1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đóng góp của các nhà xã hội học việt nam Đối với sự ra Đời của xã hội học Ở việt nam

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đóng Góp Của Các Nhà Xã Hội Học Việt Nam Đối Với Sự Ra Đời Của Xã Hội Học Ở Việt Nam
Tác giả Dương Thị Thanh Huệ, Nguyễn Thị Thúy Hiền, Lê Ngọc Hân, Nguyễn Thúy Hằng, Trương Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Phương Huế, Trần Thị Diệu Hoa, Võ Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

ĐÓNGGÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU : Chúng ta đang sống và hội nhập trong kỷ nguyên toàn cầu hóa , với sự biến đổi và pháttriển không ngừng về mọi mặt từ các lĩnh vực củ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI

ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC TRÊN THẾ GIỚI ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC VIỆT NAM

NHÓM: 3 LỚP HP: 231-RLCP0421-04 CHUYÊN NGÀNH: Kế toán doanh nghiệp

HÀ NỘI, 2021

Trang 2

BIÊN BẢN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

xếp loại

Đánh giá của giảng viên

1 Dương Thị Thanh Huệ Nhóm trưởng

2 Nguyễn Thị Thúy Hiền Thư ký

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU: 1

PHẦN NỘI DUNG: Phần 1 ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC. 1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC 1

1.1.1 Khái niệm xã hội học 1

1.1.2 Điều kiện, tiền đề dẫn đễn sự ra đời của xã hội học 2

1.2 ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC TIÊU BIỂU THẾ GIỚI 6

Phần 2 ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC VIỆT NAM ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM 2.1 SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM 8

2.1.1 Khái niệm xã hội học theo quan niệm của các nhà xã hội học Việt Nam 8

2.1.2 Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của xã hội học ở Việt Nam 8

2.2 SỰ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC VIỆT NAM 9

2.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM 15

2.4 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ 16

Phần 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Phương hướng (đề ra các mục tiêu hoặc chiến lược hay kế hoạch để khắc phục hạn chế và tiếp tục phát triển xã hội học) 17

3.1.2 Giải pháp (đưa ra các biện pháp để thực hiện được các mục tiêu, chiến lược, kế hoạch trên)  18

PHẦN KẾT THÚC 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 4

NHÓM 3 : ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC TRÊN THẾ GIỚI ĐÓNG

GÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC VIỆT NAM

PHẦN MỞ ĐẦU :

Chúng ta đang sống và hội nhập trong kỷ nguyên toàn cầu hóa , với sự biến đổi và pháttriển không ngừng về mọi mặt từ các lĩnh vực của đời sống như kinh tế , chính trị , văn hóa - xãhội Tuy nhiên , bên cạnh những thành tựu mà chúng ta đạt được thì chúng ta cũng phải đối mặtvới những thách thức chưa từng có như tình trạng phân hóa giàu nghèo, tỉ lệ thất nghiệp cao , bấtbình đẳng trong xã hội , Trước tình hình như thế, xã hội nảy sinh một yêu cầu cấp thiết là cầnphải có một ngành khoa học nào đó có khả năng chỉ ra trạng thái của xã hội , phát hiện ra nhữngvấn đề của xã hội, dự báo xu thế phát triển của xã hội và chỉ ra những giải pháp có tính khả thitrong đó có ngành xã hội học

Sự phát triển của xã hội học không thể không kể đến những đóng góp của những nhà xãhội học Những người đã có công nghiên cứu về các quy luật và xu hướng của sự phát sinh , pháttriển và biến đổi của các hành động xã hội , các quan hệ xã hội , tương tác giữa các chủ thể xã hộicùng các hình thái biểu hiện của chúng

Vì vậy nhóm 3 chúng em lựa chọn đề tài đó là “ Tìm hiểu những đóng góp của các nhà xãhội học đối với sự ra đời của xã hội học” từ đó tìm ra những phương hướng và giải pháp để khắcphục hạn chế và tiếp tục phát triển ngành xã hội học ở Việt Nam trong thời gian tới

PHẦN NỘI DUNG :

Phần   1 ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC

1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC

1.1.1 KHÁI NIỆM XÃ HỘI HỌC

1.1.1.1 Quan niệm của A.Comte: “Xã hội học là khoa học về các quy luật của tổ chức xã hội”1.1.1.2 Quan điểm của H.spencer: “Xã hội học là khoa học về các quy luật và nguyên lý tổ chứccủa xã hội”

1.1.1.3 Quan điểm của Max Weber: “Xã hội học… là khoa học cố gắng giải nghĩa hành động xãhội và… tiến tới cách giải thích nhân quả về đường lối và hệ quả của hành động xã hội”

Trang 5

1.1.1.4 Quan điểm của Giddens Anthony: “Xã hội học là ngành khoa học nghiên cứu cuộc sốngcon người, các nhóm xã hội, và tất cả các xã hội”

1.1.1.5 Quan điểm của Emile Durkheim : “xã hội học là khoa học nghiên cứu các sự kiện xã hội

Xã hội học sử dụng các phương pháp thực chứng (quan sát) để nghiên cứu, giải thích nguyên

nhân và chức năng của các sự kiện xã hội”

1.1.1.6 Quan điểm của Fulcher, James and John Scott: “Xã hội học giúp chúng ta hiểu thế giớixung quanh chúng ta, hiểu chúng ta, và hiểu vị trí của chúng ta trong thế giới đó”

1.1.1.7 Quan điểm của G.V.Osipov: “xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xãhội chung và đặc thù của sự phát triển và vận hành của các hệ thống xã hội xác định về mặt lịch

sử, là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong hoạtđộng của các cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc”

* Có nhiều quan điểm khác nhau về xã hội học tùy thuộc vào hướng và mức độ tiếp cận,

tuy nhiên về đại thể chúng ta có thể thống nhất cho rằng: “Xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy luật và xu hướng của sự phát sinh, phát triển và biến đổi của các hành động xã hội, các quan hệ xã hội, tương tác giữa các chủ thể xã hội cùng các hình thái biểu hiện của chúng”

1.1.2 ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ DẪN TỚI SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC

1.1.2.1 Điều kiện ra đời của xã hội học

- Điều kiện về kinh tế:

- Cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ từ những năm giữa thế kỉ XVIII ở Châu Âu

+ Thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển, tạo dựng một nền kinh tế hùng mạnh vớinền sản xuất lớn

+ Chuyển từ lao động thủ công sang lao động máy móc giúp tăng năng suất và tăng chất lượngsản phẩm

+ Sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, phân tán được thay thế bằng sản xuất quy mô lớn mang tính chuyênmôn cao

=> Hệ thống quản lí thay đổi, kiểu sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành, các trung tâm kinh tế và

khu đô thị mới cùng với các nhà máy tập đoàn xí nghiệp lớn xuất hiện, mở rộng thị trường nguyên vật liệu và tiêu thụ.

Trang 6

- Phân công lao động mở rộng trên nhiều lĩnh vực, nhiều mức độ

=> làm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu nền kinh tế

* Sự phát triển của công nghiệp hóa thúc đẩy xã hội tiến bộ cũng đồng thời gây ra nhiều nguy

cơ về mẫu thuẫn xã hội, lạm phát, khủng hoảng kinh tế Để đáp ứng nhu cầu xã hội cũng như giúp cho con người có thể sớm thích nghi với trật tự sống mới, khoa học buộc phải lý giải và tìm cách giải quyết các vấn đề trên Đó cũng chính là điều kiện để xã hội học xuất hiện.

- Điều kiện về chính trị - tư tưởng:

- Xã hội tư bản xuất hiện đòi bỏ kiểu quản lý xã hội và con người mang tính cưỡng chế trựctiếp nô dịch Điều này cũng tạo tiền đề cho sự khẳng định vị thế, vai trò của cá nhân trong đờisống xã hội Ngay từ thời kỳ Phục Hưng trở đi, quyền con người, vai trò của các cá nhân đã đượcsáng lập và khẳng định, nhất là sự đề cao tự do của con người

- Các cuộc cách mạng tư sản diễn ra liên tiếp ở nhiều nước Châu Âu như ở Hà Lan, Anh(1642-1648) Tiêu biểu là cuộc đại cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) đã ảnh hưởng rất lớn đếnđời sống xã hội CMTS đã loại bỏ chế độ phong kiến, đưa ra những vấn đề mới mẻ Nó đề cập đếnquyền tự do bác ái, những cách giải thích mang tính khoa học đối với thế giới tự nhiên, nêu lêntính quy luật trong vận hành xã hội Tuy nhiên đây chính là sự chuyển hóa về cách thức bóc lột laođộng trong khuôn khổ pháp quyển tư sản

- Đầu thế kỉ XIX, xung đột ở Châu Âu trở nên trầm trọng Đây là thời kì cách mạng côngnghiệp phát triển mạnh, đồng thời giai cấp vô sản cũng trưởng thành nhanh chóng Tuy nhiên tìnhtrạng bất ổn như khủng hoảng kinh tế, nạn thất nghiệp bần cùng hóa đời sống người lao động diễn

ra dai dẳng dẫn đến phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nở rộ Các phong trào có chuyểnbiến từ đấu tranh tự phát đến tự phát, từ đấu tranh kinh tế đến chính trị

VD: + Phong trào khởi nghĩa của thợ tơ Lyon ở Pháp (1831-1834)

+ Phong trào Hiến chương của giai cấp công nhân Anh (1836-1847)

Trang 7

- Cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang độc quyền, quan hệ bóc lột mở rộng trênphạm vi quốc tế qua chính sách thực dân Từ đó đã nảy sinh mâu thuẫn căng thẳng, các cuộc đấutranh vô sản hình thành

Trang 8

vụ cho những nhu cầu đang mở rộng Lý luận của ông đã thể hiện một tiếng nói phản kháng hơn

là một học thuyết và đã gây ảnh hưởng tới những nhà văn xã hội chủ nghĩa sau này

- Chủ nghĩa không tưởng ra đời phê phán sâu sắc chủ nghĩa tư bản và lên tiếng bảo vệ quyềnlợi của giai cấp công nhân Tuy nhiên, nó không thấy được bản chất của chủ nghĩa tưbản, không vạch ra được con đường giải phóng nhân dân Các nhà lý luận tiêu biểu cho chủ nghĩanày là Saint Simon (1760 – 1825), Charles Fourier (1772 – 1837) ở Pháp, Robert Owen (1771 –1858)

* Quy luật đấu tranh và chủ nghĩa không tưởng chính là những mầm mống cốt yếu để hình

thành lên xã hội học.

- Điều kiện văn hóa xã hội

- Sự bùng nổ của sản xuất công nghiệp cùng quá trình đô thị hóa làm tăng những bất ổn trong

xã hội Khoa học phát triển cũng khiến cách tư duy con người cũng như lối sống thay đổi hoàntoàn, do đó xã hội cần sự thích nghi nhanh chóng

- Có sự phân chia giai cấp, phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo diễn ra trên quy mô rộng.Hai giai cấp có mâu thuẫn đối kháng mạnh mẽ là giai cấp công nhân và giai cấp tư sản

- Các phong tục tập quán dẫn bị lu mờ bởi cuộc sống nhôn nhịp của đô thị Nền văn hóa biếnđổi mạnh mẽ do nên kinh tế thị trường Cấu trúc gia đình, vai trò vợ chồng thay đổi

- Quyền lực của tôn giáo giảm xuống do sự phát triển tiến bộ của khoa học cũng như sự suyvong của chế độ phong kiến

- Sự xuất hiện và phát triển hệ thống TBCN đã phá vỡ trật tự xã hội phong kiến, làm

xáo trộn đời sống xã hội

* Tất cả những điều nói trên đã tạo tiền đề cho sự xuất hiện một lý thuyết, một khoa học

mới nghiên cứu về sự vận động, phát triển của đời sống xã hội- đó là xã hội học.

1.1.2.2 Tiền đề ra đời cả xã hội học

1 Thời đại thay đổi xã hội: Sự phát triển của xã hội học thường đi đôi với những thay đổi

quan trọng trong xã hội Các cuộc cách mạng xã hội, sự phát triển kinh tế, và những biến đổi lớn về cách mọi người tương tác và sống đời hàng ngày tạo điều kiện cho sự phát triển của xã hội học Ví dụ, Cách mạng Công nghiệp là một thời kỳ quan trọng dẫn đến sự xuất hiện của xã hội học

Trang 9

2 Sự phát triển của tri thức và giáo dục: Để có xã hội học, cần có một cơ sở tri thức và hệ

thống giáo dục phát triển Các trường đại học và viện nghiên cứu đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các học giả và nhà nghiên cứu xã hội học

3 Những tác động xã hội lớn: Sự xuất hiện của các vấn đề xã hội quan trọng như bất bình

đẳng xã hội, nội chiến, sự thay đổi trong cấu trúc gia đình, và các sự kiện lịch sử quan trọngthường là tiền đề dẫn đến sự quan tâm đến việc nghiên cứu và hiểu biết về xã hội

4 Nhu cầu nghiên cứu và hiểu biết: Xã hội học thường xuất phát từ nhu cầu hiểu biết về

cách xã hội hoạt động và tương tác xã hội Các xã hội thường có nhu cầu tìm hiểu về các vấn đề như quan hệ xã hội, văn hóa, tôn giáo, và nhiều khía cạnh khác của cuộc sống hàng ngày

5 Phương pháp nghiên cứu phát triển: Để nghiên cứu xã hội, cần có các phương pháp

nghiên cứu phù hợp và hiệu quả Sự phát triển của phương pháp nghiên cứu xã hội, bao gồm phương pháp thống kê, phỏng vấn, quan sát, và nghiên cứu trường hợp, đã đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội học

* Xã hội học xuất hiện ở châu Âu thế kỷ XIX với tư cách là một tất yếu lịch sử xã

hội Tính tất yếu đó thể hiện ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi các điều kiện và tiền

đề biến đổi và nhận thức đời sống xã hội.

1.2 Đóng góp của các nhà xã hội học tiêu biểu trên thế giới

1.2.1 Đóng góp của A.Comte:

- Ông là người đã có công đầu tiên đặt nền móng cho xã hội học và sử dụng thuật ngữ xã hộihọc

- Về mặt lý luận: Ông đã đóng góp cho sự phát triển xã hội bằng một loạt các phạm trù

VD: Khái niệm phân công lao động và sự tha hóa lao động, khái niệm cơ cấu xã hội và hình tháikinh tế xã hội

- Về mặt thực tiễn: ông đã chỉ rõ nhiệm vụ của khoa học xã hội là giải thích các hiện tượng

và quá trình xã hội, góp phần vào sự cải biến xã hội

- Về một tư tưởng và chính trị: ông cho rằng khoa học xã hội phải phục vụ cho sự nghiệpgiải phóng con người và giải phóng xã hội thoát khỏi sự tha hóa, thoát khỏi sự áp bức, bóc lột vàtiến tới xây dựng một xã hội mới

Trang 10

 - Đưa ra phương 4 pháp thực chứng: 1) Quan sát, 2) Thực nghiệm, 3) So sánh, 4) Phân tíchlịch sử

1.2.2 Đóng góp của H.Spencer

Căn cứ vào các đặc điểm của quá trình tiến hóa chia các xã hội thành 2 loại:

+ Xã hội quân sự : VD:Trong nghĩa vụ quân sự tất cả thanh niên tham gia đều nằm dưới sựgiám sát thuộc quân đội Nhằm phát triển và tạo nên lực lượng hùng hậu để phòng vệ hoặc dự bịchiến tranh

+ Xã hội công nghiệp: VD :Trong công ty Thành Công mọi nhân viên trong công ty sẽ nằmtrong kiểm soát của chủ thể (giám đốc) nhiều hơn

Weber Spencer giải thích rằng chỉ các cá nhân , hệ thống nào có khả năng thích nghi mới cóthể tồn tại được trong cuộc đấu tranh sinh tồn

1.2.3 Đóng góp của Max Weber

- Là người đặt nền móng xây dựng xã hội học vi mô

- Đối tượng xã hội học được ông xác định là hành động

Phương pháp giải thích : nhằm phát hiện ra nguyên nhân và phương pháp lý giải : nhằm chỉ

ra ý nghĩa , động cơ của hành động xã hội Ông còn nghiên cứu về hành động xã hội và phân tầng

xã hội

1.2.4 Đóng góp của Giddens Anthony

Ông được biết đến phương pháp liên ngành của mình , liên quan đến xã hội học , nhânchủng học , khảo cổ học , tâm lý học , triết học , lịch sử ngôn ngữ , kinh tế , công tác xã hội vàkhoa học chính trị

Ông đã mag lại nhiều ý tưởng và khái niệm trong lĩnh vực xã hội học

VD : khái niệm phản xạ , toàn cầu hóa, lý thuyết cấu trúc……

1.2.5 Đóng góp của Emile Durkheim:

Ông xác định đối tượng nghiên cứu của xã hội học là các sự kiện xã hội và phát triển một hệthống các khái niệm và lý thuyết phát triển các phương pháp luận làm nền tảng cho trường pháichức năng – cấu trúc luận trong xã hội hiện đại Nhờ đó mà xã hội trở thành một khoa học độclập

Phần 2 ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC VIỆT NAM ĐỐI VỚI SỰ HỌC Ở VIỆT NAM

Trang 11

2.1 Sự ra đời của xã hội học ở Việt Nam

2.1.1 Khái niệm:

- Mới đầu chưa có đc quan điểm chung

 “ Xã hội học là khoa học nghiên cứu về xã hội loài người, thông qua các hành vi, các hoạt độngcủa con người trong đời sống xã hội, trong điều kiện lịch sử xã hội cụ thể”

Hay ‘xã hội học là khoa học nghiên cứu quy luật của sự nảy sinh , biến đổi và phát triển mốiquan hệ giữa con người và xã hội

 KLC : xhh là khoa học nghiên cứu các quy luật và xu hướng sự phát sinh , phát triển , và biến đổi

của các hành động xã hội , các quan hệ xã hội , tương tác giữa các chủ thể cùng hình thái biểu hiệncủa chúng

2.1.2 Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của của xã hội học Việt Nam

- Cuộc cách mạng tư sản đã làm thay đổi thể chế chính trị Giai cấp công nhân hình thành

và có nhiều tiến bộ nhờ những biến đổi về mặt nhận thức quyền con người, quyền bình đẳng, quyền tự do…

- Những năm 30 của thế kỉ XIX, những mâu thuẫn, xung đột ở nhiều nước Châu Âu trở nên trầm trọng Giai cấp vô sản trưởng thành nhanh chóng, tình trạng khủng khoảng kinh

tế, nạn thất nghiệp, bần cùng hóa đời sống người lao động… tăng nhanh, đã dẫn đến phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong các nước Châu Âu

- Cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản tiếp tục chuyển hóa mạnh mẽ từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang độc quyền hóa cao độ.mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, mâu thuẫn giữa các dân tộc ngày càng trở nên gay gắt => Bùng nổ các cuộc cách mạng vô sản cũng như cách mạng giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa

Về văn hóa – xã hội:

- Sự bùng nổ của sản xuất công nghiệp, đô thị hóa và những bất ổn trong đời sống xã hội gia tăng, khoa học và kí thuật phát triển mạnh làm xuất hiện nhiều vấn đề xã hội mới =>

Trang 12

đòi hỏi phải nghiên cứu một cách khoa học có hệ thống, mở rộng nền dân chủ tư sản và thể chế tự do tư bản là môi trường tốt cho việc nghiên cứu xã hội.

- Sản xuất công nghiệp phát triển, thương mại mở rộng thu hút nhiều lao động từ nông thôn ra thành thị Sự biến đổi kinh tế đã làm biến đổi sâu sắc đời sống văn hóa – xã hội,

hệ thống tổ chức xã hội phong kiến bị xáo trộn mạnh mẽ

- Kết cấu giai cấp trong xã hội thay đổi mạnh mẽ với sự hiện diện của 2 giai cấp chính mâuthuẫn là giai cấp công nhân và giai cấp tư sản

- Biến động mạnh mẽ và sâu sắc hầu hết mọi lĩnh vực làm xuất hiện ngày càng nhiều “vấn

đề xã hội” đòi hỏi có một lĩnh vực khoa học có khả năng nghiên cứu sâu, chi tiết hơn

=> Xã hội học hình thành

2.2 Sự đóng góp của các nhà xã hội học Việt Nam

a Sự đóng góp của Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục ông là

một Giáo sư, tiến sĩ, nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam

và được xem là nhà xã hội học đầu tiên ở Việt Nam

+ Năm 1934 ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thànhcông luận án tiến sĩ văn khoa tại Đại học Sorbonne, Pari với luận ánchính "Hát đối đáp nam nữ thanh niên ở An Nam" và chuyên đề phụcủa luận án "Nhập môn nghiên cứu nhà sàn ở Đông Nam Á" Haibản luận án và chuyên đề này được xếp loại xuất sắc, được in thànhsách và xuất bản ở Pháp với sự hoan nghênh của giới chuyên mônPháp, Đức, Hà Lan …

*Công trình nghiên cứu:

Ông để lại nhiều công trình khoa học, nhiều bài nghiên cứu về văn hoá và giáo dục, trong đóđáng chú ý là:

- Sự thờ thần thánh ( 1944)

- Toàn tập Nguyễn Văn Huyên (2000)

- Những bài nói và viết về giáo dục (1990) (Số in 56 - Số XB 234 - NCKT)

- Những kinh nghiệm tiên tiến của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa ở Cộng Hòa Dân Chủ Đức(1962)

Ngày đăng: 22/01/2025, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w