1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Điều chế và khảo sát ứng dụng của vật liệu hấp thụ từ vỏ sầu riêng

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Chế Và Khảo Sát Ứng Dụng Của Vật Liệu Hấp Phụ Từ Vỏ Sầu Riêng
Tác giả Phạm Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Hoàng Oanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP HCM
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 69,44 MB

Nội dung

Phan Thị Hoàng OanhLỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp này được thực hiện tại Bộ môn Hóa Lý, Khoa Hóa học, trường Dai học Sư phạm Tp.HCM.. Phan Thị Hoàng OanhTÓM TAT Trong khóa luận này chún

Trang 1

Sean" BO GIÁO DỤC VA DAO TẠO

oe TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HCM

ello

KHOA LUAN TOT NGHIEP

SƯ PHAM HÓA HOC

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM

VA KHAO SAT UNG DUNG

CUA VAT LIEU HAP PHU

TU VO SAU RIENG

GVHD: TS Phan Thi Hoang Oanh

SVTH: Pham Thi Thanh Huyén

MSSV: K38.201.042

TP Hồ Chí Minh, thang 5 năm 2016

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp này được thực hiện tại Bộ môn Hóa Lý, Khoa Hóa học,

trường Dai học Sư phạm Tp.HCM.

Lời dau tiên, tôi xin gửi lời cắm ơn sâu sắc đến cô Phan Thị Hoàng Oanh Cô làngười đã định hướng, hưởng dan tận tình, theo sát và giúp đỡ tôi từ những ngày dauthực hiện dé tài Cô đã luôn tạo điều kiện thuận lợi đưa ra những góp ý, những lời

nhận xét khoa học và thực tế để giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đúng thời hạn.

Tôi cũng xin gửi lời cam ơn chân thành đến toàn thé thay cô đã tận tình giảng dạy

tôi trong suốt những năm thang ngôi trên giảng đường và đặc biệt là các thay cô trong

khoa thuộc các bộ môn Hoa Lý, Hóa V6 Cơ, Hoa Phan Tích, Hóa Hữu Cơ, Hóa Nong

Nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, chi day và tạo mọi điêu kiện để tôi hoàn thành khóa luận.

Tôi cũng xin gửi lời trì ân đến gia đình và bạn bè, đặc biệt là Ba Mẹ tôi, nhữngngười đã luôn bên cạnh, động viên, khích lệ và là chỗ dựa tinh thân vững chắc cho tôi

vào những lúc tôi mệt mỏi, mắt phương hướng và khó khăn nhất Tình yêu thương của

Ba Mẹ chính la động lực lon nhất thôi thúc tôi phải

A i i U £4 «2 ~

luôn co gang, có gang và co găng nhiêu hon nữa.

Và nhân đây cũng cho tôi gửi lời cam ơn đếnthay Tran Bửu Đăng, giảng viên Hóa V6 cơ Thay

đã luôn tận tình giúp đỡ, chỉ day và đưa ra những

lời khuyên, những lời nhận xét đúng lúc Thay còn

cho chúng tôi những tình cảm gan gũi, đáng quý như một người anh trong gia đình

Trong quá trình thực hiện đề tài và báo cáo khéa luận khó tránh khỏi những thiếusót vì von kién thức, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế Vì vay ti xin ghỉ nhận những Ýkiến đóng góp, những nhận xét quý báu của các thay cô và bạn bè dé khóa luận ngày

cảng được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cam ơn!

Thành phó Hồ Chi Minh, thang 5 năm 2016

Pham Thi Thanh Huyén

SVTH: Pham Thi Thanh Huyén 1

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

TÓM TAT

Trong khóa luận này chúng tôi thực hiện các công việc sau:

e Dựa vào các điều kiện tối ưu để biến tính vỏ sau riêng thành vật liệu hap phụ

(VLHP)

¢ Khao sát ảnh hưởng của thời gian, pH và khối lượng bột vỏ sau riêng ban đầu

đến sự hap phụ metylen xanh cia VLHP

© Xác định khả năng hap phụ đối với dung dịch metylen xanh của VLHP

Các phương pháp nghiên cứu:

e Phương pháp phô hỏng ngoại dé xác định nhóm chức

e Phương pháp trắc quang dé định lượng dung dịch metylen xanh

e Phương pháp BET dé xác định điện tích bề mặt của VLHP

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 2

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

MỤC LỤC

ĐỜI CÁM (C1), 1TÔM TẤT ssssssvssesssssssscvcsssssssssnssousssassnsssvessssssseuusousssassscuiuasssssssecusentdasssscusoasisassssasasssasaiiiis 2

MỤC LC ki ae nan ng 2 0006040002101142140444444016614654561456356535654665868649436843 3

DANH MỤC GÀ BAN =-=-=-—= Error! Bookmark not defined

ICDA ssscscssssssscasssssssccssssssscsssssscscssssscsssssssssssssssscsisssssssasasssssazsssssssuasissssssessssssuaszssissaesl 8

CHUONG 1: TONG QUUANN << HH HH0 8080808608.00306980098 90 10

1.1 Giới thiệu về cây sầu riêng sdss.s so UY YnGESsEEsSseonse 10

LTD, TEM ỌI Ăn Họ nọ Họ cọ họ nọ 1 04 10 LÀ1.2 Hình thai ÏLỌC cọ Họ họ Họ Họ 10

PD PRBS noonnrsisniiiiiiiitioiiiiitiiiiiiiitBiEHEEEESEEIIEDHSIEESIEEEHSIREEEEIEHI.101301380000888E 13

1.1.4 Giá tri dink AUN co <5 << HH TH HH TH TH TH TH T01 v6 13

LDS Veen clas điều Kiãi:REGD8Ì CGN scscccsssssvccssiessvcaassassasvcavaseissarsscasnavanacasaeasaassaises 14 0S: Xã GHẢ NHÍ ŸN gang ngtidiiqttiitiiiiitttdiitiidiioiagiigig00100030n8-88 14

1.2.1 Công dụng của vỏ qua SẴ TÏÊN co cceccecceEtertirrtrrrrrtrrterterrvrrserrerree 141.2.2 Thành phan hóa học của vỏ sau THỂ HỖ :i1111111101111113133113513ã33135ã552358558383ã285ã8355ã 15

1.3 Tình hình đệt nhuộm ở Việt Nam Giọng 86818 58 19

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

DA 0Dgnesep, fEHBI vã Gch CHẾ Tcaagaii ngỹỹỹnggtdintiotiiiddsiiiaaiaosgiiand 30

Si: DựN 6 BH BÍ an eieeisieriErirssereaiesssiertesreartasaleziresEresrsss 30

2:40: A) san noinnitintiitiittitigitG1101G1011430313133803333363013188338131381388818535355568586383338818 30

CHƯƠNG 3 KET QUÁ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN - 31

3.1 Chế tạo VLHP từ v6 SAU rÏÊng so 5-6555 s33 9623 36946636556 se 31 5:2 Rie NG nguyen với Elc GHÂ hooaaoaggggỹ.ỹ-.ỹ-.-i.-.i-.ới?ỹŸỹÿỹÿýớnggggua nga 31

CRAIN (Car) t,o 32

BBB: Fic CR GN GÏÏ:openbitnttgtiitittetttcgi11101340131003433146313000383139183133831383156313588186814635843E6ã 33

3:3 Tây trắng bật xenliilozơ thie ssaisssssssssssssssssssscsssssssanssassscsssanssessscsssossscssenassnsssnsios 35

3.4 Pho IR của nguyên liệu đầu, bật vỏ sầu riêng sau khi biến tính với NaOH và

HD ẻ (ga sẽ sa ẽốẽãs6ố ca 37

85,0I00i0hiBeniiictaVLHE eascetcscaccnecstcssssssescescaressatistsisrcteseioenseeeeeeraeeatenieas 39

3.6 Đường chuẩn xác định nồng độ metylen xanh se sseseecxsecss 39

3.6.1 Chuẩn bị dung dich thí ng hiỆmH -e- c<SceSSS<SeetxeeEtetkerkkrrkerxerrerrke 39

3.6.2 Dựng đường chuẩn để xác định nông độ metylen xanh . - 40 3I7.EhARfnglRiBniBshgcla WLM Guaaaaaaaaobidoaddodtbdiooodaaoodotaufiii 4I

3.7.1 Anh hướng của thời gian đến cân bằng liấp phụ - - -. -‹ 5- 4I3.7.2 Anh hưởng của pH đến cân bằng hap phụ - - c-e©ccscccsccesccs 45

3.7.3 Anh hưởng của lượng bột vỏ sau riêng đến cân bằng hấp phụ 48

3.8 Phương trình đăng nhiệt hấp phụ Freundlich - - «<< 5s<<ss<ssex«e 51CHƯƠNG 4 KET LUẬN VA KIEN NGHỊ -.5<5<o5655<c25<5sscssssse 53

ii OGG qangggẽ ngang ngtti2iisiii10010012040333181610160154830133816181100460083- mael s3

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình i1 Quả sTHFÏÊNB scccccasccsscccsscccsaccsacsssssssasscssansssusssasssassqssssssussscssscssecsssscssesasecasocss 10

Hinhii:2.)1Lã0nải00niHDD Ea aanŸỶaŸnanỶỶŸỶŸỶẳäẵẳ= H Hình 1:3: Hòa Giả SẴH FỈÊNE eis si cccccccccccGEGG22102210202022002220250625262066253202330536008507652555E 11

Hình 04: cal GUả shea AR kaanbiidiiniitiiooiooaiioittiitdoiitGi000110010001001441013631002063361336086 12

Hình a ey | caecceseeeeseeenirnribooniielitiottoootoiototoistteoigpssiosoisee 12Hình 1.6; Võ quả SW FIEND ssssississssscasiccsscisiissresiesinninunenmmunmennnnnanas 14Hình 1.7:.Cña trúc trong tánh tế Đã sss sscssssssescessccscccecvcscsissvsssuvssvvssssosssavssscesseunsoves 15

Hình 1.8: CẤu trúc của xeRÌiiÌDZ0-:-s:::-::cccccccccccccccccecocoooooicG222222662203225622362283056252825658555E 16 Hình 1.9 Cau trúc của hemixenlul0Z 0 «se s+xSv+vetvveervseevveeovseerseerrsee 16 Hình3:10./Gấn:tr6e căn |HGHĨN coscecsceecooetoooitcoootoooonoooceictoooto:incicoi0221000206022260520i02256aã62550 18

Hình 1.11 Các dang cấu trúc điển hình của lignin .« 5-cscccecc«ccsccsscse 19

Hình 1.12 Ngành đệt nhuộm ở Việt Nam Ăn ng 20

Hình 1.13 Nước thải từ ngành đệt nhuộm Ăn 11 xe 21

Hình 1.14 Cá chết do ô nhiễm nước thải đệt nhuộm 5-55 55s5sees 22

Hình 1.15 Công thức của metylen xanh - sứ Y1 1 1g ng” 24

Hình 2.1 Dạng đường chuẩn rong phân tích trắc quang -. .«-‹«ccs«5sse<+ 27

Hình 3.1 Vỏ quả sầu riêng sau khi sấy khô hoàn toàn -s-ccsccssecsse 31Hình 3.2 Bột vỏ sầu riêng sau khi nấu với tác chất NaOH .«-‹5-‹s+ 32Hình 3.3 Bột vỏ sầu riêng sau khi nấu với tác chất H;SO,, «s«‹s«<s« 34

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 5

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

Hình 3.4 Phố IR của mẫu bột sầu riêng chưa biến tính -.«c«ccs«<sscs+ 37

Hình 3.5 Pho IR của mẫu bột sâu riêng biến tính với NaOH -.‹ 38

Hình 3.6 Phố IR của mẫu bột sầu riêng biến tính với H;SO¿, «-.s-‹- 39Hình 3.7 Đường chuẩn xác định nồng độ của metylen xanh «««<se<e<e 41

Hình 3.8 Đô thị biểu diễn mối liên hệ giữa thời gian và hiệu suất hấp phụ 42

Hình 3.9 Đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa pH và hiệu suất hap phụ 46

Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa khối lượng bột vỏ sầu riêng sử dụng

và ikiện SHLRDINbSsieieiaooidoiiodioodoioidoiototiibidoditioiiii909069008009036 008 49

Hình 3.11 Đường dang nhiệt hap phụ Freundlich -.s sscsseccssecsse 53

SVTH: Pham Thi Thanh Huyén 6

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

DANH MỤC CAC BANG

Bang 1.1 Đặc trưng 6 nhiễm của nước thải dét nhuộm - c5 5< 5< 22

Bang 3.1 Hiệu suất quá trình loại lignin bằng NaOH -‹s55s<cssccsccs 33 Bang 3.2 Hiệu suất quá trình loại lignin bằng H;SO(, - «5< css<©cse< 34

Bảng 3.3 Tổng %lignin bị tách sau tay trắng của mẫu biến tính với NaOH 36

Bang 3.4 Tong %lignin bị tách sau khi tay trắng của mẫu biến tính với H;SO¿, 36

Bảng 3.5 Kết quả giá trị mật độ quang của dung dich chuẩn .5-‹5 4I

Bang 3.6 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian hap phụ «- 43 Bang 3.7 Phân tích phương sai một yếu tố thời gian - se se ©s«<5secssee 44 Bang 3.8 Kết qua khảo sat ảnh hưởng của PH cesssessecssecsseessecsnecenecanecenecaneenneeseeeaee 45 Bang 3.9 Phân tích phương sai một yếu tố PH cesecssecsseessecssecssesssesssesssecseeseeesseesee 47

Bang 3.10 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng VLHP c- 55-5 48Bang 3.11 Phân tích phương sai một yếu tố lượng VLHP ‹«- se 51

Bang 3.12 Tong kết các điều kiện hap phụ metylen xanh c.ccssesseesseeseessessesseesnees 52

Bang 3.13 Bang số liệu dựng đường dang nhiệt hap phụ Freundlich 52

SVTH: Pham Thi Thanh Huyén 7

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

MỞ DAU

Một trong những van đề nóng bong đặt ra cho các nước đang phát triển trong đó

có Việt Nam là cải thiện tình trạng 6 nhiém môi trường từ các chất độc hại do nền công

nghiệp tạo ra Dién hình như các nganh công nghiệp cao su, hóa chất, công nghiệp thực

phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, y được, luyện kim, xi mạ, giấy, đặc biệt là ngành dệt

nhuộm ngành dang phát triển mạnh mẽ và chiếm kim ngạch xuất khâu cao của Việt

nhiều hóa chất độc hại đối với các loài thủy sinh.

Nước thải dét nhuộm đặc biệt nước thai từ một số công đoạn như nhuộm, nau, có

độ 6 nhiễm rất cao (chi số COD và độ màu cao gap hàng chục lần so với tiêu chuẩn

nước thải cho phép), chứa nhiêu hợp chất hữu cơ mang mau, có cấu trúc bèn, khó phânhủy sinh học và có độc tính cao đối với người và động, thực vật Vì vậy ô nhiễm nước

thải trong ngành công nghiệp dệt nhuộm là một vấn đề cần quan tâm giải quyết, nhằm

bảo vệ sức khỏe cộng đồng và cải thiện môi trường sinh thái.

Hắp phụ là một trong những phương pháp hóa lý phô biến và hiệu quả đẻ khử màu

nhuộm Có nhiều loại hấp phụ khác nhau được biết đến trong ứng dụng này như thanhoạt tính, zeolite, tro than, chitin và chitosan, Một trong số chất hấp phụ được dùngnhiều nhất là than hoạt tính bởi nó có dung lượng hap phụ hữu cơ cao Tuy nhiên, thanhoạt tính có gid thành cao và không tái sinh được Xuất phát từ các quan điềm này, cácchat hap phụ giá rẻ hơn từ chat thải thiền nhiên, vật liệu sinh học, phế liệu công-nôngnghiệp như bã mía, vỏ lạc, lõi ngô, xơ dita, vỏ trau, vỏ sầu riêng, vỏ chuối, rơm được

đề xuất và triển khai ứng dụng trong việc loại bỏ phẩm nhuộm và các kim loại nặngtrong nước Ưu điểm của các chất hấp phụ này đi từ các nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm,

quy trình đơn giản, không thêm bat cứ một tác nhân độc hai nảo vào môi trường và vỏ

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 8

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

sâu riêng là một trong những phế phẩm nông nghiệp có giá trị cao nhất Chính vì các lý

do trên chúng tôi chon dé tài khóa luận tốt nghiệp là “Điều chế và khảo sát ứng dung

của vật liệu hap phụ từ vỏ sau riêng" Ứng dụng được khảo sát là khả năng hap phụ

metylen xanh từ vật liệu điều chế được

eel

SVTH: Pham Thi Thanh Huyén 9

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1.1 Giới thiệu về cây sầu riêng

1.1.1 Tên gọi

Sau riêng là một trong những phế pham nông nghiệp có sẵn nhất được tìm thay ở khu vực Đông Nam A [14].

Tên khoa học: Durie zibethinus Murray, thuộc họ Gạo Bombacaceae bao gôm 30

loài Durio zibethinus là loài duy nhất có sẵn trong thị trường quốc tẻ [16, 21].

Sau riêng có nguôn gôc từ Đông Nam A Tên "sâu riêng” xuât phát từ Malay, từ

"Duri", có nghĩa là "cai gai" [21].

1.1.2 Hình thái học

Cây sầu riêng có thé cao đến 45 mét [20].

Lá sau riêng là loại lá đơn hơi rũ, lá mọc so le, đối xứng hình elip, đài từ 8-20 cm,

rộng từ 2.5-7,5 cm Mặt lá phía trên thường có màu xanh đậm phang và bóng láng, còn

mặt lá phía dưới hơi vảy, có màu nâu nhạt óng ánh [21].

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 10

Trang 13

Hình 1.2 Lá quả sầu riêng

Hoa sau riêng có mùi thơm mạnh và có mật hoa Hoa có chiều đài khoảng 50-70

mm và mỗi cụm mọc thành chùm từ 1-45 hoa Các cụm hoa mọc trên các cành chính và

nhỏ hơn, hoặc có thể mọc trực tiếp trên thân cây Thông thường chỉ có từ 1-2 quả sầu

=a Z <A ` z- `

riêng phát trién từ moi chùm hoa.

Hoa sau riêng là loài lưỡng tính, có cả nhụy và nhị trong cùng một hoa Tuy nhiên,

sự tự thụ phan hiém khi xay ra vi nhuy va nhi khéng xuat hiện cùng một lúc, hoa thu

phan được chu yếu là nhờ doi.

Giai đoạn 3-4 tuần thời tiết khô hạn là điều kiện cần thiết để kích thích hoa phát

triên Thời gian là một tháng kê từ khi có chỗi hoa đến khi hoa nở Mỗi hoa có 5 đài và

5 cánh Hoa sau riêng thường nở từ khoảng 3 giờ chiều đến nửa đêm Màu sắc của hoa

phù hợp với màu sắc của phan thịt quả [21].

| rE

SVTH: Pham Thi Thanh Huyén 11

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

Cuống qua sau riêng thường rũ xuống Chiều rộng và chiều đài của quả từ khoảng175-200 mm và đôi khi có thé dài tới 400 mm [20] Sau riêng có thê có trái sau khi

trong 4 tới 5 năm Quả hình thành trong khoảng từ 85-150 ngày sau khi hoa thụ phan.

Quả có hình trứng hay hình trứng thuôn dài, gần hình tròn với kích thước trung bình.Trọng lượng quả thường dao động từ 2-5 kg và cũng có thé nặng đến 8 kg Quả có the

mọc trên than cây hay cành cay, Bên ngoài có lớp vỏ cứng, day với gai chóp nhọn có

thê đài tới 20 mm, gai quả từ màu xanh đến màu vàng nau [ 17, 18].

Hình 1.4 Gai quả sầu riêng

Phan thịt qua bắt đầu hình thành 4 tuần sau khi hoa thụ phan, bat đầu như một tamvải trang sau đó bao bọc toàn bộ hạt Phan thịt quả với mùi đặc trưng tùy cảm nhận màmùi có thể là thơm hay khó chịu Mùi mạnh này có thê được phát hiện trong vòng bán

kính nửa dặm [18].

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 12

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

Phan ăn được của quả chỉ chiếm khoảng 15-30 % Do vậy sẽ có tới 70-§5 % quả bịthải bỏ nêu không được xử lý đúng cách điều này có thé sẽ trở thành một van nạn môi

trường [I4].

Sau riêng từ cây ở độ tudi 50, 60 năm vả nhiều hơn nữa có chất lượng cao hơn vềhương vị, mùi thơm, và kết cấu quả [18]

1.1.3 Phân bố

Sau riêng là loài cây nhiệt đới chủ yêu được trồng ở Sri Lanka, miễn Nam Án Độ,

Nam Miến Diện, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Borneo,Mindanao (Philippines) và New Guinea Thái Lan là nước sản xuất thương mại lớn nhất

(sản xuất 927194 tắn vào năm 1999, với khoảng 137649 ha trồng), tiếp theo là

Indonesia và bán đảo Malaysia Quả được đánh giá cao tại các thị trường Đông Nam Á

[18, 28].

Ở nước ta sầu riêng được trồng đầu tiên tại Tân Quy (Biên Hòa) sau đó bắt đầu lan

rộng ra những vùng Đông Nam Bộ, Đông bằng Sông Cửu Long và Tây Nguyên [32]

1.1.4 Giá trị đỉnh đưỡng

Trái sầu riêng có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng Phân tích trong 100 gam múi có:

nước (64,10 gam), năng lượng (153 keal), protein (2,70 gam), kali (70 mg), naưi (40

mg), cacbon hiđrat (27.90 gam), canxi (40 mg), lân (44 mg) sắt (1,90 mg), vitanmin C

(23,30 mg) [33], Vitamin B1 (0,10 mg), Vitamin B2 (0,13 mg), Niacin (0 mg), Caroten

(150g), Fibre (0,90 g), Retinol (25 ng ) [28].

Qua sau riêng có nhiều chất bô nên dùng dé phục hồi sức khỏe cho người mới ốm

đậy rất tốt, có tính trắng đương, lọc máu và trừ giun sán, [23]

Những người có huyết áp cao hoặc phụ nữ mang thai được khuyên không nên ănsau riêng [18]

SVTH: Pham Thi Thanh Huyén 13

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

1.1.5 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh

Sầu riêng là cây nhiệt đới điện hình, sinh trưởng và phát triển tốt nhất trong đất

màu mỡ, độ âm dồi dào, dat sâu với chat hữu cơ dồi đào, có khả năng thoát nước tốt,

gần nguồn nước tưới và độ pH từ 6-7 như dat sét, dat đỏ bazan, đá granit, [18, 28]

Lượng mưa yêu cầu hàng năm từ 1500 đến 3000 mm mưa cũng phân bố đều

quanh năm, mùa khô không quá 3 tháng đặc biệt là không mưa khi trái già-chín tốt nhất

là trong vòng 16° bắc và phía nam của đường xích đạo [18].

Nhiệt độ: 25 -30°C phân bố đều và nên có đủ ánh sáng mặt trời để cây phát triển

mạnh [28].

1.2 Vỏ quả sầu riêng

La phan bỏ đi từ quả sau riêng Trong một qua sau riêng phần vỏ quả chiếm tới

70-85% khối lượng quả [14]

1.2.1 Công dụng của võ qua sầu riêng

Vỏ quả sầu riêng tuy là phần bỏ đi của quả nhưng lại có rất nhiều công dụng

đáng kinh ngạc:

- Chữa bệnh: Theo Đông y, vỏ quả sầu riêng có vị đẳng tính ấm có tác dụng ích

khí tiêu thực, cầm mô hôi, làm ấm phối để chữa ho, thường được dùng làm thuốc bô

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 14

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

khí, chữa day bụng, khó tiêu, ho do hàn, cảm sốt Ngày dùng 15-20 gam lá và rễ, tháinhỏ nau nước uống {16, 18}

- Trong phân tích xử lý nước thai: Cũng được ứng dụng rất nhiều trong việc chiết

tách làm vật liệu hap phụ: hấp phụ các kim loại nặng [5, 7 13] hay vỏ sau riêng nếuđược bồ sung các axit béo cũng có thé giữ lại hiệu quả ban dau của nó, dé hấp phụ dau

tran trong nước [20, 22].

1.2.2 Thành phan hóa học của vỏ sầu riêng

Trong vỏ qua sau riêng có ba thành phan cơ bản là xenlulozơ (30,92%),

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

H.OH

TONNE al ~/ v9

OH 6CH.OH OH

Hình 1.8 Cau trúc của xenlulozơ

Hemixenlulozơ: Về cơ bản, hemixenlulozơ là polisaccarit phức tạp giống như

xenlulozơ, nhưng có số lượng mắt xích nhỏ hơn nên khối lượng phân tử nhỏ hơnxenlulozơ Hemixenlulozơ thường bao gồm nhiều loại mất xích khác nhau và có chứacác nhóm thế khác như axetyl và metyl Vai trò của hemixenlulozơ là dé kết nối các sợi

lignin và sợi xenlulozơ, [10].

oun 2 R=CH,CO orH

Hình 1.9 Cầu trúc của hemixenluloze

- Tính chất vật lý:

Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị Có tính bền vững

cơ học cao, chịu được nhiệt độ đến 200°C mà không bị phân hủy Ty trọng lúc khô là

1,45; khi khô xenlulozơ không tan trong nước và các dung môi hữu cơ nhưng tan trong dung dich Schweizer (dung dịch Cu(OH), tan trong amoniac NH;), axit vô cơ mạnh

SVTH: Pham Thi Thanh Huyén 16

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

(CoH Os), + nH,O0 nn nC,H;;O,

+ Phản ứng với axit vo cơ:

Dun nóng xenlulozơ trong hỗn hợp axit nitric đặc và axit sunfuric đặc thu được

xenlulozotrinitrat.

Phuong trình phan ứng: 150 0

DO sa b

(C¿H;O;(OH):], + 3nHNO34, CC [C,H;O;(ONO;);]; + 3nHạO

Xenlulozơ trong tự nhiên là thành phần chủ yếu tạo nên các vách tế bào thực vật,

tạo nên bộ khung của cây [10, 25, 36].

1.2.2.2 Lignin

Lignin: Được xem như là bức tường của xenlulozơ, giữ vai trò là chất kết nỗi giữa

xenlulozơ và hemixenlulozơ, chong lai sự xâm nhập của vi khuẩn đối với cây và chong

thâm nước Lignin có cau trúc phức tap, là một polyphenol có mạng không gian mở, cầutrúc don vị co bản là phenylpropan, dé bị hòa tan trong dung dịch axit hoặc kiềm Thành

phan thay đổi theo từng loại gỗ, tuổi cây hoặc vị trí của nó trong gỗ

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 17

Trang 20

Hình 1.10 Cấu trúc của lignin

Lignin có khả năng mềm đi dưới tác dụng của nhiệt độ và bị hòa tan trong một sé

hợp chất hóa học Trong g6, bản than lignin có màu trắng

Don vị cau trúc cơ bản là phenylpropan Từ đơn vị cơ bản là phenylpropan, cáccau trúc điển hình được đề nghị là Syringylpropan (S), Parahydroxylphenylpropan (P)

và Guaicylpropan (G) [ 10, 36].

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 18

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

lánh CH;OH re

„èn

2 «SG

trans-Coniferyl alcohol trans-Sinapyl alcohol trans-p-Coumaryl alcohol

(dang Guaiaacy] - G) (dang Syringgyl — S) (dang Parahydroxylphenyl — P)

Hình 1.11 Các dạng cấu trúc điển hình của lignin

1.2.2.3 Chiết tách xenlulozơ từ vỏ qua sdu riêng

Sử dụng xenlulozo từ vỏ quả sau riêng thực chất là quá trình loại bỏ lignin

Đề loại bỏ lignin từ vỏ quả sau riêng ta thực hiện quá trình nau với tác chất nau thích hợp Tác chất nấu có tác dụng thúc day quá trình nấu và làm cho việc tách

xenlulozơ dién ra dé dàng với hiệu suất cao hơn.

Đề tách xenlulozơ thì trong thực tế người ta sử dụng rất nhiều tác chất nau khác

nhau Trong khóa luận này chúng tôi sử dụng tác chất nau là NaOH và H,SO, do cho

hiệu suất loại lignin cao [5, 8] và sau đó chúng tôi tiến hành so sánh hiệu quả của hai

phương pháp.

1.3 Tình hình đệt nhuộm ở Việt Nam

Dệt nhuộm ở nước ta là ngành công nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng lớn với

nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại và có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao [19].

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 19

Trang 22

Hình 1.12 Ngành dệt nhuộm ở Việt Nam

Tuy nhiên, đây chi là điều kiện cần cho sự phát triển Đề ngành dét nhuộm thực sự

phát triển thì chúng ta phải giải quyết van đề nước thai một cách triệt dé [40] Với các

chuyên gia ngành môi trường thì dệt nhuộm là ngành có mức độ gây ô nhiễm cao nhất

trong tất cả các ngành công nghiệp hiện nay [30]

Trong quá trình sản xuất có rất nhiều hóa chất độc hại được sử dụng dé sản xuất tạo mau như: phẩm nhuộm, chất hoạt động bẻ mặt, chất điện ly, chất ngậm, chất tạo môi trường, tỉnh bột, men, chất ôxy hoá

Các chất gây ô nhiễm trong nước thải ngành đệt nhuộm nếu không được xử lý triệt

dé sẽ gây hậu qua rất nghiêm trọng đến nguồn tiếp nhận Cụ thé:

+ Độ kiểm cao (pH>9) sẽ gây ăn mòn các hệ thông xử lý nước thải.

+ Muối trung tính làm tăng hàm lượng tổng chất rắn, gây hại cho đời sống thủysinh do tăng áp suất thâm thấu

+ Hàm lượng BOD, COD tăng, dẫn tới giảm oxy hòa tan trong nước gây ảnhhưởng tới đời sông thủy sinh

+ Tham vào dat, tồn tại lâu dai và ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm và bên cạnh đócòn ảnh hưởng đến đời sông của con người [27, 30]

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 20

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

Ngoài ra, nước thải dét nhuộm thường có độ màu rất lớn và thay đổi thườngxuyên tùy loại thuốc nhuộm nên can phải được xử lý triệt dé trước khi thải ra, tránh gây

ô nhiễm môi trường [24].

Do đặc thù ca công nghệ, nước thai dét nhuộm chứa tông hàm lượng chất rắn

TS, chất rắn lơ lửng, độ màu, BOD, COD cao nên chọn phương pháp xử lý thích hợp

phải dựa vào nhiều yếu tô như: lượng nước thai, đặc tính nước thải, tiêu chuẩn thải, xử

lý tập trung hay cục bộ.

Về nguyên lý xử lý, nước thải đệt nhuộm có thể áp dụng các phương pháp:

phương pháp cơ học, phương pháp hóa học, phương pháp hóa-lý, phương pháp sinh học [27].

Công nghiệp dệt nhuộm sử dụng một lượng nước khá lớn phục vụ cho các công

đoạn sản xuất đồng thời xả ra một lượng nước thải bình quân 12-300 mÌ/tắn vải

Trong đó, nguồn ô nhiễm chính là từ nước thải công đoạn dét nhuộm và nấu tay

Nước thải giặt có pH từ 9-12, hàm lượng chất hữu cơ cao (có thẻ lên đến 500 mg/l), độ màu trên đưới 800 Pt-Co, hàm lượng SS có thé bằng 1500 mg/l [19].

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 21

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

Bảng 1.1 Đặc trưng ô nhiễm của nước thải dét nhuộm

Độ màu của nước thải đệt nhuộm nếu không được xử lý, sau khi thải ra môi trường

tiếp nhận sẽ làm mat cảnh quan môi trường mà còn làm anh hưởng đến khả năng khuếch tán ánh sáng vào nước tác động đến hệ thủy sinh vật Ngoài ra, trong nước thải

nhuộm còn có chứa ham lượng kim loại nặng rất cao đây cũng là một nguyên nhân gây

ngộ độc cho con người và hệ sinh vật nơi tiếp nhận [19, 24].

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 22

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

1.4 Hap phụ

1.4.1 Hiện tượng hấp phụ

Hap phụ là sự tích lũy chất trên bề mặt phân cách giữa các pha (lỏng — rắn, khí —ran, khí — lỏng) Chất mà trên bè mặt của nó xảy ra sự hap phu goi la chat hap phy, chat

được tích lũy trên bê mặt đó gọi là chất bị hấp phụ Sự hấp phụ phụ thuộc vào bản chất

chất hấp phụ và chất bị hấp phụ, vào nhiệt độ, vào nông độ dung dịch (nếu sự hấp phụxảy ra trong pha lỏng) hoặc áp suất (nếu sự hap phụ xảy ra trong pha kh) Tùy theo banchất của lực tương tác giữa chat hap phụ và chat bị hap phụ, người ta phân biệt hap phụ

vật lý và hap phụ hóa học.

Hap phụ vật lý: Trong hap phụ vật lý, các phân tử bị hap phụ liên kết với các tiêu

phân (nguyên tử, ion, phân từ) ở bề mặt chất hap phụ bởi lực liên kết Van der Waals

yếu Lực đó bao gồm các lực hút như lực tĩnh điện, tán xạ, cảm ứng và định hướng Sự

hấp phụ vật lý luôn là một quá trình thuận nghịch, nhiệt hấp phụ vào khoảng vài chục

kJ/mol.

Hap phụ hóa học: Trong hap phụ hóa học, lực tương tác giữa các tiêu phân là lựcliên kết hóa học (liên kết ion, cộng hóa trị phối trí) Nhiệt hap phụ của quá trình khoảng

vai tram kJ/mol.

Trong thực tế, sự hap phụ vat lý và hóa học chi mang tinh chat tương đối vì ranhgiới giữa chúng không thật rõ ràng Trong một số trường hợp xảy ra đồng thời cả haiquá trình hấp phụ, các chất bị hấp phụ trên bề mặt đo các lực vật lý và sau đó liên kếtvới chất hấp phụ bởi các lực hóa học [6]

1.4.2 Phương trình đăng nhiệt hap phụ theo Freundlich

Nếu gọi C, là nông độ ban dau và C, là nông độ ở trạng thái cân bằng, V là thẻ

tích dung dịch và m là khối lượng chất hấp phụ, ta xác định dung lượng hấp phụ qua

công thức sau:

(C, — C2) V

Ve = m

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 23

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

Metylen xanh là một loại hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C;¿H;;CIN:S,

công thức cầu tạo như sau:

Hình 1.15 Công thức của metylen xanh

Metylen xanh (tên IUPAC là 3,7-bis(dimetylamino)phenothiazin-5-ium clorua) ở

điều kiện thường có dạng bột màu xanh thẫm.

Metylen xanh có chức năng quan trọng trong lĩnh vực y tế vả được sử dụng với

lượng lớn như dùng dé sát trùng nhẹ diệt khuẩn, nhuộm màu cho các mô Ngoài ra trong công nghiệp dét may cũng sử dụng metylen xanh như một chat màu, phẩm nhuộm

[1 14].

Do đó, nước thải từ các nhà máy này ít nhiều đều có chứa các chất màu hữu cơ,

gây ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật và gây ô nhiễm môi trường cho người dân

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 24

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM

2.1 Mục đích nghiên cứu

® Chế tạo vật liệu hap phụ từ vỏ sau riêng

* Khảo sát khả nang hấp phụ và các yếu to ảnh hướng đến kha nang hấp phụ

metylen xanh của vật liệu hap phụ chế tạo từ vỏ sau riêng.

2.2 Nội dung nghiên cứu

Trong phạm vi dé tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu các van đề:

“ Khảo sát ảnh hưởng của tác chat nâu đến hiệu suất loại lignin trong vỏ sâu riêngtheo các điều kiện tỗi ưu về: tác chat sử dụng, lượng tác chất, lượng nguyên liệu thời

gian thủy nhiệt và nhiệt độ

* Phân tích thành phan, cau trúc vật liệu hấp phụ điều chế được từ vỏ sâu riêngbằng phương pháp IR

= Khảo sát các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng hap phụ của vật liệu hấp phụ

* Khảo sát thời gian đạt cân bang hap phụ

* Khảo sát ảnh hưởng của pH đến kha năng hap phụ ctia vật liệu

- Chế tao VLHP từ vỏ sau riêng theo sơ đồ sau:

Vỏ sau riêng Cắt nhỏ, rửa Say khô,

Say khô Rửa sạch Tây | Xử lý NaOH/

bảo quản bằng nước cất trắng H;SO;,

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 25

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

- Khảo sát sự ảnh hưởng của 3 yếu tố: thời gian, pH, khối lượng bột vỏ sau riêngban đầu đến khả năng hấp phụ của VLHP

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp phân tích trắc quang

2.3.1.1 Cơ sở của phương pháp phân tích trắc quang

Phân tích trắc quang là tên gọi chung của các phương pháp phân tích quang họcdựa trên sự tương tác chọn lọc giữa chất cần xác định với năng lượng bức xạ thuộc vùng

tử ngoại, khả kiến hoặc hỏng ngoại

Phô UV-VIS là phô electron, ứng với mỗi electron chuyên mức năng lượng ta sẽ thu được vân phô Phương pháp trắc quang xác định nồng độ các chat thông qua độ hap phụ ánh sáng của dung dịch Sự hấp phụ ánh sáng tuân theo định luật Bouguer-Lambert-

Beer:

¡ =ïa.10”°t

Trong đó:

* [ là cường độ dòng sáng sau khi chiều qua dung dịch

= |, là cường độ dong sáng ban đầu

* e là hệ số hap phụ phân tử gam (cm /mol) là đại lượng xác định, phụ thuộc vào

ban chất của chat hap thụ, vào bước sóng A của bức xạ đơn sắc và vào nhiệt độ

“ 1 là chiều dày lớp dung dịch hay chiều dài cuvet (cm)

“ Clà nông độ dung dịch (mol/l)

Khi đo UV — VIS, ta thu được giá trị mật độ quang A

I

A= lợT = eÌC

Giá trị A được xác định bằng máy trắc quang sau đó đựa vào phương trình trên đẻ

Suy ra nông độ chất cân xác định [2].

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 26

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

Trong dé tài này, chúng tôi tiền hành đo trắc quang xác định nồng độ trên máy

V-630 UV-Vis Spectrophotometer tại phòng Phân tích trung tâm 1 của khoa Hóa hoc,

trường Đại học Sư phạm TP.HCM.

2.3.1.2 Phương pháp đường chuẩn trong phân tích trắc quang

Khi phân tích hàng loạt mau, dé rút ngắn thời gian chuẩn bị và thời gian tính toán

kết quả, ta đùng phương pháp đường chuẩn.

Trước hết phải pha chế một dãy dung dịch chuẩn có nồng độ chất chuẩn tang dân

Thêm lượng thuốc thử, điều chỉnh pH, dung môi, muối vào cả day dung dich với lượng

như nhau Dem đo độ hap thụ quang của cả dãy dung dich rồi lập đỗ thị A = f(C) gọi làđường chuân [3].

C, Cc

Hình 2.1 Dạng đường chuẩn trong phân tích trắc quang

2.3.2 Phương pháp pho hồng ngoại

Phương pháp phô hồng ngoại là một chuyên đề khá rộng trong các phương pháp

phô ứng dụng trong hóa học Trong luận văn này, chúng tôi chỉ trình bày một số nộidung của phương pháp phd này nhằm phục vụ cho việc biện luận các kết quả thực

nghiệm ở chương sau.

Phô hỏng ngoại (IR) là một trong các kĩ thuật phân tích quan trọng Một trong các lợi thé của phô IR là hầu như bat kì mẫu nào và ở trạng thai nào cũng có thê nghiên cứu

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 27

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

được (chat lỏng, dung dịch, bột nhão, bột khô, phim, sợi, khí và các bè mặt, ) Phd kế

IR đã có từ những năm 1940-1950 và hiện nay phô kế IR do gắn với máy tính nên đã

cải thiện đáng ké chất lượng phố IR và giảm bớt thời gian do mẫu.

Pho IR là một kĩ thuật dựa vào sự dao động và quay của các nguyên tử trong phân

tử Nói chung, pho IR nhận được bang cách cho tia bức xạ IR đi qua mẫu và xác định

phan tia tới bị hap thụ với năng lượng xác định Năng lượng tại pic bat kì trong phô hap thụ xuất hiện tương ứng với tan số đao động của một phan của phân tử mẫu [9].

2.3.2.1 Sự hấp phụ bức xạ IR

Khi phân tử hap thụ các bức xạ IR, chúng bị kích thích và chuyên lên mức năng

lượng cao hơn Sự hap thy này được lượng tử hóa: phân tử chi hap thy các tan số (năng

lượng) được lựa chọn của bức xạ IR, do đó mỗi loại dao động trong phân tử hap thụ ởmột tần số xác định Bức xạ IR được chia thành 3 vùng: vùng IR xa (400-50 cm"); ving

IR trung bình (4000-400 cm”) và vùng IR gan (12500-4000 em”) Trong phân tích hữu

cơ thì IR trung bình là vùng IR quan trọng nhất [9].

2.3.2.2 Sử dụng phố IR

Do mỗi dạng liên kết có tần số đao động khác nhau và đo hai dạng liên kết nhưnhau trong hai hợp chất khác nhau, ở môi trường xung quanh cũng có khác nhau, nênkhông có hai phân tử với cầu trúc khác nhau có các hấp thụ IR (hay phô IR) giống nhau.Mặc dù một vài tần số hấp thụ trong hai trường hợp có thê giống nhau, nhưng không có

trường hợp nào mà phé IR của hai phân tử khác nhau lại đồng nhất được Băng cách so

sánh phô IR của hai hợp chất ta có thê xác định chúng có giống nhau hay không Nếu

phổ của chúng trùng nhau về các pic, nhất là trong vùng 1500-650 cm", được gọi là

vùng “vân ngón tay”, thì trong hầu hết các trường hợp hai chất là đồng nhất.

Các hap thụ của mỗi dạng liên kết (N-H, C-H, O-H, C-X, C=O, C-O, C-C, C=C,C=C, C=N, ) chí xuất hiện trong vùng nhỏ của phô IR Mỗi vùng phô IR có thé xácđịnh cho mỗi dang liên kết, ngoài vùng này hap thụ thường thuộc về dạng liên kết khác

Ching han, hap thụ bat kỳ trong vùng 3000 + 150 cm” luôn thuộc về liên kết C-H trong

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 28

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

khi hấp thụ trong vùng 1715-1750 cm” là đo sự có mặt của liên kết C=O (nhóm

cacbony])

Cường độ hap thụ IR được biểu điển theo tung độ của phô IR, trong đó sử dụng

độ truyền qua (% T) hoặc độ hap thụ (A) [9]

Trong khóa luận này, chúng tôi sử dụng phương pháp phô IR với mục đích xácnhận sự có mặt của nhóm cacbonyl (C=O), trong vùng hấp thụ khoảng 1715-1750 em’,2.3.3 Phương pháp BET dùng xác định diện tích bề mặt

Phương pháp BET (Brunauer-Emmett-Teller) là một trong những phương phápdùng dé xác định điện tích bề mặt phô biến hiện nay Phương pháp này được hoạt độngtheo nguyên lý sử dụng quá trình hấp phụ-giải hấp phụ vật lý khí nitơ ở nhiệt độ nitơ

= P, là áp suất hơi bão hòa

"P/P,: Áp suất tương đỗi

= V là thể tích khí hap phụ ở 4p suất P

= Vụ, là thé tích khí bị hấp phụ đơn phân tử tính cho 1 gam chất ran trong

điều kiện tiêu chuẩn

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

S, là điện tích bề mặt của 1 em` khí Nạ cần dé hình thành đơn lớp

“W là khối lượng mau [6]

Trong đề tài này, chúng tôi tiến hành đo BET tại Trung tâm Manar Việt Nam, Đại

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

CHƯƠNG 3 KET QUÁ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN

3.1 Chế tạo VLHP từ vỏ sầu riêng

Trong dé tài này chúng tôi sử dụng sau riêng Cái Mon — Ben Tre, loại sau riêngnôi tiếng trong và ngoai nước với cơm vàng hạt lép và có hương thơm ngao ngạt Voquả sầu riêng được rửa sạch, cắt nhỏ và sấy khô ở 55°C đến khối lượng không đổi

Hình 3.1 Vỏ sâu riêng sau khi say khô hoàn toàn

Vỏ sâu riêng khô được nghién thành bột mịn (nguyên liệu dau).

Từ | kg vỏ tươi thu được 266 gam bột khô.

3.2 Xử lý nguyên liệu với tác chất

Anh hưởng của tác chất lên vỏ sau riêng được xác định dựa vào %lignin bị tách

khỏi vỏ sau khi nấu.

Cách xác định %lignin bị tách: vỏ sầu riêng sau khi nấu với tác chất được rửa chođến khi hết tác chất (thử bằng giấy pH), say khô, cân, xác định khối lượng giảm so với

khôi lượng trước khi nâu Gọi x là khôi lượng giảm sau khi nâu.

xX=m,-Im

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 31

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Hoàng Oanh

Trong đó: m, là khối lượng bột vỏ sau riêng ban đầu

m là khôi lượng bột vỏ sâu riêng sau khi nấu

Trong vỏ sau riêng, thành phan lignin chiếm 7,69% [14] nên %lignin bị loại sẽ

được tính theo công thức:

%lignin bị loại = 100x/7,69m, (%)

3.2.1 Tác chất kiềm

Cho vào 6 lọ thủy tỉnh mỗi lọ 10 gam bột vỏ sâu riêng khô, cho thêm vào mỗi lọ 5

gam NaOH khan (ứng với tỉ lệ bột vỏ sầu riêng / lượng NaOH sử đụng là 2), cho thêm

vào đó 200 ml nước cat Dùng đũa thủy tinh khuấy déu dé thu được hỗn hợp đồng nhất

Dem lọ thủy tinh đặt vào bếp điều nhiệt và tiền hành gia nhiệt ở 90°C trong 16 giờ Quá

trình nấu có thê liên tục hay gián đoạn [8]

Hình 3.2 Đột vỏ sầu riêng sau khi nau với tác chất NaOHSau khi xử lý bột vỏ sâu riêng với tác chất NaOH ta thu được kết quả như sau:

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 32

Ngày đăng: 20/01/2025, 01:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[22]. hutp://khoahoc.tv/bot-vo-sau-rieng-se-giup-thu-hoi-dau-tran-ven-bien-32760(23). http://www.khoahocchonhanong.com.vn/CSDLKHCN/modules.php?name=News&amp;op=viewst&amp;sid=2193 Link
{1]. Đoàn Thị Thúy Ái (2013), Khảo sát khả năng hap phụ chất màu xanh metylentrong môi trường nước cua vật liệu CoFe204/bentonit, Tạp chí Khoa học va Pháttriển 2013, tập 11, số 2, trang 236 — 238 Khác
[2]. Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê (1995), Mét sốphương pháp phân tích hoá li, Khoa Hóa học, Trường Đại học sư phạm TP.HCM Khác
(3). Tran Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Van Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007),Hóa học phân tích, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
[5]. Tran Thị Liên (2015), Nghiên cứu kha năng xử lý Fe** trong nước bằng vat liệu hap phu chế tạo từ vỏ sâu riêng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học DânLập TP.HCM Khác
[6]. Tran Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu. Nguyễn Văn Tuế (2006), Hóa lý, tập 2,NXB Giáo Duc, Hà Nội Khác
[7]. Nguyễn Hữu Phú (1998), Hap phụ và xúc tác trên bẻ mặt vật liệu vỗ cơ maoquan, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
(8]. Lê Hà Thị Ngọc Thanh (2012), Nghiên cứu tách ion Pb* trong dung dich nue bang vat liệu hap phụ xenlulo chiết tách từ vỏ qua sau riêng, Khóa luận tốtnghiệp, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Khác
[9]. Nguyễn Dinh Thanh (2011), Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hóahọc, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Ha Nội Khác
[10]. Anna Maria Raspolli Galletti, Claudia Antonetti (2011), Biomass pre- treatment; separation of cellulose, hemicellulose and lignin. Existing technologies and perspectives, University ofisa, Italy Khác
{11]. Matura Unhasirikul, Woatthichai Narkrugsa and Nuanphan Naranong (2013), Sugar production from durian (Durio zibethinus Murray) peel by acid hydrolysis,African Journal of Biotechnology, Vol. 12(33), pp. 5244-5251 Khác
[12]. Mohammed M.A., Shitu A., Tadda M.A. and Ngabura M.(2014), U‘ilizationof various Agricultural waste materials in the treatment of Industrial wastewatercontaining Heavy metals: A Review, International Research Journal ofEnvironment Sciences, vol.3(3), pp. 62-71 Khác
[14]. Syakirah Afiza Mohammed, Nor Wahidatul Azura Zainon Najib and Vishnuvarthan Muniandi, Durian Rind as A Low Cost Adsorbent, International Journal of Civil &amp; Environmental Engineering HICEE-HENS, Vol:12 No:04, pp.51- 56 Khác
[19]. — http:/www.ensol.vn/vn/cd-l-tng-canh-bng-inox-304/Xu-ly-nuoc-thai-det-nhuom-35-0.html Khác
(30). hup://www.tailieumoitruong.org/2015/10/do-an-xu-Ìy-nuoc-thai-det-nhuom.huml Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN