Hoạt động 6 2 phút: Giao nhiệm vụ về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà: + Xem lại các kiến thức trong bài: tương tác từ, từ trường, vec-tơ cảm ứng từ, đường sức, từ trường đều.. Hoạt đ
Trang 1CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG
TIẾT 44 BÀI 26: TỪ TRƯỜNG
I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường
- Nắm được khái niệm vec-tơ cảm ứng từ (phương, chiều, độ lớn), đường sức từ(quy tắc vẽ)
- Nắm được từ trường đều là gì? Biết được từ trường đều tồn tại bên trongkhoảng không gian của hai cực nam châm hình chữ U
- Ôn lại kiến thức từ trường học ở lớp 9
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định trật tự:
2 Tiến trình dạy học bài mới:
Hoạt động 1 (10 phút): Tương tác từ
• Cấu tạo của nam châm
- Các nam châm có hai cực; cực bắc (N) và cực nam
(S); không có nam châm nào chỉ có một cực
• Tiến hành thí nghiệm
? Hiện tượng gì xảy ra nếu đưa hai cực cùng tên (hoặc
khác tên) của hai nam châm lại gần nhau?
- Tiến hành thí nghiệm theo hình 26.2 SGK
? Hiện tượng gì xảy ra giữa nam châm và dòng điện
- Kết luận: Dòng điện cũng tác dụng lực từ lên nam
châm
- Tiến hành thí nghiệm hình 26.3 SGK
? Nhận xét về sự tương tác giữa hai dây dẫn không có
dòng điện đi qua cùng chiều, có dòng điện đi qua
ngược chiều?
- Nhớ lại những kiến thức đã học vềnam châm và từ trường
- TL: Hai nam châm đẩy nhau (nếu cùng tên) và hút nhau nếu khác tên)
- Quan sát thí nghiệm
- TL: Có sự tương tác giữa thanh nam châm và dây dẫn khi có dòng điện chạy qua.
- TL: Hai dây dẫn khi chưa có dòng điện: không có tương tác; hai dây dẫn khi dòng điện đi qua là cùng
Ngày soạn: 08/01/2008
Ngày dạy: 11/01/2008
Trang 2- Nhận xét về tương tác từ: Tương tác giữa nam
châm; giữa dòng điện với dòng điện đều gọi là tương
tác từ
chiều thì chúng hút nhau; ngược chiều thì chúng đẩy nhau.
Hoạt động 2 (10 phút): Từ trường
• Khái niệm về từ trường:
- Giới thiệu qua khái quát khái niệm nam châm thử
- Nam châm và dòng điện đều gây ra lực từ, vậy từ
trường tồn tại ở đâu?
- Nguồn gốc của từ trường là các điện tích chuyển
động
- Xung quanh một điện tích chuyển động tồn tại
những trường nào?
• Điện tích chuyển động và từ trường
- Lập luận để xác định xem xung quanh các điện tích
chuyển động có từ trường hay không?
• Tính chất cơ bản của từ trường
- Thông báo cho học sinh về vec-tơ đặc trưng cho từ
trường về phương diện tác dụng lực từ, đó là vec-tơ
+ Xung quanh điện tích chuyển động
có từ trường.
+ Tính chất cơ bản của từ trường là
nó sinh ra lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong nó.
+ Phương của vect-tơ B là phương
của nam châm thử nằm cân bằng trong từ trường Quy ước lấy chiều từ cực Nam sang cực Bắc của Nam
châm thử là chiều của B.
+ Lực từ tác dụng lên nam châm thử
Trang 3- Tiến hành thí nghiệm hình 26.5 SGK.
- Có thể coi các đường “mạt săt” trong từ phổ là các
đường sức không? Tại sao?
- Định nghĩa khái niệm đường sức từ?
• Các tính chất của đường sức từ
- Nêu các quy tắc khi vẽ các đường sức từ
- Vì sao tại mỗi điểm trong từ trường, ta chỉ có thể
được một đường sức đi qua
- Vì sao các đường sức từ không cắt nhau?
• Từ phổ
- Giới thiệu cho học sinh một số từ phổ của nam châm
và dòng điện
+ Các “đường mạt sắt” của từ phổ chỉ cho ta hình ảnh về các đường sức
từ trường không thể coi nó là đường sức từ Vì chưa biết hướng của
“đường mạt sắt”.
+ Đường sức từ là những đường cong có hướng được vẽ trong từ
trường sao cho vec-tơ cảm ứng từ B
tại điểm nào cũng có phương tiếp tuyến với đường cong và chiều trùng với chiều của đường cong tại điểm đang xét.
- Học sinh vẽ dạng đường sức củamột số nam châm
+ Vì tại một điểm trong từ trường,
Hoạt động 4 (10 phút): Từ trường đều
• Khái niệm về từ trường đều
- Theo quy tắc vẽ đường sức từ, ta suy ra các đường
sức của từ trường đều là các đường cong song song và
các đều nhau
• Cách tạo từ trường đều.
- Căn cứ vào từ phổ của nam châm hình chữ U?
- Từ trường mà vec-tơ B tại mọi điểm
bằng nhau
- Từ trường trong khoảng giữa haicực của nam châm hình chữ U
Hoạt động 5 (3 phút): Vận dụng, củng cố
- Nhắc lại các kiến thức và công thức chính trong bài - Nhớ lại các kiến thức đã học
Hoạt động 6 (2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà:
+ Xem lại các kiến thức trong bài: tương tác từ, từ
trường, vec-tơ cảm ứng từ, đường sức, từ trường đều.
+ Các dạng đường sức.
- Yêu cầu:
+ Đọc trước bài 27
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Trang 4TIẾT 45 BÀI 27: PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ
- Ôn lại kiến thức về quy tắc bàn tay trái học ở lớp 9
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định trật tự:
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Nêu khái niệm từ trường, tính chất của từ trường?
- Nêu định nghĩa đường sức, tính chất đường sức?
- Nêu khái niệm từ trường đều
3 Tiến trình dạy học bài mới:
Hoạt động 1 (20 phút): Lực từ tác dụng lên dòng điện
- Đặt vấn đề: Sử dụng lời dẫn vào bài trong SGK
- Thí nghiệm hình 27.1 SGK
- Mục đích xét phương của lực từ
• Tiến hành thí nghiệm
- Đặt khung dây sao cho cạnh AB của khung vừa
chạm vào khoảng không gian giữa hai cạnh của nam
châm hình chữ U
- Cho dòng điện chạy qua khung dây
- Chỉ số lực kế cho biết điều gì?
- Quan sát cách tiến hành thí nghiệm
và rút ra nhận xét Thảo luận theonhóm
+ Chỉ số lực kế khi chưa cho dòng điện chạy qua chỉ trọng lượng của khung dây.
+ Khi cho dòng điện thì thấy chỉ số
Ngày soạn: 14/01/2008
Ngày dạy: 16/01/2008
Trang 5- Cầm tay kéo khung dây lên cao so với vị trí ban đầu
một chút
- Chỉ số lực kế lúc này như thế nào?
- Vậy thí nghiệm đang tiến hành thực chất là thí
nghiệm về lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện AB
- Hạ khung dây xuống cho cạnh AB ở vị trí như lúc
đầu
- Khung dây bị kéo theo phương nào?
- Phương của lực từ liên kết gì với đoạn dòng điện
AB và vec-tơ cảm ứng từ B.
- Vậy, lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông
góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và vec-tơ
cảm ứng từ tại điểm khảo sát
lực tác động vào khung dây.
+ Khung dây bị kéo xuống (có lực từ tác dụng lên khung dây).
Hoạt động 2 (10 phút): Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
- Từ chiều của lực từ, chiều của vec-tơ cảm ứng từ
trong các trường hợp, hãy trình bày quy tắc bàn tay
trái
- Mô tả hình vẽ 27.2SGK
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái (gọi một học sinh xác
định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng
bằng quy tắc bàn tay trái)
- Giới thiệu cho học sinh một số quy tắc vẽ hình: cách
biểu diễn một vec-tơ, dòng điện theo phương vuông
góc với mặt phẳng giấy hoặc bảng
- Học sinh nhớ lại kiến thức đã học ởchương trình lớp 9 và phát biể quy tắcnày
- Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện.
Hoạt động 5 (8 phút): Vận dụng, củng cố
- Nhắc lại các kiến thức và công thức chính trong bài
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực từ trong
một số trường hợp
- Nhớ lại các kiến thức đã học
Hoạt động 6 (2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà:
+ Xem lại các kiến thức trong bài: phương và chiều
lực từ; cách áp dụng quy tắc bàn tay trái.
- Yêu cầu:
+ Đọc trước bài 28.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
TIẾT 46
Ngày soạn: 15/01/2008
Ngày dạy: 18/01/2008
Trang 6BÀI 28: CẢM ỨNG TỪ ĐỊNH LUẬT AMPE
I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và hiểu được ý nghĩa của cảm ứng từ
- Nắm được định luật Am-pe
- Ôn lại kiến thức về phương và chiều của lực từ
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định trật tự:
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Nêu cách xác định phương và chiều của lực từ tác dụng lên một dòng điện đặttrong từ trường?
- Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định phương vec-tơ lực từ trong một sốtrường hợp?
3 Tiến trình dạy học bài mới:
Hoạt động 1 (25 phút): Cảm ứng từ
- Nêu vấn đề cần nghiên cứu: dùng lối dẫn vào bài
trong SGK để nêu vấn đề nghiên cứu của bài học
• Độ lớn của ứng từ như thế nào?
- Thí nghiệm: Với một nam châm nhất định
+ Thiết bị:
+ Bố trí: sao cho α = 90 0 thay đổi cường độ dòng
điện.
+ Giữ nguyên chiều dài AB, thay đổi cường độ dòng
điện qua AB, mỗi lần thay đổi cường độ dòng điện
ghi lại độ lớn lực từ tác dụng lên AB; ghi kết quả của
thí nghiệm vào mẫu như bảng 1
+ Giữ nguyên cường độ dòng điện và thay đổi chiều
dài AB, ghi kết quả của thí nghiệm vào mẫu như bảng
2.
- Từ các số liệu trong bảng 1 khi chiều dài AB không
đổi, độ lớn lực từ F tác dụng lên đoạn đoạn dòng điện
và cường độ dòng điện I qua đoạn dòng điện AB liên
hệ với nhau như thế nào?
- Theo dõi thí nghiệm, thảo luận, trảlời câu hỏi
Trang 7AB không đổi, độ lớn lực từ F tác dụng lên đoạn dòng
điện và chiều dài l của đoạn dòng điện AB như thế
- Thay đổi nam châm thì hằng số B có các giá trị khác
nhau Lấy hằng số B làm đại lượng đặc trưng cho từ
trường về mặt tác dung lực B gọi là cảm ứng từ của
lệ thuận với sinα.
Hoạt động 2 (5 phút): Định luật Ampe
- Từ hệ thức B = F/Ilsinα suy ra F = BIlsinα.
- Đây là công thức định luật Ampe về lực từ tác dụng
lên dòng điện
- Phát biểu định luật Ampe
- Kết luật: Trong trường hợp đường sức từ và đoạn dây tạo thành góc α thì: F = BIlsinα.
- Nội dung định luật Ampe
Hoạt động 2 (5 phút): Nguyên lí chồng chất từ trường
- Từ trường tuân theo nguyên lí chồng chất từ trường
- Cho học sinh liên hệ với nguyên lí chồng chất điện
Hoạt động 5 (3 phút): Vận dụng, củng cố
- Nhắc lại các kiến thức và công thức chính trong bài - Nhớ lại các kiến thức đã học
Hoạt động 6 (2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà:
+ Xem lại các kiến thức trong bài: cảm ứng từ, định
luật Ampe
- Yêu cầu:
+ Đọc trước bài 29
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
TIẾT 47 BÀI 29: TỪ TRƯỜNG CỦA
Ngày soạn: 20/01/2008
Ngày dạy: 23/01/2008
Trang 8MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN
I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Dạng các đường sức từ và quy tắc xác định chiều của các đường sức từ củadòng điện thẳng
- Quy tắc xác định chiều của các đường sức từ của dòng điện thẳng
- Các dạng đường sức từ bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng điện Quytắc xác định chiều của các đường sức từ của dòng điện trong ống dây
- Công thức xác định cảm ứng từ của: dòng điện thẳng, dòng điện tròn và dòngđiện trong ống dây
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Nêu khái niệm cảm ứng từ, mối liên hệ giữa đường sức từ đi qua một điểm vàvec-tơ cảm ứng từ tại điểm đó
3 Tiến trình dạy học bài mới:
Hoạt động 1 (15 phút): Từ trường dòng điện thẳng
Trang 9- Vẽ dạng các đường sức từ trên tờ giấy trắng (một
vài đường tròn đồng tâm) cho dòng điện xuyên qua
tâm các đường sức mới vẽ, đặt kim nam châm tại các
điểm khác nhau trên các đường sức từ (hình
29.2SGK)
• Chiều của các đường sức từ
- Xác định phương và chiều của kim nam châm tại
các điểm đó
- Nêu quy tắc bàn tay phải
- Giả sử đã biết chiều của đường sức từ của dòng điện
thẳng Hãy nêu cách áp dụng quy tắc bần tay phải để
- Giải thích các đại lượng
+ Phương của kim nam châm tiếp tuyến với đường tròn, chiều của kim nam châm cho biết chiều của đường sức từ trường.
+ Chiều từ cực Nam sang cực Bắc cho biết chiều của các đường sức từ + Căn cứ vào hình vẽ trình bày quy tắc bàn tay phải.
+ Giơ ngón tay cái của bàn tay phải theo chiều dòng điện, khum bốm ngón tay kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của các đường sức từ.
+ Độ lớn của cảm ứng từ
B = 2.10 -7 I/r + I là cường độ dòng điện, r là khoảng cách từ dòng điện đến điểm khảo sát.
Hoạt động 2 (15 phút): Từ trường của dòng điện tròn
- Làm thí nghiệm hình 29.5 SGK
- Nhận xét về dạng các “đường mạt sắt”.
- Từ hình ảnh từ phổ thu được ta thấy các đường sức
từ có thể vẽ như hình 29.6 SGK
- Đặt nam châm thử lên từ phổ đã thu được để xác
định chiều các đường sức từ Gợi ý để đưa ra quy tắc
bàn tay phải số 2
• Chiều của đường sức từ
- Các xác định phương và chiều của kim nam châm
tại các điểm đó
- Nêu các quy tắc bàn tay phải
- Gợi ý học sinh vận dụng quy tắc bàn tay phải
• Công thức tính cảm ứng từ
- Thông báo công thức xác định độ lớn cảm ứng từ tại
tâm của vòng dây:
B = 2π10-7I/R
+ Ở gần dòng điện, các “đường mạt sắt” là các đường tròn đồng tâm Đoạn xuyên qua phần mặt phẳng giới hạn bởi khung dây, các “đường mạt sắt” là các đường cong.
+ Đặt bàn phải khum theo vòng dây sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện trong khung; ngón cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện.
Hoạt động 3 (5 phút): Từ trường của dòng điện trong ống dây
Trang 10- Giới thiệu hình ảnh 29.9 SGK và cho học sinh nhận
xét về dạng của các đường sức từ bên trong và bên
ngoài ống dây
- Vì dòng điện trong ống dây là tập hợn của nhiều dây
điện tròn có chiều giống nhau, vì vậy có thể dùng quy
tắc bàn tay phải 2 để xác định chiều của các đường
sức từ trong ống dây
• Chiều các đường sức từ
- Từ hình vẽ 29.9 SGK, hãy nhận xét về từ trường bên
trong và bên ngoài ống dây?
- Từ trường của ống dây giống từ trường của cái gì?
- Bên ngoài ống dây và bên trong ống dây, các đường
sức có chiều như thế nào?
• Công thức tính cảm ứng từ
- Thông báo công thức xác định độ lớn cảm ứng từ B
B = 4π10-7nI(n: số vòng dây/1m chiều dài)
+ Bên trong ống dây các đường sức
từ là song song và cách đều, do đó từ trường là từ trường đều.
+ Bên ngoài ống dây, các đường sức
đi ra ở một đầu và đi vào ở đầu kia + Các đường sức bên trong và bên ngoài ống dây ngược chiều nhau + Giống từ trường một nam châm thẳng.
+ Bên ngoài ống dây các đường sức
có chiều từ cực Bắc (N) sang cực Nam (S), bên trong ống dây, các đường sức có chiều ngược lại từ cực Nam sang cực Bắc.
Hoạt động 4 (3 phút): Vận dụng, củng cố
- Nhắc lại các kiến thức và công thức chính trong bài - Nhớ lại các kiến thức đã học
Hoạt động 5 (2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà:
+ Xem lại các kiến thức trong bài: quy tắc bàn tay
phải, các công thức cảm ứng từ.
- Yêu cầu:
+ Đọc trước bài 30
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Trang 11TIẾT 48 BÀI 30: BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG
- Vận dụng được các kiến thức về lực từ, từ trường của dòng điện trong dây dẫn
có dạng khác nhau để làm một số bài tập liên quan
II CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Một số phương pháp giải bài tập
- Một số dạng bài tập liên quan
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Phát biểu và viết công thức định luật Ampe, quy tắc bàn tay trái?
- Phát biểu các quy tắc bàn tay phải và công thức về từ trường của dòng điệntrong các dây dẫn có dạng khác nhau
3 Tiến trình dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (3 phút): Nhắc lại các kiến thức đã học
1 Đối với dây dẫn thẳng dài:
Hoạt động 2 (35 phút): Hướng dẫn giải một số bài tập về điện tích lực điện
- Bài 1 (SGK tr 152): a Theo nguyên lý chồng chất từ trường ta viết:
Trang 12Bài 2 (SGK tr 153)
- Làm thế nào để xác định phương,
chiều của vec-tơ cảm ứng từ B1 và B2
do dòng điện I1 và I2 gây ra?
- Vẽ giản đồ vec-tơ của cảm ứng từ
3
d
B B
Suy ra: α = 300
b Kim nam châm thử chỉ hướng Đông Bắc, thì góchợp bởi phương của nam châm thử nằm cân bằng vàtrục ống dây bằng 450 Do đó cảm ứng từ B2 trong ốngdây Bđ Vậy: B 1 /B 2 = 3
Vec-tơ B 1 vuông góc với vec-tơ B 2:
Vec-tơ cảm ứng từ B tại O là tổng của B 1 và B 2:Vậy: 2 2 7 2 2
Hoạt động 4 (2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau: Đọc
trước bài 31.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Trang 13TIẾT 49 BÀI 31: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòngđiện để giải thích vì sao hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điệnkhác chiều thì hút nhau
- Thành lập được các công thức xác định lực từ tác dụng lên một đơn vị chiềudài của dòng điện
- Nắm được định nghĩa Ampe
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Phát biểu quy tắc bàn tay phải và áp dụng vào tìm vec-tơ cảm ứng từ trong một
số trường hợp?
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái và áp dụng vào tìm vec-tơ lực từ từ trong một sốtrường hợp?
3 Tiến trình dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15 phút): Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song
• Đặt vấn đề:
- Trong thí nghiệm hình 31.1 cho thấy hai dòng
điện song song, cùng chiều thì hút nhau, ngược
chiều thì đẩy nhau Tại sao lại như vậy?
• Trường hợp song song cùng chiều
- Sử dụng hình ảnh trong sách giáo khoa
- Vec-tơ cảm ứng từ của dòng điện MN gây ra
tại A trên dòng điện PQ có phương và chiều như
thế nào? Làm thế nào để nhận biết
- Hãy xác định chiều của lực từ tác dụng lên
- Tiếp thu, suy nghĩ về vấn đề đặt ra và trảlời các câu hỏi của giáo viên:
+ Vec-tơ cảm ứng từ tại A do dòng điện
MN gây ra có chiều hướng từ sau ra trước hình vẽ Để nhận biết được ta sử dụng quy tắc bàn tay phải số 1.
+ Vận dụng quy tắc bàn tay trái, ta thấy
Ngày soạn: 28/01/2008
Ngày dạy: 30/01/2008
Trang 14đoạn dòng điện CD?
- Điều đó chứng tỏ đoạn dòng điện CD bị hút
hay (bị đẩy) về phía nào?
- Giải thích tương tự với lực từ do dòng điện CD
tác dụng lên dòng điện MN
- Vậy, hai dòng điện song song cùng chiều
tương tác với nhau như thế nào?
- Yêu cầu HS trình bầy C1 trong SGK
• Trường hợp song song ngược chiều
- Khi đó lực từ do dòng điện MN tác dụng lên
dòng điện CD có chiều như thế nào?
- Vậy hai dòng điện thẳng song song, ngược
chiều sẽ đẩy hay hút nhau?
được lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện
CD hướng sang trái.
+ Đoạn dòng điện CD bị hút về phía dòng điện MN.
+ Đẩy nhau.
Hoạt động 2 (10 phút): Công thức tính lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song
- Gọi I1 và I2 là cường độ dòng điện tương ứng
trong dây MN và dây CD (như hình 31.1)
- Cảm ứng từ của dòng điện I1 gây ra tại điểm A
trên PQ được tính theo công thức nào?
- Gọi l là chiều dài của đoạn DC của dây I2
- Sử dụng công thức nào để viết biểu thức độ lớn
của lực từ tác dụng lên đoạn CD?
- Giải thích: Do tại mọi điểm trên I 2 cảm ứng từ
do I 2 gây ra đều cùng phương, cùng chiều và
cùng độ lớn Nên ta có thể coi như I 2 nằm trong
từ trường đều do I 1 gây ra Vậy, ta có thể áp
dụng được công thức lực từ tác dụng lên dòng
điện trong từ trường: F = BIlsinα
- Độ lớn của lực từ tác dụng lên một đơn vị
chiều dài của dòng điện I2 bằng bao nhiêu?
- Thu được công thức:
7 1 22.10 I I
F
r
−
=
Trang 15Hoạt động 3 (5 phút): Định nghĩa đơn vị Am-pe
- Trong hệ SI, Am-pe (A) là một trong những
đơn vị cơ bản vì nó được xác định dựa vào công
thức 31.1 SGK:
7 1 22.10 I I
F
r
−
=
- Nếu trong công thức đó cho I1 = I2 = I, r = 1m,
và F = 2.10-7N thì I có giá trị bằng bao nhiêu?
Hoạt động 5 (2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà:
+ Xem lại các kiến thức trong bài: Tương tác
giữa hai dòng điện song song.
- Yêu cầu:
+ Đọc trước bài 32
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Trang 16TIẾT 51 BÀI 32: LỰC LO-REN-XƠ
I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Trình bầy được phương, chiều và công thức xác định độ lớn của lực Loren
- Nắm được nguyên tắc lấy tia lửa điện bằng từ trường
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái và áp dụng vào tìm vec-tơ lực từ từ trong một sốtrường hợp?
3 Tiến trình dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15 phút): Thí nghiệm về chuyển động của electron trong từ trường
- Thông báo: Bản chất lực từ tác dụng lên dây
dẫn có dòng điện là tổng hợp của các lực từ tác
dụng lên các electron chuyển động có hướng tạo
thành dòng điện.
- Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm hình
32.1SGK và mục đích của thí nghiệm (Đặt hiệu
điện thế giữa hai điện cực khoảng 120V ta thấy
có vệt sáng thẳng màu xanh bên trong bình thủy
tinh và vệt sáng phản xạ khi vệt sáng tới gặp
thành bình Cho dòng điện 1 chiều chạy qua
vòng dây Hem-hôn, ta thấy vệt sáng thẳng bây
giờ bị uốn cong Điều chỉnh chiều dòng điện và
cường độ khoảng 1A thì ánh sáng tỏng bình trở
thành vòng tròn sáng màu xanh.)
- Vì sao có vòng tròn sáng màu xanh?
- Suy nghĩ về vấn đề được nêu
- Theo dõi, liên hệ với hình vẽ trong sáchgiáo khoa
- Do tác dụng nhiệt của dòng điện, cácelectron phát ra từ sợi dây đốt va chạm vớicác phân tử khí trong bình làm phát quang
Ngày soạn: 10/02/2008
Ngày dạy: 14/02/2008
Trang 17- Ngắt dòng điện qua vòng dây Hem-hôn (vẫn
duy trì nguồn đốt sợi dây) vệt sáng có quỹ đạo
vệt sáng như thế nào? vì sao?
- Nhiều thí nghiệm khác cho thấy rằng, từ trường
tác dụng lực từ lên bất kì hạt mang điện nào
Hoạt động 2 (10 phút): Lực Lo-ren-xơ
• Định nghĩa lực Lo-ren-xơ
- Lưu ý: Ở đây ta nói đến lực từ tác dụng lên
các hạt mang điện chuyển động, những hạt
mang điện đứng yên thì không có lực từ tác
dụng.
- Lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện gọi là
lực gì?
• Phương của lực Lo-ren-xơ
- Vòng dây Hem-hôn đặt nằm ngang, vậy vec-tơ
cảm ứng từ hợp với mặt phẳng quỹ đạo của
electron một góc bằng bao nhiêu?
- Quỹ đạo electron là đường tròn, chứng tỏ lực
Lo-ren-xơ có phương như thế nào?
- Kết luận: Phương vuông góc với vec-tơ vận tốc
của electron và phương của cảm ứng từ tại điểm
khảo sát.
• Chiều của lực Lo-ren
- Lực Lo-ren gây ra lực từ tác dụng lên đoạn
dòng điện Vì vậy, có thể áp dụng quy tắc bàn
tay trái để xác định chiều của lực Lo-ren
- Chú ý: Lực Lo-ren tác dụng lên điện tích
dương thì cùng chiều với lực từ tác dụng lên
dòng điện,còn lực Lo-ren tác dụng lên điện tích
âm thì có chiều ngược lại.
• Độ lớn lực Lo-ren
- Lực Lo-ren tác dụng lên hạt mang điện chuyển
động theo phương vuông góc với đường sức từ
có độ lớn là: F = qvB.
- Nếu vec-tơ vận tốc tạo với vec-tơ cảm ứng từ
một góc α thì độ lớn lực Lo-ren được tính theo
công thức f = qvBsinα với q là giá trị tuyệt đối
- Suy nghĩ, ghi chép và trả lời các câu hỏi:
- Lực Am-pe
- Mặt phẳng quỹ đạo của electron vuônggóc với vec-tơ cảm ứng từ do dòng điệntrong vòng dây Hem-hôn gây ra
- Lực Lo-ren có phương vuông góc vớivec-tơ vận tốc của electron và vec-tơ cảmứng từ tại điểm khảo sát