Th mục – FOLDER 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH TIN 6 (Trang 27 - 30)

1. Khái niệm

Th mục là nơi trên đĩa dùng để chứa các tệp (file) bên trong. Một cách hình thức, ta có thể coi th mục nh một "ngăn kéo" tủ trong đó chứa các "tài liệu" - các tệp. Cịn ổ đĩa là "chiếc tủ" có nhiều "ngăn kéo"...

Tuy nhiên trong máy tính, cách thức tổ chức th mục khá phức tạp. Khi đợc tạo ra trên đĩa, th mục đợc tổ chức theo từng cấp. Mỗi th mục có một tên, nếu trùng tên chúng phải đợc đặt trong những th mục khác nhau. Các th mục đợc phân biệt với nhau qua tên, qua vị trí của chúng trong cấu trúc cây th mục.

Vậy tại sao chúng ta phải tạo th mục? Tạo th

mục nhằm:

Tạo ra sự độc lập khi làm việc: chẳng hạn ngời

dùng thứ nhất tạo ra tệp có tên là Lichsu.doc trong ổ đĩa C, ngời dùng thứ hai cũng tạo ra một tệp có tên Lichsu.doc (có thể với nội dung khác) lu trên ổ đĩa C. Khi đó gây ra trục trặc là tồn tại 2 tệp tên giống hệt nhau đợc đặt trong ổ C, máy sẽ yêu cầu ghi đè lên tệp kia. Mà cả 2 tệp này đều rất quan trọng. Vì vậy 2 ngời dùng

này phải tạo riêng th mục của họ và đặt tài liệu của họ vào đó. Có nh vậy thì hai tệp tên giống nhau nhng đặt trong những th mục khác nhau vẫn khơng ảnh hởng đến nhau - độc lập với nhau.

Cho phép tìm kiếm nhanh: việc tìm kiếm một

cuốn sách trong th viện sẽ rất khó khăn nếu nh trong th viện không phân các tủ sách theo chủ đề khác nhau. Trên ổ đĩa cũng vậy, khi lu giữ các tài liệu, ta nên tạo các th mục theo các chủ đề để việc mở, xoá, sao chép các tài liệu đợc nhanh hơn.

Ví dụ: ta có thể tạo một th mục với tên HocTap để chứa những bài tập, chơng trình học tiếng Anh,... th mục Media để chứa chơng trình nghe nhạc và xem phim,...

Trong ổ đĩa, th mục đợc tổ chức theo từng cấp, có

biểu diễn dạng cây nh sau: Th mục gốc Th mục con cấp 1 Th mục con cấp 1 Th mục con cấp 1 Th mục con cấp 2 Th mục con cấp 2 ...

2. Th mục gốc

Đây là th mục đầu tiên trên đĩa không phụ thuộc vào bất cứ th mục nào. Th mục này đợc DOS tự động tạo ra sau khi tạo khuôn dạng cho đĩa để đĩa có thể làm việc đợc ngay. Kí hiệu của th mục này là

\.

3. Th mục cha, th mục con

Mỗi th mục có thể chứa hoặc khơng chứa th mục nào cả, th mục có thể chứa một hoặc nhiều th mục khác nằm trong nó – các th mục con, th mục này đợc gọi là th mục cha. Kí hiệu của th mục cha là hai dấu chấm "..". Th mục nằm trong th mục khác đợc gọi là th mục con của th mục đó.

Ví dụ: tại dấu nhắc DOS ta nhìn thấy nh sau: D:\Save\Lines98>_ th mục cha là th mục Save, th mục Lines98 là th mục con của th mục Save.

4. Th mục hiện thời

Th mục hiện thời là th mục tại đó ta đang làm việc. Việc biết đợc th mục ta đang làm việc rất quan trọng, nó giúp ta làm việc dễ dàng, khoa học, hiệu quả hơn...

Trong chế độ DOS, khi dấu nhắc lệnh có dạng:

C:\>_ th mục hiện thời là th mục gốc (ổ C).

C:\Luu>_ th mục hiện thời là th mục Luu.

D:\Save\Lines98>_ th mục hiện thời là th mục Lines98.

Bài 3: Đờng dẫn và cách chỉ đờng dẫn

Đây là khái niệm khó nhất, quan trọng nhất trong suốt quá trình học Tin học không chỉ trong

môi trờng DOS mà cả trong môi trờng Windows. Vì vậy chúng ta cần nắm vững khái niệm, cách chỉ đ- ờng dẫn đến một đối tợng nào đó (th mục, tệp,...).

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH TIN 6 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w