GIÁO TRÌNH TIN 6

103 1.8K 3
GIÁO TRÌNH TIN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phuong Đong Computer Chơng 1: Kiến thức chung về tin học và máy tính điện tử Bài 1: Thông tin dữ liệu công nghệ thông tin I. Thông tin 1. Khái niệm Thông tin đợc sử dụng hàng ngày. Con ngời luôn có nhu cầu tiếp nhận thông tin mới và việc tiếp nhận thông qua nhiều nguồn khác nhau: đọc báo, nghe đài, xem tivi, đi thực tế, Vậy: Thông tin là một khái niệm trừu tợng mô tả những gì đem lại sự hiểu biết, nhận thức cho con ngời cũng nh các sinh vật khác. Thông tin biểu diễn dới nhiều dạng khác nhau: tín hiệu, chữ viết, con số, sóng ánh sáng, sóng điện từ, các kí hiệu, Ví dụ: Những đám mây đen đùn lên phía chân trời chứa đựng thông tin báo hiệu về trận ma lớn sắp xảy ra. Mầu đen của mây và tốc độ di chuyển của chúng chứa đựng các thông tin về khí tợng 2. Vai trò - Tăng sự hiểu biết giúp cho con ngời nhận thức tốt hơn đúng hơn về các sự vật hiện tợng trong cuộc sống hàng ngày. - Nó là cơ sở, căn cứ cho những quyết định. - Là sự liên hệ giữa trật tự và ổn định. 3. Xử lí thông tin Khi tiếp nhận thông tin con ngời phải xử lí nó để qua đó nhận đợc những thông tin mới hơn, có ích hơn. Từ đó đi đến những quyết định và hành động hợp lí, giúp cho công việc hiệu quả hơn. Phuong Đong Computer Ví dụ: Cơ quan công an đợc thông báo, đối tợng truy nã A đang trú ngụ tại Hà Nội. Thông tin này mới chỉ giúp Cơ quan công an xác định đợc đối t- ợng A đang trú ngụ tại đâu đó trong nội thành hoặc ngoại thành Hà Nội. Nếu nh công an cả 4 quận trong nội thành đều thông báo không có đối tợng A trong địa bàn quận của họ thì Cơ quan công an chỉ cần tìm kiếm đối tợng A ở các huyện ngoại thành. Nh vậy, thông tin tin mà Cơ quan công an thu đợc là: Đối tợng A trú tại Hà Nội nhng không trú trong nội thành. Cơ quan đã xử lí thông tin nhận đợc bằng cách tiến hành tìm kiếm đối tợng này ở các huyện ngoại thành, mà không phải mất công tìm kiếm cả trong nội thành Tin học là nghành khoa học nghiên cứu các phơng pháp công nghệ và kĩ thuật xử lý thông tin một cách tự động. II. Dữ liệu Dữ liệu (hay còn gọi là dữ kiện) có thể hiểu là vật liệu thô mang thông tin. Dữ liệu sau khi đ ợc tập hợp lại và xử lí sẽ cho ta thông tin. Nói cách khác, dữ liệu là nguồn gốc, là vật mang thông tin, là vật liệu sản xuất ra tin. Trong thực tế, dữ liệu có thể là: - Tín hiệu vật lí (physical signal): tín hiệu điện, sóng ánh sáng, sóng điện từ, tín hiệu âm thanh - Các số liệu (number): là dữ liệu bằng số trong các bảng thống kê về tài khoản, về nhân sự, về vũ khí - Các kí hiệu (Symbol): các chữ viết (character) và cả những kí hiệu cổ xa III. Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng, các phơng Phuong Đong Computer pháp thu thập, lu trữ, truyền và xử lí thông tin một cách tự động dựa trên các phơng tiện kĩ thuật hiện đại: máy tính điện tử, các thiết bị thông tin 1. Mạng máy tính Trớc đây, khi công nghệ thông tin cha phát triển, các máy tính còn làm việc đơn lẻ, độc lập với nhau. Ngày nay khi nhu cầu truy cập, chia sẻ tài nguyên máy ngày càng cao để các máy có thể sử dụng đồng thời cùng một lúc một tài nguyên ngời ta phải thiết kế hệ thống máy tính trên môi trờng làm việc mạng. Khi đó ngời dùng có thể sử dụng chung tài nguyên, máy Fax moderm, máy in, và các tài nguyên phần cứng khác. 2. Internet Nớc Mỹ đã sử dụng mạng từ năm 1969 (mạng lới ARPANET), còn ở nớc ta bắt đầu sử dụng mạng Internet vào năm 1998 ban đầu chỉ dùng cho chính phủ và các nhà phần mềm Internet. Do xuất hiện World Wide Web (web mạng nhện toàn cầu) mà việc sử dụng mạng đợc phổ cập rộng rãi. Trong hệ thống toàn cầu, thông tin đợc chuyển tải bằng mạng truyền thông đa phơng tiện. ứng dụng của Internet: - Cho phép truy cập vào các kho dữ liệu khổng lồ của các th viện với đầy đủ các kiến thức giáo khoa đến các kiến thức khoa học hiện đại. - Gửi và nhận th điện tử cho ngời khác ở bất cứ đâu trên thế giới (có hoà mạng) một cách nhanh nhất. - Kinh doanh trên mạng. - Trao đổi ý kiến với ngời khác qua mạng về bất cứ vấn đề gì. Phuong Đong Computer Bài 2: Lịch sử ra đời và phát triển máy tính Khi dữ liệu cần lu trữ còn ít, con ngời có thể tự mình lu trữ trên các chất liệu khác nhau: trên đá, trên thanh tre, trên giấy Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, thông tin ngày càng nhiều khiến cho việc lu trữ "cổ điển" trở nên khó khăn, đôi khi lúng túng trong việc lu trữ. Vì vậy máy tính điện tử đã ra đời nhằm giải quyết vấn đề trên. Năm 1642 chiếc "máy tính" đầu tiên ra đời bởi một ngời Pháp có tên là Blaise Pascal đã sáng chế ra. Năm 1673, Lebnitz chế tạo ra loại máy tính có thể tính toán đợc 4 phép tính số học với chất lợng tốt hơn. Sau đó nhà bác học ngời Anh - ông Babboge đã đa ra một số đề án về máy tính "hoàn chỉnh", có thể coi đây là cơ sở cấu trúc cho máy tính sau này. Năm 1937 hãng IBM đã sáng chế ra loại máy tính đợc coi là máy tính thực sự. Tuy nhiên ban đầu nó rất cồng kềnh, độ tin cậy cha cao. Ngời ta đã sản xuất ra một số thế hệ máy tính, mỗi thế hệ là một bớc nhảy vọt về khoa học kĩ thuật và công nghệ. Máy tính là máy thay ngời làm tính. Thời kỳ đầu dạng sơ khai của nó là bàn tính gảy. Phát triển hơn nữa là máy tính cơ học. Máy tính điện tử ra đời trải qua 4 thế hệ: - Thế hệ 1: ra đời những năm 40. Thiết kế dựa trên kĩ thuật đèn điện tử nên cồng kềnh, độ tin cậy thấp, tiêu thụ điện năng nhiều. - Thế hệ 2: ra đời vào những năm 50, dựa trên kĩ thuật Tranzito và mạch in (IC). Dùng bóng bán dẫn và bộ nhớ lõi Ferit, tốc độ tính toán hàng chục vạn phép tính trong 1 giây. Phuong Đong Computer - Thế hệ 3: ra đời vào những năm 60, dựa trên công nghệ vi mạch nhỏ và vừa. Thực hiện hàng triệu phép tính trong một giây. - Thế hệ 4: ra đời vào những năm 70 cho đến nay, dựa trên công nghệ vi mạch cỡ lớn và cực lớn, chủ yếu sử dụng các bộ nhớ bán dẫn, tốc độ tính toán hàng trăm triệu phép tính trong 1 giây. Những máy tính đầu tiên ra đời trong thế hệ này là : AT 286, AT 386, AT 486 Pentium Ngời ta có thể phân loại máy tính nh sau: Máy tính cá nhân (PC Personal Computer). Máy Desktop (đặt trên bàn). Máy Laptop: máy xách tay có thể để trong lòng. Máy Note book (máy xách tay nhỏ gọn cỡ cuốn sách). Máy trạm (Work Station): giống nh các máy PC nhng tính năng mạnh hơn. Vì thế nó đợc sử dụng cho các tính toán cần tốc độ cao, thiết kế sản xuất, phát triển phần mềm, liên kết mạng. Máy tính lớn (Main Frame) có khả năng xử lý cực nhanh với các dữ liệu cực lớn, ứng dụng dự báo thời tiết, mô phỏng sự sản sinh của các năng lợng hạt nhân, tính toán quỹ đạo của các vệ tinh nhân tạo. Máy tính đầu tiên là ENIAC đợc hoàn thiện vào ngày 15/01/1946 tại Mỹ. Bài 3: Sơ lợc cấu trúc hệ thống máy tính I. Cấu trúc máy tính điện tử. Máy tính điện tử bao gồm hai phần: - Phần cứng. Phuong Đong Computer - Phần mềm. 1. Phần cứng. a. Bộ xử lí trung tâm (Center Processing Unit - CPU). Đây là bộ chỉ huy của máy tính. Nó có nhiệm vụ thực hiện các phép ính số học và logic, đồng thời điều khiển các quá trình thực hiên các lệnh. CPU có các bộ phận chính sau: - Khối tính toán số học và logic (Arithmetic Logic Unit - ALU): ALU thực hiện hầu hết các thao tác, các phép tính quan trọng của hệ thống: các phép tính số học (cộng, từ, nhân, chia, ), các phép tính logic (and, or, not, xor ), các phép tính quan hệ (so sánh: <, >, =, ) - Khối điều khiển (Control Unit - CU): có chức năng điều khiển toàn bộ hoạt động của máy tính theo chơng trình đợc lu trữ. - Thanh ghi (Registers) dùng để ghi các lệnh đang thực hiện, các dữ liệu đang xử lí và các thông tin khác trong quá trình thực hiện một lệnh. - Đồng hồ (Clock) tạo ra các xung điện áp chính xác, đều đặn để tạo ra các tín hiệu cơ bản, điều chế thông tin và đồng bộ hoá các hoạt động thành phần khác của máy tính điện tử. b. Bộ nhớ trong (Main Memory). Bao gồm 2 loại: - ROM (Read Only Memory): là bộ nhớ chỉ có thể đọc thông tin ra, những thông tin trên ROM do các nhà sản xuất cài đặt mà ngời dùng không thể thay đổi đợc. Những thông tin trên nó tồn tại ngay cả khi máy tính mất điện hoặc tắt máy. - RAM (Random Access Memory): là bộ nhớ có thể đọc và ghi thông tin dễ dàng trong quá trình Phuong Đong Computer làm việc. Những thông tin trên RAM sẽ mất khi máy tính mất điện hoặc tắt máy. c. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory). Bộ nhớ ngoài là các thiết bị lu trữ thông tin với khối lợng lớn nên nó đợc gọi là bộ nhớ lu trữ dung lợng lớn. Bộ nhớ ngoài điển hình là: - Đĩa mềm (Floppy disk): có hai loại kích thớc là 5.25 inch và 3.5 inch (với dung lợng từ 1.2 MB đến 1.44 MB). Đĩa đợc làm bằng nhựa mềm, phủ bởi vật liệu từ hoá cả 2 mặt bọc trong lớp vỏ nhựa bảo vệ. Trên lớp vỏ này đợc đục lỗ tại trục quay, điểm khởi đầu vòng quay, lẫy chống ghi xoá. Khi đọc đĩa quay tròn và đầu từ của ổ mềm chuyển động dọc theo bán kính của đĩa nhờ hai cần chuyển động vì thế đầu từ có thể chuyển đến vị trí bất kì trên đĩa một cách nhanh chóng. Thông tin đợc lu trữ trên đĩa dới dạng những vòng tròn đồng tâm rãnh đọc (các track). Trên mỗi rãnh đọc lại chia thành các cung (sector) là đơn vị nhỏ nhất trong mỗi lần đọc ghi. Đặc điểm của đĩa mềm: tốc độ đọc ghi thông tin chậm (600 vòng/phút), dung lợng lu trữ nhỏ, nhanh hỏng nhng bù lại rất cơ động có thể vận chuyển dễ dàng và thay thế khi cần. Nguyên tắc bảo vệ đĩa: Không bẻ cong đĩa mềm, luôn để đĩa vào trong hộp. Tránh chạm tay, làm dây dầu mỡ vào mặt đĩa. Nhẹ nhàng khi đẩy đĩa vào ổ, khi đèn đọc ghi tắt thì mới cho đĩa ra. Tránh nơi có nhiệt độ, độ ẩm cao. Không để gần nam châm hay nơi có từ trờng lớn vì có thể mất dữ liệu. Phuong Đong Computer - Đĩa cứng (Hard disk): với các loại dung lợng khác nhau nh - 3.2 GB, 4.3 GB, 10 GB, 10.2 GB, 20 GB, 40 GB, 60 GB, 80 GB, về nguyên tắc: cách đọc ghi đĩa cứng cũng nh đĩa mềm. ổ đĩa cứng và đĩa cứng gắn chặt với nhau nên không thay thế đợc đĩa cứng. Tốc độ đọc ghi đĩa cứng nhanh hơn rất nhiều so với đĩa mềm 3600 7000 vòng/phút. Ngày nay, có nhiều ổ cứng với dung lợng lớn, để dễ quản lý ngời ta phân chia ổ cứng thành nhiều ổ nhỏ với kích thớc tuỳ ý (tạo thành ổ logic). Nó đợc sử dụng để lu trữ thông tin cha đợc dùng ngay mà sẽ chuyển dần vào máy trong quá trình làm việc. Đó là các loại đĩa: - Đĩa từ (Magnetic Disk). - Đĩa quang (Optical Disk). - Đĩa quang từ (Magnetic Optical Disk). d. Các thiết bị vào (Input Device). Dùng để cung cấp dữ liệu cho bộ vi xử lí máy tính, chuyển thông tin mà con ngời hiểu đợc thành thông tin mà máy hiểu đợc. Bao gồm: - Bàn phím (Keyboard): loại thông dụng nhất hiện nay làloại 101 phím (loại bàn phím mở rộng PC/AT). Có 3 loại phím bấm: phím chữ, phím số, phím điều khiển. - Chuột (Mouse) là thiết bị cho phép di chuyển con trỏ chuột, kích hoạt các đối tợng nhanh chóng. - Máy quét ảnh (Scanner): là công cụ chuyển các hình ảnh trên giấy vào máy tính, dùng để lu trữ hình ảnh, mẫu thiết kế - Máy Camera (Digital Camera). - Máy đọc mã vạch (Bar Code Reacher). e. Các thiết bị ra (Output Device). Là các thiết bị chuyển thông tin mà máy hiểu đ- ợc thành thông tin mà con ngời hiểu đợc. Bao gồm: Phuong Đong Computer - Màn hình (Monitor): thông tin tơng tác giữa ngời và máy tính đợc thể hiện qua màn hình. Ngời dùng nhập liệu, ra các chỉ thị trớc khi giao cho máy thực hiện, ngợc lại máy tính cũng đa ra màn hình kết quả thực hiện, tình trạng xử lý. - Máy in (Printer): là thiết bị xuất tin để in các kết quả (bảng biểu, văn bản, chơng trình) ra giấy theo yêu cầu của ngời dùng. Có 3 loại máy in thờng dùng: máy in kim, máy in laser, máy in phun mực. Về nguyên tắc các chữ in đợc tạo thành từ các chấm trên giấy. - Máy vẽ (Photor). Các thiết bị vừa có khả năng vào vừa có khả năng ra: Modem, các thiết bị đọc và ghi đĩa 2. Phần mềm. Là những chơng trình hay tập hợp các lệnh giao cho máy thực hiện, phục vụ mục đích ngời sử dụng. Phân loại phần mềm: - Phần mềm hệ thống (Operating System): là những chơng trình để khởi động hệ thống máy tính và tạo môi trờng con ngời sử dụng máy tính. Ví dụ: hệ điều hành MS DOS, Windows, Linux, Unix Bàn phím Chuột Máy quét ảnh ổ đĩa Ram Rom Bộ số học và logic Bộ điều khiển Bộ xử lý trung tâm Bộ nhớ ngoài ổ đĩa Máy in Màn hình Phuong Đong Computer - Phần mềm ứng dụng (Application Software): các phần mềm phục vụ mục đích các công việc cụ thể. Ví dụ: các phần mềm nghe nhạc xem phim (Jet Audio, Winamp, ), các phần mềm xử lý ảnh ( PhotoShop, ) - Phần mềm tiện tích (Utility Program): các phần mềm tự động từng khâu hay toàn bộ các khâu làm phần mềm ứng dụng hoặc trợ giúp các công việc khác trên máy tính nh quản lí tài nguyên. Ví dụ: các ngôn ngữ lập trình (Pascal, Visual Basic, ) II. Nguyên lí hoạt động của máy tính điện tử. Chơng trình bao gồm tập các lệnh, tại một thời điểm chỉ có một lệnh đợc CPU thực hiện theo 4 b- ớc: - Bộ điều khiển (CU) nhận lệnh từ bộ nhớ. - Bộ điều khiển giải mã lệnh và chuyển các giá trị cần tính toán tới bộ số học và logic ALU. - ALU thực các phép toán trên các dữ liệu. - Các kết quả tính toán đợc chuyển từ các thanh ghi (Registers) sang bộ nhớ. Bốn bớc trên đợc chia thành 2 giai đoạn: - Bớc 1, 2: giai đoạn lệnh (Instruction Time). - Bớc 3, 4: giai đoạn thực hiện (Excution Time). Tổ hợp: E Time + I Time Chu trình của máy. Nguyên lí hoạt động của máy tính điện tử nguyên lí Vôn Nây Man: - Hoạt động theo nguyên tắc điều khiển tự động bằng chơng trình, các chơng trình này đợc đặt trong bộ nhớ máy tính. - Truy nhập thông tin trong máy tính theo địa chỉ nơi chứa thông tin đó. [...]... Phuong Đong Computer (13)10 (1101)2 Cách đổi đơn vị thông tin: 1 Byte = 8 Bit 1 KB (Kilo byte) = 210 Byte = 1024 Byte 1 MB (Mega Byte) = 210 KB = 220 Byte = 1.048.5 76 Bit 1 GB (Giga Byte) = 210 MB = 230 Byte Mỗi Byte có thể biểu diễn đợc 2 56 số vì 1 Byte = 8 Bit, do đó: 28 = 2 56 số khác nhau 4 Hệ đếm cơ số 8 (Octal) - hệ bát phân và hệ đếm 16 (Hexa) - Hệ đếm cơ số 8 hệ bát phân Octal: Dùng 8 chữ... 14 15 16 17 6 7 8 9 A B C D E F 3 4 5 II Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử Để biểu diễn thông tin trong máy tính, ngời ta phải dùng mã nhị phân Đơn giản vì các linh kiện và vật liệu điện tử dùng dể chế tạo máy tính, chế tạo bộ nhớ, đều chỉ thể hiện đợc ở hai trạng thái đóng / hở mạch điện (ON / OFF) tơng ứng với 0 và 1 Trong mọi trờng hợp chúng ta phải qui ớc cách biểu diễn thông tin Nói... đếm cơ số 16 hệ Hexa: Dùng 10 chữ số và các chữ cái A, B, C, D, E, F để biểu diễn Mỗi chữ số ở hệ Hexa tơng đơng với 4 chữ số ở hệ nhị phân (4 bit) Bảng chuyển đổi Hệ 10 hệ Hệ 2 hệ Hệ 8 Hệ 16 thập phân nhị phân (Octal) (Hexa) 0 0000 00 0 1 0001 01 1 2 0010 02 2 Phuong Đong Computer 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 3 4 5 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 02 04 05 06 07 10 11... Khái niệm Tệp là tập hợp dữ liệu có liên quan đến nhau đợc tổ chức và lu trữ trên bộ nhớ ngoài thành tệp hay còn gọi là tệp tin Trong máy tính, tệp có thể là: Phuong Đong Computer Một chơng trình Một tập dữ liệu vào ra cho một loại chơng trình Tệp văn bản DOS quản lý thông tin dới dạng các tệp (file) Mỗi tệp có một tên khác nhau, nếu tên trùng nhau chúng phải đợc đặt trong "nơi" khác nhau - đặt... thể biểu diễn đợc 28 = 2 56 trạng thái khác nhau Một số cách sử dụng 1 byte để mã hoá: - Nếu dùng 1 byte để biểu diễn 2 56 số nguyên dơng thì đó là các số có giá trị từ 0 đến 255: 00000000 (số 0 trong hệ 10) 11111111 (số 255 trong hệ 10) - Nếu dùng 1 byte để biểu diễn các số nguyên có dấu thì đợc các số từ 128 đến +127 - Còn nếu dùng 1 byte để biểu diễn các chữ cái thì đợc 2 56 chữ, quá nhiều Vì thực... biểu diễn các số nguyên có dấu thì đợc các số từ 128 đến +127 - Còn nếu dùng 1 byte để biểu diễn các chữ cái thì đợc 2 56 chữ, quá nhiều Vì thực tế để biểu diễn các chữ cái, chúng chỉ có: 26 chữ cái latin: a, , z 26 chữ cái hoa: A, , Z các dấu chấm câu và các kí hiệu khác nh: ! ~ @#$%^&*()_+|: Nhng trong thực tế, ngời ta đã thiết kế bộ mã kí tự 8 bit cho nhiều kí tự quốc tế khác Và bản thân chúng... lớn hơn sang hàng bên cạnh Ví dụ: cộng hai số 0110 và 1011? Trong đó: số 0110 (hệ nhị phân) có giá trị bằng 6, trong hệ thập phân Còn số 1011 (hệ nhị phân ) có giá trị bằng 11, trong hệ thập phân 0110 + 1011 10001 Số 17 trong hệ thập phân Phép trừ có thể đợc suy ra từ phép cộng: 10001 1011 Số 66 trong hệ 10 0110 b Phép nhân Bảng phép nhân: X Y X*Y 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 Ví dụ: nhân hai số 0110 và 1011?... chỉ việc thêm n số 0 vào bên phải chữ số đó Tơng tự nh phép trừ, phép chia số nhị phân cũng đợc suy ra từ phép nhân của nó Ví dụ: chia số nhị phân 1000010 cho 0110 (chia 66 1000010 0110 0110 1011 00100 0000 1001 0110 00110 0110 0000 cho 6, trong hệ thập phân)? Qui tắc 2: Khi chia một số nguyên nhị phân cho 2 n, ta chỉ vệc dịch dấu ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân sang bên trái đi n chữ số Phuong... cách khác chúng ta phải mã hoá thông tin qui ớc trớc với nhau Và trong máy tính, ngời ta phải dùng mã có độ dài ổn định để biểu diễn, nghĩa là độ dài từ mã (số chữ số nhị phân hay số bit dùng để biểu diễn) là cố định Với độ dài từ mã là n ta có thể biểu diễn đợc 2n trạng thái khác nhau Ví dụ: Với độ dài từ mã là 4, ta có thể biểu diễn 2 4 (= 16) trạng thái thông tin khác nhau nh sau 0000 0100 1000... * 20 Ví dụ 1: Dãy số nhị phân 10000111 có 8 bit, chuyển sang hệ thập phân? N = 1 * 2 7 + 0 * 26 + 0 * 2 5 + 0 * 24 + 0 * 2 3 + 1 * 22 + 1 * 21 + 1 * 20 = 128 + 4 + 2 + 1 = 135 Ví dụ 2: Chuyển từ hệ thập phân số 13 sang hệ nhị phân? Lấy số 13 chia cho 2 1 2 đợc thơng là bao nhiêu 3 1 thì lấy thơng đó chia 6 2 tiếp cho 2, cứ lặp đi lặp 0 lại nh vậy cho đến khi 3 2 thơng có kết quả là 0 1 thì dừng lại . chung về tin học và máy tính điện tử Bài 1: Thông tin dữ liệu công nghệ thông tin I. Thông tin 1. Khái niệm Thông tin đợc sử dụng hàng ngày. Con ngời luôn có nhu cầu tiếp nhận thông tin mới. liệu thô mang thông tin. Dữ liệu sau khi đ ợc tập hợp lại và xử lí sẽ cho ta thông tin. Nói cách khác, dữ liệu là nguồn gốc, là vật mang thông tin, là vật liệu sản xuất ra tin. Trong thực tế,. = 1.048.5 76 Bit. 1 GB (Giga Byte) = 2 10 MB = 2 30 Byte. Mỗi Byte có thể biểu diễn đợc 2 56 số vì 1 Byte = 8 Bit, do đó: 2 8 = 2 56 số khác nhau. 4. Hệ đếm cơ số 8 (Octal) - hệ bát phân và hệ đếm 16

Ngày đăng: 01/07/2014, 04:00

Mục lục

  • III. Công nghệ thông tin

  • Bài 2: Lịch sử ra đời và phát triển máy tính

  • Chương 2: Hệ điều hành MS DOS

    • Bài 1: Hệ điều hành MS DOS

    • 4. Các thuộc tính của tệp

    • 3. Thư mục cha, thư mục con

    • 4. Thư mục hiện thời

    • Bài 3: Đường dẫn và cách chỉ đường dẫn

      • I. Khái niệm đường dẫn

      • II. Cách chỉ đường dẫn

        • 1. Đường dẫn đầy đủ

        • 2. Đường dẫn tương đối

        • Bài 4: Các lệnh đối với thư mục

          • II. Lệnh xem nội dung thư mục

          • Bài 5: Các lệnh đối với tệp

          • Chương 3: Chương trình tiện ích NC

            • Bài 1: Tổng quan về NC

            • II. Nhóm lệnh về cửa sổ

              • Bài 2: Thao tác căn bản trên tập tin

              • Bài 3: Thao tác căn bản trên thư mục

              • Bài 4: Cách làm việc với thanh thực đơn

                • Decompress

                • Chương 4: Virus máy tính

                  • Bài 1: Virus

                  • Bài 2: Cách phòng chống

                  • Chương 5: Hệ điều hành Windows 98

                    • Bài 1: Bắt đầu với Windows 98

                      • 2. Thao tác với cửa sổ

                      • 3. Chuyển đổi và sắp xếp các cửa sổ

                      • 4. Thiết lập màn hình theo Active

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan