đồng hồ Anh treo bng mười bảy tiếng chng Anh” Các tính chất Anh nhắc nhắc lại cách cố ý nhằm nhấn mạnh đơn điệu, nhàm chán, quẩn quanh sống Đó nhịp sống trì trệ, ngưng đọng, dường khơng có vận động, khơng sinh khí Thời gian bị xáo trộn, phương hướng Chiếc đồng hồ nhà ông bà Smith đánh chuông loạn xạ, có đến hai mươi chín tiếng, có lúc tiếng chuông đồng hồ đánh mạnh đến nỗi, làm cho khán giả phải “giật nảy mình” dẫn sân khấu tác giả lớp Khi khách hỏi giờ, ông chủ nhà Smith trả lời đồng hồ treo tường: “ Nó chạy khơng tốt Nó có ý thức mâu thuẫn, ngược lại với thật” Thời gian đồng hồ kịch Ionesco xây dựng với phi lí, cơng thức, máy móc, cứng đờ Chính đồng hồ- sản phẩm trí tuệ người khơng phản ánh thực dời sống giấc nhân vật tự hiểu với Ngôn ngữ Đối thoại phi chủ đề, không đồng quy Đối thoại cần xây dựng, phát triển sở chủ đề định Chủ đề yếu tố nịng cốt đối thoại, có tác dụng trì dẫn dắt đối thoại đạt tới mục đích mà người tham gia hội thoại đặt Đối thoại có chủ đề, nhiều chủ đề có phát triển, chuyển tiếp chủ đề phụ thuộc vào ý chí, suy nghĩ nhiều người khác Mười cảnh đầu kịch “có chủ đề” Điều làm cho đối thoại hấp dẫn, thu hút “sự vắng mặt kiên kết logic” khiến thoại 12 chuỗi mâu thuẫn, đối nghịch Cảnh 9, nhân vật tranh luận với việc có tiếng chng cửa có hay khơng có người đối thoại khơng trì mà cịn tăng cường nhịp điệu Càng cuối, ngôn ngữ ngắn gọn luân phiên lượt lời nhanh hơn, cường độ âm nhịp điệu lời nói thay đổi theo, khiến cảnh có khơng khí “giao lưu” Cảnh 11 có đầy đủ yếu tố: hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, ngôn ngữ đối thoại luân phiên lượt lời Ionesco tước bỏ tính chất có chủ đề - Bà Martin: Tơi đánh đổi dầy củ bà mẹ chồng để lấy quan tài chồng tơi để Ơng Smith: Tơi tìm ong linh mục gả cho hầu gái tơi Ơng Martin: Bánh mì loài cây, từ sinh cây, buổi sáng lúc rạng đông Bà Smith: Bác tơi sống nơng thơn, điều chẳng dính líu tới bà đỡ Ơng Martin: Giấy để viết, mèo chuột, mát để câu Bà Smith: Ơ tơ chạy nhanh, bà nấu bếp cịn nấu nhanh Belinxki nói: “ Tính kịch khơng phải có nói qua nói lại mà tạo nên được, phải có hành động giao lưu sinh động hai người mà tạo thành.Nếu hai bên tranh luận muốn đè bẹp đối phương, thơng qua tranh luận đưa hai người tới quan hệ lúc kịch” Đối thoại kịch phải mang nội dung: công- phản công, chất vấn- chối cãi, thuyết phục- phủ nhận, đe dọa- coi thường, cầu xin- từ chối…ở vấn đề Hay nói cách khác, tính chủ đề tính mâu thuẫn đối kháng chất đối thoại kịch Đây phương thức truyền thống để xây dựng, trì phát triển hội thoại kịch văn học Ionesco nói riêng nhà viết kịch phi lí nói chung khơng chối bỏ hồn tồn ngun tắc E.Jacquart nhà viết kịch phi lí, “mâu thuẫn đối kháng dùng vào việc tạo chuyển động, vận hành, làm sống động văn, làm đổi thay nhịp điệu, làm tăng thêm cường độ cảm xúc…” “ Có tiếng chng gọi cửa - Ơng Smith: Ấy, có người gọi Bà Smith: Tơi khơng mở cửa Ơng Smith: Nhưng mà phải có người nào! 13 - Bà Smith: Lần đầu, khơng có Lần thứ hai, khơng Tại lần ơng lại tin có Ơng Smith: Bởi có gọi chng Bà Martin: Như chưa đủ lí Ơng Martin: Sao? Khi nghe có tiếng chng gọi cửa tức có người ngồi cửa gọi chng để người ta mở cửa Bà Martin: Không phải lúc Anh chẳng thấy lúc sao! Ông Martin: Phần lớn …” Tuy nhiên, nhìn góc độ khác: Ngơn ngữ kịch phi lí dường cịn thơng báo trung tính, khơng mang tính hành động rõ ràng kịch truyền thống Phát ngôn nhân vật Nữ ca sĩ hói đầu thường khơng diễn tả hành động, cảm xúc mà thường nêu lên thông báo đơn Cuộc nói chuyện vợ chồng ơng bà Smith cảnh dẫn chứng: - - - Bà Smith: Đấy, chín Chúng ta ăn súp, ăn cá, ăn khoai rán mỡ, ăn xa- lát Anh Bọn trẻ uống nước Anh Chúng ta ăn buổi tối ngon miệng Là vùng phụ cận thành phố Luân Đôn, lại người họ Smith Ơng Smith: Tiếp tục đọc chặc lưỡi Bà Smith: Khoai rán mỡ ngon lắm, dầu xa- lát lại chưa có tí mùi Dầu cửa hiệu thực phẩm bên cạnh tốt dầu cửa hiệu thực phẩm trước mặt, tốt dầu cửa hiệu phía dốc phố Nhưng mà tơi chẳng có ý bảo dầu họ xấu đâu Ông Smith: Tiếp tục đọc chặc lưỡi Bà Smith: Dầu cửa hiệu bên cạnh tốt Ông Smith: Tiếp tục đọc, chặc lưỡi … Đối thoại không đồng quy khiến nhân vật khơng hiểu nhau, nói cãi vã khiến cho khơng khí kịch trở nên sơi nổi( tốc độ nói nhân vật ngày tăng cao, từ tạo xung đột kịch) Các nhân vật dường tranh luận với để tìm chân lí thực họ chẳng biết nói nhân vật khơng có tính cách, lời nói khơng thể tư tưởng, quan điểm người 14 Sự đứt đoạn, lan man có liên quan tới tính phức tạp, phi lí lối sống đại Chức trị chuyện cung cấp, trao đổi thông tin, bày tỏ thái độ, gây tác động, tăng cường quan hệ liên cá nhân nhiều không xuất kịch Ionesco Với ơng, trị chuyện đơi khơng nhằm tăng thêm mối thân tình mà để khắc sâu rời rạc, đổ vỡ người sống guồng quay đại Xây dựng lời thoại lan man, vô nghĩa, phi logic- “một ki kịch ngôn ngữ” dụng ý nghệ thuật tác giả Đây biểu gặp kịch truyền thống Cách thức xây dựng ngôn ngữ hội thoại Ở kịch truyền thống, ngơn ngữ kịch mang tính đặc thù với tính hành động rõ ràng, cấu thành nên kịch Mỗi phát ngơn phải thể nội dung có ý nghĩa định, có tác động định Ionesco dùng ngơn ngữ để triệt tiêu ngôn ngữ Chẳng hạn cảnh 11 đoạn thoại tương đối “bình đẳng” số lượt lời bốn nhân vật Tổng số 88 lời thoại cảnh thì: Bà Smith 20/88 lời, ông Smith 22/88 lời, bà Martin 24/88 lời, ông Martin 22/28 lời Nếu đối thoại thông thường sinh động, có khả nội dung phong phú Nhưng đây, Ionesco xây dựng thành hội thoại “hỗn loạn”, không nội dung, lẽ: Cách thức xây dựng Biều Dẫn chứng Lời nói nhân vật khơng - Ơng Smith: Có có rận, chó có tác động, ý nghĩa, liên hệ với có rận Ngơn ngữ nhân vật lời nhân vật đối thoại - Bà Martin: Xương sống, phi chủ đề xương cụt, lục cục, ụt ịt (phi kết) liên - Bà Smith: Kẻ chất người, mày chất chung, tao thành đống - Bà Martin: Tôi thích đẻ 15 trứng ăn cắp bị - Ơng Martin: Há hốc mồm: A, A, O, A, O! Cho nghiến Ngôn ngữ đối thoại phi nội dung Lời thoại khơng mang nội dung - Bà Martin: Cây ca cao mẻ hay ý nghĩa tới cho người vườn ca cao cho ca cao tiếp nhận mà lời sáo - Ông Smith: Người ta dùng mòn, điều tầm phào, hiển nhiên chân mà đi, dùng điện hay (trống Các nhân vật thích triết lí than mà sưởi rỗng, hiển phát ngơn khơng có nhiên mối liên hệ với nói chuyện - Bà Martin: Trần nhà phía diễn Tính xác định lời trên, sàn nhà phía nói khơng cịn Khi lời nói đặt - Bà Smith: Khi tơi nói có, khơng hồn cảnh dù có là cách nói lời triết lí thành ngớ ngẩn, thừa thãi - Bà Martin: Mỗi người số phận - Ông Smith: Ông thầy giáo dạy trẻ đọc, mèo cho mèo bú - Bà Martin: Bảy ngày tuần ngày nào? - Ông Smith: Monday, Tuesday, Wednesday, Thusday, Friday, Saturday, Sunday Phát ngơn Lời nói khơng có tính logic, xác phi lí thực( có logic hiểu phương diện ngữ âm ngôn từ mà tìm cho ý nghĩa định) - Ông Smith: a, e, i, o, u, a, e, I, o, u, a, e, I, o, u, i - Bà Martin: b, c, d, f, g, l, m, n, p, r, s, t, v, w, x, y Các từ ngữ xâu chuỗi với - Bà Martin: Nước, sữa, tỏi, dựa vỏ ngôn từ Sự hành 16 xuất từ đồng âm khơng có liên hệ nghĩa khiến câu nói trở lên trống rỗng, vơ nghĩa, ngớ ngẩn Có câu nói bị rút gọn thành cịn từ, âm tiết, hay chí thành chữ cái, kí hiệu ngơn ngữ - Bà Smith: Bắt chước tiếng xe hỏa: ục xịch, xục sịch, xục xịch… - Ơng Smith: Khơng! - Bà Martin: Phải! - Ơng Martin: Ở! - Bà Smith: Đấy! - Ông Smith: Ở! - Bà Martin: Đây! - Ông Martin: Kia! - Bà Martin: Mà ( Việc liệt kê biểu ngôn ngữ mang tính tương đối, có giao thoa, kết hợp biểu hiện) Lời nói nhân vật dường như mớ, chuỗi âm phát từ máy Ngơn ngữ tách hồn tồn khỏi tư Nội dung thông báo, chức giao tiếp lời nói bị tước bỏ, khiến đối thoại cịn vỏ ngơn ngữ khơng cịn đối thoại nghĩa nữa- gần thành độc thoại Lớp cuối kịch mặt giao tiếp “ơng nói gà, bà nói vịt”, mặt khác lời đối thoại đặt xen kẽ Tiểu kết: Ngôn ngữ đến tay Ionesco trở thành phi lí, tự phủ nhận nó, thể hạn chế, bất lực ngôn ngữ việc biểu tư Ionesco phủ nhận quan niệm cũ đề cao lí trí Trong kịch ơng, lí trí nhường chỗ cho phi lí lên ngơi Ionesco muốn đặc tả “sự bất lực” ngôn ngữ giới “khép kín” Ngơn ngữ nhân vật ơng mang thông điệp giao tiếp, kết nối, cô đơn người giới thừa phương tiện giao tiếp VII Nhân vật- kiểu “phản nhân vật” 17 Nếu nhân vật văn học nói chung kịch truyền thống nói riêng tạo nên yếu tố ngoại hình, tâm lí, tính cách, số phận… nhân vật kịch phi lí xây dựng theo quan điểm “phản nhân vật”- tước bỏ hồn tồn yếu tố Hành động, suy nghĩ ngôn ngữ nhân vật trở nên chuệch choạc, không ăn khớp Kết nhân vật tính xác định, mang tính “ngẫu nhiên”, vơ nghĩa lí Khi phân biệt cá nhân khơng cịn rõ rệt việc đặt tên khác cho nhân vật dường không cần thiết nữa: họ chung tên riêng ông Smith, bà Smith, ông Martin, bà Martin, “chuỗi” nhân vật tên Bobby…Có thể nói, khác nhân vật xuất sân khấu khác “mặt nạ” Theo kịch truyền thống, hành động kịch bao gồm hành động bên hành động bên Hành động bên ngồi cử chỉ, điệu bộ, lời nói thể bên biểu diễn người xem dễ dàng nhận chúng cách trực diện Hành động bên suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc bên nhân vật mà phải qua hành động bên ngồi người xem nhận Nhân vật Nữ ca sĩ hói đầu hành động ít, họ ngồi chỗ suốt kịch, đến cuối cở tức giận, họ đứng lên vẻ tức giận, nói nhanh cướp lời chất nhân vật khơng có nội tâm Kiểu nhân vật cô đơn, nhân vật cặp đôi Kiểu nhân vật xuất nhiều kịch phi lí Cơ đơn miêu tả nỗi đơn từ cội nguồn xuất phát từ huyền thoại Adam- người xuất trái đất chịu nỗi đau cô đơn nhân loại Đó người bị triệt tiêu khả giao tiếp, vẫy vùng tuyệt vọng để kiếm tìm sợi dây giao cảm với người, với đời Ionesco đưa kiểu nhân vật cặp đôi theo khuôn mẫu nhân vật cặp đôi chủ tớ( đầy tớ thông minh, chủ nhân dốt nát) mà nhân vật theo kiểu vợ chồng Adam Êva: cặp vợ chồng ông bà Smith, Martin Tuy họ đặt cạnh bên theo quan hệ vợ- chồng để thể tình yêu thương mà để chứng minh bất lực, phi lí tồn người Cặp nhân vật Martin: Họ vợ chồng, chuyến tàu, trọ nơi, ngủ giường lại không nhận Những nhân vật bị triệt tiêu lực nhận thức Rồi vợ chồng Smith, ngồi phịng, nói chuyện mà họ lượt lời rời rạc, 18 đứt gãy Con người lên vơ hồn, vơ tính với tồn vơ nghĩa lí Kiểu nhân vật tha hóa Vở Nữ ca sĩ hói đầu khơng viết tượng “thú vật hóa”, “vật thể hóa” tha hóa người đẩy mạnh lên mức cực đoan Ionesco tuoecs bỏ hết thuộc tính tâm lí, xã hội, nghệ nghiệp,… Con người bị “ăn mòn” lí trí, tình cảm Tâm lí tư khơng cịn đáng tin cậy nhân vật nói kẻ loạn thần Vợ chồng ơng bà Smith Martin nói hỗn loạn trí với tranh luận có tiếng chng cửa có hay khơng có ai, hầu Mary thưa buổi chiều “đi đến rạp chiếu bóng với người đàn ông xem phim với người đàn bà” đọc thơ ngớ ngẩn “Lửa cháy”, ông đại úy cứu hỏa với lí “đúng tiếng đồng hồ 15 phút cộng với 16 phút tơi có hỏa hoạn, đằng phía thành phố” Con người đánh chất khơng cịn cá nhân mà trở thành dạng thức khác tách biệt xa lạ với Các nhân vật tiến dần với “cái chết” , sụp đổ tất yếu tồn mình- chết không rõ nguyên nhân Điều khác với kịch truyền thống: nhân vật dẫn tới chết q trình, có ngun nhân xác định Kiểu nhân vật rối PGS.TS Đặng Anh Đào “Lịch sử Văn học Pháp kỉ XX” nhận xét nhân vật kịch Ionesco: “Nhân vật ông giống rối-có điều kịch rối( bao hàm chất phản kịch) sợi dây giật rối không thèm giấu mà cịn cố tình bày lộ cách kệch cỡm” Các nhân vật “khơng có khuyết tật hình thể xuất ánh đèn sân khấu rối, kẻ bù nhìn, nói lại ngớ ngẩn kẻ loạn thần kinh” Ionesco thủ tiêu cách triệt để khả tư ngôn ngữ nhân vật khiến cho đối thoại họ trở thành “đối thoại người điếc” Các nhân vật rối sân khấu, khơng có tính cách, nội tâm Họ nói chuyện với mà khơng hiểu nhau, chí khơng cần nghe, khơng cần 19 biết người trị chuyện với nói Các nhân vật quay cuồng vai trị nhà thuyết trình nói mà chưa tưởng mình, lúc muốn nói thật nhiều mà không người khác hưởng ứng Vợ chồng Martin sống nhà, tối ngủ chung giường mà cịn khơng nhận Cơ hầu Mary thấy người nói chuyện với vui vẻ muốn góp phần việc nài nỉ ông bà Smith cho đọc thơ “Lửa cháy” ngớ ngẩn Rồi ơng Đại úy cứu hỏa đến nhà ơng bà Smith, lúc đầu nói bận, khơng có thời gian, xin ngồi lát lại đem câu chuyện rỗng tuếch nhạt nhẽo Điển hình cảnh cuối kịch giao tiếp không ăn khớp Khi ấy, tư khơng cịn, lí trí khơng cịn đủ tỉnh táo để phán xét việc Con người thời đại chấp nhận bất lực, đơn, trơ trọi mơi trường sống họ Nhà văn tước bỏ hết thuộc tính tâm lí, xã hội, trị, nghề nghiệp phân biệt người với người khác, khiến lời thoại vợ chồng Smith mà chuyển thành vợ chồng Martin không sao( Ở cuối kịch, ông bà Martin ngồi vào chỗ ông bà Smith lặp lại y nguyên lời đối thoại đầu lúc từ từ hạ)  Nhân vật kịch phi lí dường diện cho nỗi đơn khủng khiếp lồi người- “kẻ lạc lồi” trước nỗi ám ảnh tha hóa, chết thường trực, vây hãm, sống bị quay trịn luẩn quẩn, vơ nghĩa Nhân vật kịch phi lí mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Kịch xây dựng hành động, khơng cịn hành động kịch hành động bị quay tròn, cảnh vật đặt ngoặc đơn bỏ được, nhân vật hồn tồn phi tính cách, đổi chỗ cho nhau, cố khơng gây cố, địn kịch tính khơng gây kịch tính… Tất yếu tố làm cho hủy diệt kịch có ý nghĩa sâu sắc, tiềm ẩn.” E MỞ RỘNG So sánh số phương diện kịch Hamlet( Shakespeare) Nữ ca sĩ hói đầu( Ioneseco) Phương diện Nhan đề Hamlet Nữ ca sĩ hói đầu Nhan đề tên đầy đủ Bi kịch Nhan đề mang tính “ngẫu Hamlet, Hồng tử Đan Mạch Đây nhiên”.Nhan đề phi lí tác nhan đề đặt theo tên nhân vật phẩm nhân vật ca 20 nội dung chủ yếu tác sĩ hay hói đầu phẩm, đồng thời thể phân loại kịch: bi kịch Không gian, Không gian xác định, mở rộng từ Khơng gian hẹp phịng thời gian triều đình Đan Mạch tới Na-uy, nước ông bà Smith Thời gian phi lí, mâu Anh, có khơng gian nghĩa địa, thuẫn giới thực giới kì ảo Thời gian dàn trải theo mạch kiện, biến cố Cốt truyện Cốt truyện theo câu chuyện cổ Đan Mạch Cốt truyện phát triển qua loạy kiện, có thắt nút, phát triển, cao trào, cởi nút:từ lúc Hamlet gặp hồn ma vua cha, nung nấu ý định báo thù, kết thúc chết nhiều nhân vật Phi cốt truyện: Suốt kịch câu chuyện tản mạn, ngớ ngẩn, rời rạc vợ chồng ông bà Smith nhân vật khác Kết thục kịch trở lúc mở Nhân vật Nhân vật đa dạng độ tuổi, giới tính, chức vị, mối quan hệ như: vua Claudius, hoàng tử Hamlet, đại thần Polonius , lính Francisco, Ophelia, người đào huyệt,… Nhân vật xác định: hầu hết có tên riêng với tính cách, đời sống nội tâm đa dạng, sinh động, phức tạp Nhân vật có tính điển hình Nhân vật xây dựng theo quan điểm “phản nhân vật”- tước bỏ hồn tồn yếu tố nghề nghiệp, tính cách, chức vụ, Hành động, suy nghĩ ngôn ngữ nhân vật trở nên chuệch choạc, không ăn khớp Nhân vật tính xác định, mang tính “ngẫu nhiên”, vơ nghĩa lí Ngơn ngữ  Ngơn ngữ đa dạng nhiều kiểu: ngôn ngữ bi kịch đan xen ngôn ngữ hài kịch, ngôn ngữ thơ lồng văn xuôi, ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại,… Phát ngôn khơng biểu thị hành động, cảm xúc tính cách mà phát ngôn ngớ ngẩn, rời rạc, “cái vỏ ngôn từ” trống rỗng Các đối thoại toàn phi chủ đề, lạc điệu hay lặp lại âm So với kịch Hamlet Shakespear tác phẩm dù có cách tân kịch truyền thống Nữ ca sĩ hói đầu Ionesco lại “hủy diệt” thi pháp kịch truyền thống nhiều phương diện ” Đó chối bỏ, 21 phủ nhận, đoạn tuyệt, chống quy tắc kịch truyền thống, tìm tòi, cách tân kịch dựa kế thừa sáng tạo Ionesco F TỔNG KẾT Ionesco chủ đích cách tân kịch phương diện, “hủy diệt” kịch truyền thống Cái làm nên Ionesco- “nhà phù thủy ngôn ngữ” việc sử dụng ngơn ngữ “đối thoại” đổ vỡ ngơn ngữ Việc sử dụng ngơn ngữ phi lí có ý nghĩa lớn việc cách tân kịch việc xây dựng hình tượng nhân vật, xây dựng cốt truyện kích thích tư tiếp nhận, phản ánh cách trực tiếp phi lí đời sống xã hội đại, giúp cảnh tỉnh người đại Ionesco diễn tả khơng giả thích ngun nhân xã hội tượng phi lí kịch mà buộc người tiếp nhận phải tự suy ngẫm vấn đề Tìm câu trả lời, người đại tìm cách giải cho để khơng sa vào sống phi lí Tuy nhiên, “hủy diệt” sân khấu Ionesco cách tân “dữ dội”, “khủng hoảng đột biến” để mở hình thức diễn đạt khơng đoạn tuyệt hoàn toàn với kịch truyền thống Mỗi nhà văn phi lí nói chung tác giả kịch phi lí Ionesco nói riêng “những tượng khó lặp lại”, đem tới sáng tạo, độc đáo, mẻ cho văn học giới 22 ... kịch nói chung, hay Ionesco nói riêng phải đề cập tới phương diện vai trò với kịch nhà soạn kịch vai trò với sân khấu người đạo diễn Tuy nhiên, câu hỏi đặt là: Cần hiểu ? ?sự hủy diệt? ?? sân khấu Ionesco. .. GIẢI THÍCH: ? ?Sự hủy diệt? ?? sân khấu Ionesco qua Nữ ca sĩ hói đầu biểu nhiều phương diện: I Phân loại Ionesco ban đầu muốn khôi phục bi kịch truyền thống mà ông gọi ? ?sân khấu lớn”, ? ?sân khấu chân... thành nghệ thuật sân khấu Tuy nhiên, theo yêu cầu câu hỏi nhóm nhận được, trọng đề cập tới phẩm chất sân khấu phẩm chất văn học kịch Gogol cho rằng: “Kịch sống sân khấu Thiếu sân khấu kịch giống

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w