1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống treo hệ thống treo macpherson hay 1 càng chữ a nằm trong hệ thống treo Độc lập trên Ô tô Đang Được sử dụng trên thị trường

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Treo MacPherson Hay 1 Càng Chữ A Nằm Trong Hệ Thống Treo Độc Lập Trên Ô Tô Đang Được Sử Dụng Trên Thị Trường
Tác giả Đỗ Huy Hoàng, Mai Việt Hoàng, Đỗ Việt Hoàng, Phạm Phúc Hưng
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại bài tiểu luận
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

Quy trình tháo lắp giảm chấnBước 14: Bắt chặt bộ giảm chấn trước có lò xo trụ Lắp bulông và đai ốc lên cụm giảm chấn trước như trên hình vẽ và kẹp chắc giảm chấn trước lên ê tô.. Bước

Trang 3

1 Hệ thống treo MacPherson

• Hệ thống treo MacPherson hay 1 càng chữ A nằm trong hệ

thống treo độc lập trên ô tô đang được sử dụng trên thị trường

Hệ thống này là một loại hệ thống treo dùng để giảm chấn và hấp thụ lực tác động từ đường lên bánh xe và khung xe. 

•Cơ cấu để bánh xe xoay 

•Cánh tay đòn gắn phía dưới

năng chuyển động dọc theo

Trang 4

1 Hệ thống treo MacPherson

• Ưu và nhược điểm khi sử dụng hệ thống treo

Macpherson:

* Ưu điểm của hệ thống treo MacPherson

• Xe vào cua an toàn: Do thanh chống của hệ thống treo MacPherSon hoạt động

linh hoạt nên khung treo xương đòn kép này sẽ giúp xe dễ dàng tránh được các tai nạn hơn Điều này đã được kiểm chứng trên thực tế khi vào cua của các xe có

sử dụng hệ thống treo này ở phía trước. 

• Sản xuất nhanh, tăng không gian khoang lái: Thiết kế đơn giản giúp sản

xuất hệ thống treo của xe nhanh giúp sản xuất xe cũng nhanh Hơn nữa, chính thiết kế này giúp không gian khoang lái của các chiếc xe trở nên rộng rãi hơn. 

• Chi phí rẻ: Chính thiết kế đơn giản nên khi sửa chữa hay bảo dưỡng chi phí

cũng rẻ hơn Hoạt động lại ổn định nên được sử dụng rộng rãi trên thị trường xe ngày nay. 

* Nhược điểm của hệ thống treo MacPherson

• Sửa chữa nhiều lần: Phân tích hình học cho thấy hệ thống này không thể cho

phép chuyển động thẳng đứng của bánh xe và có thay đổi góc của bánh Nó sẽ khiến cho người lái xe phải đi sửa chữa và chỉnh lại góc bánh xe nhiều hơn. 

• Không cho phép nâng hoặc hạ gầm: Hệ thống này không giúp cho xe nâng

Trang 5

1 Hệ thống treo MacPherson

• Nguyên lý hoạt động của hệ thống treo MacPherson

• Hệ thống treo MacPherson hoạt động dựa trên xương đòn hoặc một lực nén bằng liên kết thứ cấp Khi xe bị xóc, mỗi bộ phận trong hệ thống đều hoạt động để giúp xe chạy ổn định trên mọi đoạn đường.

• Giá đỡ sẽ cố định phần ổ trục phía trên Ở dưới, mô-đun gắn với một đòn bẩy hoặc một khớp tay lái Khi xe có va chạm, thiết bị giảm xóc sẽ cố định phần thân xe, giữ một vị trí để xe không bị trượt.

• Van điều tiết và lò xo trong hệ thống MacPherson có công dụng đưa bộ xóc về vị trí ban đầu nếu chúng bị lệch Điều này giúp tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường luôn được duy trì Nhờ đó,

xe di chuyển ổn định và êm ái trên những đoạn đường xóc.

• Hệ thống treo MacPherson giúp xe luôn xe chạy an toàn và êm

ái trên những đoạn đường không bằng phẳng.

Trang 6

2.Hệ thống treo MacPherson trên Camry 2.0G 2020

Trang 7

3 Quy trình tháo lắp giảm chấn

- Bước 1: Tháo bánh trước.

- Bước 2: Tháo nắp che đầu tay gạt nước phía trước.

- Bước 3: Tháo cụm tay gạt và lưỡi gạt nước phía trước bên trái.

- Bước 4: Tháo cụm tay gạt và lưỡi gạt nước bên phải.

- Bước 5: Tháo gioăng phía trên từ nắp cabô đến vách ngăn.

- Bước 6: Tháo cụm máng thông gió trên vách táp lô bên phải.

- Bước 7: Tháo cụm máng thông gió trên vách táp lô bên trái.

Hình 1 Tháo nắp che đầu tay gạt nước phía trước

Trang 8

3 Quy trình tháo lắp giảm chấn

- Bước 8: Tháo cụm mô tơ gạt

nước kính chắn gió và thanh nối.

- Bước 9: Tháo tấm ốp phía trên

vách ngăn bên ngoài.

- Bước 10: Tháo cụm thanh nối

thanh ổn định phía trước.

Hình 2 Tháo cụm mô tơ gạt nước kính chắn gió và thanh nối.

Hình 3 Tháo cụm thanh nối thanh ổn định phía trước.

Trang 9

3 Quy trình tháo lắp giảm chấn

Nới lỏng đai ốc bắt giữa gối đỡ

phía trước và bộ giảm chấn ra khỏi

bộ giảm chấn trước.

Hình 5 Tháo bộ giảm chấn trước có lò

xo trụ.

Hình 4 Tháo cảm biến tốc

độ phía trước.

Trang 10

3 Quy trình tháo lắp giảm chấn

Trang 11

3 Quy trình tháo lắp giảm chấn

Bước 14: Bắt chặt bộ giảm chấn trước

có lò xo trụ

Lắp bulông và đai ốc lên cụm giảm

chấn trước như trên hình vẽ và kẹp chắc

giảm chấn trước lên ê tô.

Chiều dài (A): 28 mm (1.10 in.)

Bước 15: Tháo đai ốc bắt giữa gối đỡ

phía trước và bộ giảm chấn trước

Nếu lò xo trụ phía trước được nén tại

một góc, thì hãy dùng 2 SST để nén nó

dễ hơn Không được dùng súng hơi Nó

sẽ làm hỏng SST.

Hãy thận trọng, không làm xước lò xo

trụ (lớp sơn ngoài) trong khi thao tác.

Kiểm tra rằng lò xo trụ đã được nén lại

đỡ phía trước và bộ phận giảm chấn trước.

Trang 12

3 Quy trình tháo lắp giảm chấn

- Bước 16: Tháo gối đỡ hệ thống treo trước.

- Bước 17: Tháo gioăng chăn bụi gối đỡ hệ thống treo trước.

- Bước 18: Tháo đế trên lò xo trụ phía trước.

- Bước 19: Tháo cao su phía trên lò xo trụ phía trước.

- Bước 20: Tháo lò xo trụ phía trước.

- Bước 21: Tháo cao su hạn chế lò xo trước.

- Bước 22: Tháo cao su phía dưới lo xo trụ phía trước.

Trang 13

Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo độc lập

Sinh viên thực hiện: Phạm Phúc Hưng

Đỗ Việt Hoàng

Trang 14

1 Chẩn đoán HTTDL

Kiểm tra thị giác

• Lốp xe: mòn không đều

• Các bộ phận cao su : nứt, lão hóa hoặc hư hỏng

• Khớp bản lề, khớp cầu: hư hỏng, lỏng lẻo, ăn mòn

Kiểm tra bằng tay

Độ chặt các bulong, đai ốc, lắc bánh xe

Trang 15

1 Chẩn đoán HTTDL

Lái thử

Chẩn đoán bằng thiết bị chuyên dụng

Trang 16

2 Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa HTTDL

Hình 2.1: Hệ thống treo độc lập Mc Pherson

Trang 17

2 Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa HTTDL

Hình 2.1: Hệ thống treo độc lập hai đòn ngang

Trang 18

2 Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa HTTDL

Loại Mcpherson

- Kiểm tra mòn, hư hỏng, cong vênh, kém đàn hồi của các chi tiết

như trụ giảm chấn, lò xo, ụ cao su, càng, đòn dưới

- Cách kiểm tra

• Ụ cao su bắt phần trụ giảm chấn có biến dạng không bình thường,

có rách nứt hay không, nếu có → thay thế

• Kiểm tra phần dưới trụ bắt mới moay ơ

• Kiểm tra tình trạng bắt giá moay ơ và càng dưới thông qua rotuyn, nếu rotuyn bị rơ → thay thế

• Kiểm tra tình trạng lắp ráp giữa càng dưới và khung vỏ xe Kiểm

tra vết nứt, biến dạng

• Kiểm tra tình trạng lắp ráp trụ giảm chấn và thanh cân bằng, kiểm tra hư hỏng, cong vênh

Trang 19

2 Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa HTTDL

Loại hai đòn ngang

- Kiểm tra mòn, hư hỏng, cong vênh, kém đàn hồi của các chi tiết

như trụ giảm chấn, lò xo trụ, càng trên, càng dưới…

- Cách kiểm tra:

• Kiểm tra rạn nứt, biến dạng của các càng, nếu có phải thay thế Với các chốt bắt càng, kiểm tra độ mòn các bạc, hư hỏng phần bắt ren, kém đàn hồi của các cao su, nếu có → sửa chữa hay thay thế

• Rotuyn càng trên sau khi tháo khỏi giá moay ơ, cầm đầu rotuyn

vừa quay vừa lắc trái phải hay lên xuống để kiểm tra độ rơ, nếu có

rơ → thay thế

• Kiểm tra rotuyn càng dưới: kích cầu, chèn cẩn thận, lắc bánh xe

vào ra để đo độ rơ ngang, lên xuống để đo độ rơ thẳng đứng

• Nếu bi moay ơ cũng bị rơ → điều chỉnh lại: vặn đai ốc điều chỉnh

Trang 20

2 Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa HTTDL

Hình 2.4: Rotuyn có cơ cấu báo mòn

Hình 2.3: Kiểm tra rotuyn càng dưới

Đầu kiểm tra mòn: khi các khớp còn

mới thì hệ thống sẽ có một đầu chốt

nhỏ thò ra khỏi vỏ phía dưới khoảng 1,27mm Khi khớp bị mòn, vòng ép cao

su sẽ đẩy khớp lên làm cho đầu chốt nhỏ thụt vào trong lắp vỏ khớp Khi

kiểm tra không thấy đầu chốt thò ra khỏi vỏ nghĩa là khớp đã mòn, cần phải

thay thế quả cầu bên trong.

Trang 21

2 Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa HTTDL

Kiểm tra sửa chữa bộ giảm chấn ( kiểu ống)

- Thường có các hư hỏng: chảy dầu, kẹt piston, lỏng piston

→ Làm sạch bên ngoài, tháo từng phần hoặc toàn bộ để kiểm tra

- Chảy dầu do đệm kín bị lỏng → thay mới

- Kiểm tra sức cản nén và kéo của piston, nếu sức cản khác nhau và khoảng chạy không đều → tháo hoàn toàn bộ giảm xóc để kiểm tra

và thay thế

- Bề mặt van, piston, cần piston bị xước, mòn → thay mới

- Ống xilanh bị méo, xước, hỏng → thay cả bộ giảm xóc

Trang 22

Chú ý khi tháo lắp

 Nâng đầu xe bằng kích, tháo hệ thống

phanh.

 Tháo đầu trên của trụ ống, tháo đầu dưới

khỏi giá moay ơ.

 Dùng bộ vam nén lò xo lại, tháo ụ cao su

khỏi chống, tháo lò xo.

 Dựng trụ chống và kiểm tra giảm trấn bên

trong

Chú ý khi lắp

• Làm theo trình tự ngược lại với khi tháo

• Chú ý hướng trên dưới của lò xo

• Chú ý bắt đầu lo xo phía trên và bát đũa ở

lò xo phía dưới có giấu lắp ráp

Trang 23

Kiểm tra bảo dữơng sửa chữa phần tử đàn hồi

Nhíp

• kiểm tra rạn nứt hư hỏng của các lá lò xo

nếu có thì thay thế, các lò xo mòn nhiều

thay thế.

• Kiểm tra rạn nứt cong vênh xoắn hư hỏng

của bulong trung tâm nếu phát hiện thay

thế.

• Kiểm tra rạn nứt hư hỏng, độ món chốt

nhíp và bạc quang treo

Trang 24

Kiểm tra bảo dữơng sửa chữa phần tử đàn hồi

• Khi thay bạc đầu lá nhíp dùng máy ép

thủy lực, doa lại lỗ sau khi ép bạc mới.

Trang 25

Kiểm tra bảo dữơng sửa chữa phần tử

đàn

Lò xo trụ

• Kiểm tra bằng mắt thường rạn nứt hư hỏng

của lò xo trụ nếu phát hiện thay thế

• Đo chiều cao tự do và độ vuông góc của lò xo trụ, nếu vượt quá giá trị cho phép thay thế,

Trang 26

Kiểm tra sửa chữa bảo dữơng phần tử đàn hồi

Chú ý khi tháo

• Với bó nhíp nên đánh dấu trước khi tháo

• Ép bó nhíp trước khi tháo

• sau khi tháo các kẹp nhíp bulong chính giữa thì từ từ nới lỏng trục ép để tháo các lá nhíp

Chú ý khi lắp

• Hầu hết theo trình tự ngược lại khi tháo

• Chú ý một số loại có gắn các tấm chống ồn

Trang 27

Kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa phần tử

giảm chấn

• Nói chung, giảm chấn là chi tiết không tháo nên khi kiểm tra nếu thấy bên ngoài có dầu chảy hay hư hỏng thì thay thế.

• Kiểm tra chức năng có giảm chấn bằng cách dùng tay kéo cần giảm chấn lên xuống.

• Ngoài ra còn đánh giá khi chạy trên đường

thông qua nội dung và tiếng kêu.

Trang 28

THANK

YOU !

Ngày đăng: 20/01/2025, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w