KET QUÁ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Điều chế và khảo sát ứng dụng của vật liệu hấp thụ từ vỏ sầu riêng (Trang 33 - 52)

3.1. Chế tạo VLHP từ vỏ sầu riêng

Trong dé tài này chúng tôi sử dụng sau riêng Cái Mon — Ben Tre, loại sau riêng

nôi tiếng trong và ngoai nước với cơm vàng. hạt lép và có hương thơm ngao ngạt. Vo quả sầu riêng được rửa sạch, cắt nhỏ và sấy khô ở 55°C đến khối lượng không đổi.

Hình 3.1. Vỏ sâu riêng sau khi say khô hoàn toàn Vỏ sâu riêng khô được nghién thành bột mịn (nguyên liệu dau).

Từ | kg vỏ tươi thu được 266 gam bột khô.

3.2. Xử lý nguyên liệu với tác chất

Anh hưởng của tác chất lên vỏ sau riêng được xác định dựa vào %lignin bị tách khỏi vỏ sau khi nấu.

Cách xác định %lignin bị tách: vỏ sầu riêng sau khi nấu với tác chất được rửa cho đến khi hết tác chất (thử bằng giấy pH), say khô, cân, xác định khối lượng giảm so với

khôi lượng trước khi nâu. Gọi x là khôi lượng giảm sau khi nâu.

xX=m,-Im

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 31

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

Trong đó: m, là khối lượng bột vỏ sau riêng ban đầu

m là khôi lượng bột vỏ sâu riêng sau khi nấu

Trong vỏ sau riêng, thành phan lignin chiếm 7,69% [14] nên %lignin bị loại sẽ

được tính theo công thức:

%lignin bị loại = 100x/7,69m, (%)

3.2.1. Tác chất kiềm

Cho vào 6 lọ thủy tỉnh mỗi lọ 10 gam bột vỏ sâu riêng khô, cho thêm vào mỗi lọ 5

gam NaOH khan (ứng với tỉ lệ bột vỏ sầu riêng / lượng NaOH sử đụng là 2), cho thêm vào đó 200 ml nước cat. Dùng đũa thủy tinh khuấy déu dé thu được hỗn hợp đồng nhất.

Dem lọ thủy tinh đặt vào bếp điều nhiệt và tiền hành gia nhiệt ở 90°C trong 16 giờ. Quá trình nấu có thê liên tục hay gián đoạn [8].

Hình 3.2. Đột vỏ sầu riêng sau khi nau với tác chất NaOH

Sau khi xử lý bột vỏ sâu riêng với tác chất NaOH ta thu được kết quả như sau:

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 32

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

Bảng 3.1. Hiệu suất quá trình loại lignin bằng NaOH

3.2.2. Tác chất axit

Cho vào 6 lọ thủy tinh (có nắp đậy), mỗi lọ 2 gam bột vo sâu riêng khô. cho thêm

vào mỗi lọ 6 ml H;ạSO; (1:2) và 200 ml nước cất. Khuấy đều các lọ dé được hỗn hợp đồng nhất. Dem lọ thủy tinh đặt vào bếp điều nhiệt và tiễn hành gia nhiệt ở 90°C trong 1 giờ. Quá trình nau là liên tục [5].

Lọc lấy lượng vỏ sau riêng sau khi nau, rửa sạch bằng nước cat cho đến khi hết axit (thử lại bằng giấy pH) và đem sấy khô rồi cân, khối lượng giảm sau khi nau chính

là khối lượng của lignin.

lignin bị loại tính tương tự như phương pháp kiềm.

Sau khi xử lý bột vỏ sau riêng với tác chat HạSOs ta thu được kết quả như sau:

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 33

Hình 3.3. Bột võ sau riêng sau khi nau với tác chất H;SO,

Sau khi xử lý bột vỏ sâu riêng với tác chất HạSO¿ ta thu được kết quả như sau:

Bảng 3.2. Hiệu suất quá trình loại lignin bằng H;SO,

STT KHÓI LƯỢNG CÒN LẠI (gam) LIGNIN BỊ LOẠI (%)

An ———

TA [we ee ee of ar

% lignin bj loai trung binh

Nhan xét:

Hiệu suất của quá trình loại lignin bang tác chất H;SO; cho biệu suất cao hơn NaOH. Hơn nữa quy trình lại đơn giản, dé thực hiện, thời gian lọc đến khi hết tác chất

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 34

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

lại nhanh, đỡ tốn nước cất và mat một khoảng thời gian thủy nhiệt rất ngắn so với phương pháp loại lignin bằng kiêm. Nên từ đây VLHP chúng tôi dùng đề khảo sát các yếu tô ảnh hưởng là vật liệu được xử lý lignin bằng tác chất là H;SO¿.

3.3. Tẩy trắng bột xenlulozơ thô

Tây trắng được xem là quá trình tinh chế, bao gồm sự phân hủy, sự thay đôi, hoặc sự hòa tan của lignin, của những phan chất hữu cơ có mau, cũng như những thành phan không mong muốn khác nam trong thành phan xenlulozo sau khi nau [26].

Thành phần của lignin rất phức tạp mà mỗi chất hóa học chỉ có khả năng phản ứng với một số cầu trúc đặc trưng nảo đó, nên đề hòa tan hiệu qua lượng lignin còn trong bột người ta phải sử dụng nhiều tác chất khác nhau trong một quy trình tây trắng. Hai tác chat quan trọng đem đến hiệu quả tay trắng cao, an toàn và giá thành thấp là: nước Javen và nước oxy già [8]. Nên chúng tôi tiền hành tây trang qua hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Tây trắng với nước Javen

Cho bột sầu riêng đã được xử lý với tác chất axit vào bình cầu, bọc bình cầu lại bằng bì nilon màu đen sau đó đồ nước Javen vào bình cầu một lượng vừa đủ dé ngập bột vỏ sau riêng, bọc miệng bình cau bang bì nilon đen. Đặt bình cầu vào nồi nước đã đặt sẵn trên bếp điện, cắm nhiệt kế vào nỗi dé theo dõi nhiệt độ và giữ nhiệt độ ôn định

ở 60°C trong 2 giờ. Lấy bình cầu ra lọc lấy phần bột phía trên phễu, dung dich sau lọc

thì bỏ đi.

- Giai đoạn 2: Tây trắng với nước oxy già

Cho phan bột thu được vào lại bình cau rồi cho dung dich nước oxy già 30% vào sao cho vừa đủ ngập bột. Tiếp tục đun ở nhiệt độ ôn định 60°C trong 2 giờ. Lọc lấy phan bột, rửa lại nhiều lần bằng nước cất sau đó đem sấy ở 55°C đến khi khô hoàn toàn

ta thu được VLHP.

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 35

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

Bảng 3.3. Tổng %lignin bị tách sau tay trắng của mẫu biến tính với NaOH

trắng (gam) trắng (gam) (%)

9,6298

9,6276

9,6256 9.5482

%lignin bị loại trung bình

Gộp lại cả hai quá trình xử lý nguyên liệu với tác chất và tây trắng vật liệu, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.4. Tổng %lignin bị tách sau tẩy trắng của mẫu biến tính với H;SO,

Khối lượng trước tây Khối lượng sau tay | Tổng %lignin bị tách trắng (gam) trắng (gam) (%)

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 36

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

3.4. Pho IR của nguyên liệu đầu, bột vỏ sầu riêng sau khi biến tính với NaOH và

H;SO,

Chúng tôi thực hiện khảo sát phô IR của nguyên liệu dau, bột vỏ sau riêng sau khi

biến tính với NaOH và H;SO,,. Việc khảo sát giúp chúng tôi xác nhận việc biến tính bột

vỏ sau riêng bằng NaOH và H;SO; có thành công hay không.

Hình 3.4. Phổ IR của mẫu bột sầu riêng chưa biến tính

Chúng tôi nhận thấy sự tôn tại pic 1743.71 cm” với cường độ nhỏ, pic nhọn phù

ss ` BS & * a . À +” ‘ “ .

hợp với thành phân câu tạo của bột vỏ sâu riêng có chứa hemixenluzơ.

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 37

ưng: [wgTume :6@11/230132317AM Model : FTIR ô 6435 . SHIMADZU

KH ng Ne. of Sears : 40 User: Cher6ey Departnont - HCMC University of Podagogy

Rewlsioe 4 [lime]

Hình 3.5. Phố IR của mẫu bột sầu riêng biến tính với NaOH

Trên phỏ IR của bột vỏ sầu riêng sau bước xử lí với NaOH đã mat đi pic 1734,71 em”, là đao động hóa trị đặc trưng cho nhóm >C=O của este và hợp chất cacbonyl có trong hemixenlulozơ [4]. Điều này được giải thích là do thành phần hemixenlulozơ và một phan lignin trong bột vỏ sau riêng đã bị hòa tan bởi kiềm.

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 38

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

“——————

w

am xơ k ime = .. =m = ~~ tao m0 sào eo “so

warengetrtact =

Nước Di :0U1U/AM?321:17AM Model : FTIR - S008 - SHIMADL

ssurceghecrtebaut No. of Scans : 40 User : Chemistry Department ô HCMC University of Pedagogy

Rewlzia :4[l©m|

Hình 3.6. Phố IR của mẫu bột sầu riêng biến tính với H;SO,

Tiếp tục khảo sát phô IR của mẫu bột vỏ sâu riêng xử lí với H;ạSO;. chúng tôi

nhận

thay mẫu cũng đã mat đi pic 1734,71. Kết quả này xác nhận việc biến tính bột vỏ sầu riêng với NaOH hay H;SO; đều đã thành công.

3.5. Diện tích bề mặt của VLHP

Kết quả do BET của bột vỏ sau riêng là: 5 m’/g.

3.6. Đường chuẩn xác định nồng độ metylen xanh 3.6.1. Chuẩn bị dung dịch thí nghiệm

Pha dung dịch metylen xanh 1000 mg/1: cân chính xác 1 gam bột metylen xanh rồi định mức trong bình định mức 1000 ml bằng nước cat.

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 39

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

Pha day dung dịch chuẩn từ dung dịch metylen xanh 1000 mg/l.

Chuan bị 10 cốc dung tích 100 ml, đánh số từ | đến 10, pha day dung dịch chuân

với nông độ từ 1 mg/l đến 10 mg/l, định mức các dung dịch chuẩn trong bình định mức

50 ml.

3.6.2. Dựng đường chuẩn để xác định nồng độ metylen xanh

Chọn bước sóng tối ưu: Do mật độ quang A cua một dung dịch tiêu chuẩn ở các bước sóng khác nhau của máy quang điện. Chọn bước sóng tỗi ưu ứng với mật độ

quang cực đại.

Đo mật độ quang của 10 dung dịch tiêu chuân ở bước sóng đã chọn. Mỗi dung dich do 3 lần và lay giá trị trung bình. Sau đó dùng phương pháp hôi quy tuyển tinh đẻ xây dựng đường chuẩn A-C;:

Az=a+t bC

Trong đỏ: A: mật độ quang

Cc: nông độ của metylen xanh a, b: các hằng số tính được

Đường chuẩn A-C; thu được dùng dé tính nồng độ của metylen xanh trong các thí nghiệm sau này. Dung dich metylen xanh sau khi khuấy với VLHP được ly tâm nhiều lần rồi dem đi đo mật độ quang A dé xác định nồng độ còn lại.

Kết quả do UV-Vis của dãy dung dịch chuẩn ở bước sóng 664 nm được thê hiện

trong Bảng 3.5.

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 40

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

Bảng 3.5. Kết quả giá trị mật độ quang của dung dịch chuẩn

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Co

| 2 3 4 5 6 7 8 9 10

(mg/l)

Mat do

02128 0,4215 0,6379 0/8452 1/0573 12117 1,4252 1,6858 1,8349 2,0367

quang

Từ bang số liệu trên, chúng tôi tiến hành dựng đường chuẩn xác định nòng độ

metylen xanh như sau:

2.5

y = 0.2027x + 0.022

3 R? = 0.9994

<

Da

E15

3 Cc

31

#.

=

0.5

i?) † M M M 1

9 2 4 6 8 10 12

Nong độ (mg/l)

Hình 3.7. Duong chuẩn xác định nông độ của metylen xanh

3.7. Kha năng hap phụ của VLHP

3.7.1. Anh hưởng của thời gian đến cân bằng hấp phụ

Dé xác định thời gian đạt cân bằng hap phụ của bột vỏ sau riêng khi hap phụ metylen xanh. chúng tôi chuân bi day mẫu nghiên cứu có thời gian hap phụ tăng dan từ

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 41

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

10 phút đến 120 phút. Mỗi mẫu được chuẩn bị bằng cách cho 0,5 gam bột vỏ sau riêng vào bình tam giác chứa 50 ml dung dịch metylen xanh 300 mg/l. Khuấy đều các mẫu trên máy khuấy từ trong các khoảng thời gian khác nhau. Sau đó, dung dịch được ly tâm nhiều lần, rồi đem đi do trắc quang trên máy UV-Vis dé xác định nông độ còn lại.

Sau khi tiễn hành theo quy trình đã nêu, chúng tôi thu được kết quả được trình bay

ở Bang 3.6.

Bảng 3.6. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp phụ

m Thoi gian Nông độđầuC, Mat dé Nông độ còn lại — Hiệu suất

(phút) (mg/l) quang A C, (mg/l) (%)

to 103002279 59492 9802

2 20 300 0,3712 1,7227 99,43

3 30 300 0,1615 0,6882 99,77

4 45 300 0.1401 0.5826 99,81 5 60 300 0.1103 0.4356 99.85 6 90 300 0.0795 0.2837 99,91 7 120 300 0.0707 0.2403 99,92

Dựa vào Bang 3.6 chúng tôi dựng đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa thời gian và hiệu suất hap phụ của bột vỏ sau riêng đối với metylen xanh.

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 42

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

Hiệu suất hấp phụ (%)

Từ

100.2

$9.9

$9.6

99.3

99 -

98.7 + 98.4 -

98.1 -

97.8 + . . . : . .

0 20 40 60 80 100 120 140

Thời gian (phút)

Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa thời gian và hiệu suất hấp phụ

đồ thị trên chúng tôi nhận thấy trong khoảng thời gian đầu, hiệu suất hap phụ rat cao, kế từ phút 30 trở đi, hiệu suất hap phy tăng chậm lại. Điều này có thé được giải

thích do ban đầu các lỗ trống trong bột vỏ sầu riêng có khả năng hấp phụ cao, càng về sau các lỗ trong dan bị chiếm day. Do đó, chúng tôi kết luận sau 30 phút, cân bằng hap

phụ của

hap phụ

bột vỏ sau riêng với metylen xanh đã được thiết lập. Chúng tôi chọn thời gian là 30 phút cho các thí nghiệm tiếp theo.

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 43

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

Phân tích phương sai một yếu tổ ta thu được bang số liệu sau:

Thời gian

(phút)

10

20 30 45

60

90 120

Bo phuong sai

Giữa các khoảng thời

gian

Trong cùng một thời

gian

Tổng

Số lần

lặp

3 3

SS

8,475

0.4074

8.8824

Tong

294,06 298,29 299,31

299,43 299,55 299,73 299,76

df

14

Trung bình 98,02 99.43 99,77 99,81

99,85 99,91

99,92

MS

1,4125

0,0291

Phương sai

0,0819

0,0847 0,0217 0,0093

0,0021

0,002 1

0,0019

Fyy~

48,5395

Bang 3.7. Phân tích phương sai một yếu to thời gian

1,41635E-08 — 2.8477

Từ các kết quả trên, ta thấy: Fry > F(p, f,, f;). tức là sự sai khác giữa các giá trị trên là có nghĩa. Chứng tỏ các khoảng thời gian hap phụ từ 10 phút đến 120 phút có ảnh hưởng đến hiệu suất hap phụ metylen xanh.

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 44

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

3.7.2. Anh hưởng của pH đến cân bằng hap phụ

Đề khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả nang hấp phụ của bột vo sâu riêng, chúng

tôi chuẩn bj day mẫu nghiên cứu có pH tăng dan từ 5 đến 11. Mỗi mẫu được chuẩn bị bang cách cho 0,5 gam bột vỏ sâu riêng vào bình tam giác chứa 50 ml dung dịch metylen xanh 300 mg/l. Diễu chinh pH bằng dung dịch HCI 0.025 M, dung dịch NaOH 0,025 M và dung dịch NaOH 0,100 M rồi khuấy đều các mẫu trên máy khuấy từ trong khoảng thời gian tối ưu. Sau đó ly tâm dung dịch nhiều lần rồi đem đi đo trắc quang trên may UV-Vis dé xác định nông độ còn lại.

Sau khi tiền hảnh theo quy trình đã nêu. chúng tôi thu được kết quả được trình bày

ở Bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH

Nông độ đâu C Mật độ Nông độ còn lại Hiệu suât

STT pH : y :

(mg/l) quang A C, (mg/l) (%)

1 5 300 1.8735 9.1342 96.96 2 6 300 0.2586 1.1672 99,61 3 7 300 0,1513 0,6379 99,79

4 8 300 0,1015 0.3922 99,87 5 9 300 0,0989 0,3794 99.87 6 10 300 0,0785 0,2787 99,91

7 II 300 0,0701 0,2373 99,92

8 12 300 0,0662 0,2181 99,93

Dựa vào Bang 3.8 chúng tôi dựng đồ thị biểu diễn mỗi liên hệ giữa pH và hiệu

4 FS ` ˆ ằ 2 +a f. se

suất hap phụ của bột vỏ sâu riêng đôi với metylen xanh.

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 45

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

100.5

g 8 8

98.5 +

Hiệu suất hấp phụ (%) 97.5woœ

97

96.5 - Y Y TY T T T T

Hình 3.9. Dé thị biêu diễn mối liên hệ giữa pH và hiệu suất hấp phụ

Dựa vào đồ thị trên, chúng tôi nhận thấy hiệu suất hấp phụ metylen xanh tăng khí pH tăng. Tại pH = 12 bột vỏ sâu riêng có hiệu suất hap phụ rất cao, điều này có the

được giải thích là do ở môi trường axit, trong mẫu có thé sẽ xảy ra sự proton hóa. Do

đó, sẽ có lực day giữa cation metylen xanh và bề mặt VLHP. Ngoài ra, ở pH thấp, nồng độ ion HỈ sẽ cao hon, do đó còn có sự cạnh tranh hap phụ của các ion H* với các cation metylen xanh tích điện đương trên bề mặt bột vỏ sầu riêng, do đó làm giảm khả năng hap phụ metylen xanh. pH từ 10 đến 12, hiệu suất hấp phụ tăng rất chậm. ngoài ra pH

của nước thải đệt nhuộm là từ 8-12, do vậy chúng tôi chọn pH = 10 cho các thí nghiệm

tiếp theo.

Phân tích phương sai một yêu tố ta thu được bảng số liệu sau:

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 46

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

Bảng 3.9. Phân tích phương sai một yếu tố pH Số lần P Trung

pH Tong Phương sai lap binh

5 3 290.88 99.61 0.0532

6 3 298.83 99/79 0.0076 7 3 299.37 99.87 0.0007

8 3 299.61 99.87 0.0039 9 3 299.61 99.91 0.0004

10 3 299.73 99.92 0.0013

11 3 299.76 99.61 0.0004 12 3 299.79 99.93 0.0003

Bộ phương

. SS Df MS Fy GiatriP — F(p, fj, fj)

Sal

Gitta cae l2 31294 3716081 170885E-08 2/6572

pH

Trong cùng

một 01356 16 — 00085

khoảng pH

Tổng 22,1813 23

Từ các kết quả trên, ta thay: Fry > F(p. fi, f,). tức là sự sai khác giữa các giá trị trên là có nghĩa. Chứng tỏ pH có ảnh hướng đến hiệu suất hap phy metylen xanh.

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 47

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

3.7.3. Ảnh hưởng của lượng bột vỏ sầu riêng đến cân bằng hấp phụ

Dé khảo sát ảnh hưởng của lượng bột vỏ sầu riêng đến khả năng hap phụ metylen

xanh, chúng tôi chuẩn bị dãy mẫu nghiên cứu có khối lượng bột vỏ sầu riêng tăng dần từ 0,1 gam đến 1,1 gam. Mỗi mẫu được chuân bị bằng cách cho một lượng bột vỏ sầu riêng khảo sát vào bình tam giác chứa 50 ml dung dịch metylen xanh 300 mg/l. Điều chỉnh pH về tối ưu rồi khuấy đều các mẫu trên máy khuấy từ trong khoáng thời gian tối ưu. Sau đó ly tâm dung dịch nhiều lần rồi đem đi đo trắc quang trên máy UV-Vis dé xác định nòng độ còn lại.

Sau khi tiến hành theo quy trình đã nêu, chúng tôi thu được kết quả được trình bày

ở Bang 3.10.

Bảng 3.10. Kết qua khảo sát ảnh hưởng của lượng VLHP Lượng VLHP Nông độ đầu

Co (mg/l)

STT

(gam)

1 0.1 2 0,2

3 0.3

4 0.5

5 0,7 6 0,9

7 1,1

300 300

300 300 300 300 300

A

2,7792 1,5894 0.8048 0.1645

0.1455 0.1167 0.0923

Mật độ quang Nông độ còn lại

Œ, (mg/l)

13,6024 7,7326

3,8619

0.7030

0.6093 0.4672 0.3468

Hiệu suất

(%)

95.47 97,42 98,71 99,77 99,80 99,84 99,88

Từ Bang 3.10 chúng tôi dựng đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lượng bột vỏ sầu riêng và hiệu suất hap phụ của bột vỏ sau riêng đối với metylen xanh.

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 48

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Thị Hoàng Oanh

100.5 +

100

99.5 5 99

98.5 >

98

97.5 - 97

96.5 - 96

95.5 + 95

Hiệu suất hấp phụ (%)

0 0.2 0.4 0.6 0.8 i 1.2

Khối lượng bột vỏ sau riêng (gam)

Hình 3.10. Dé thị biếu diễn mỗi liên hệ giữa khối lượng bột vỏ sầu riêng sử dụng va

hiệu suất hấp phụ

Dựa vào Bang 3.10 và Hình 3.10, chúng tôi nhận thấy khi tăng khối lượng bột vỏ

sâu riêng thì dung lượng hap phụ giảm nhưng hiệu suất hap phụ lại tăng. Hiệu suất ban dau rat cao nhưng sau đó hiệu suất tăng chậm dan và tương đỗi ôn định.

Phân tích phương sai một yếu tổ ta thu được bang số liệu sau:

SVTH: Phạm Thị Thanh Huyền 49

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Điều chế và khảo sát ứng dụng của vật liệu hấp thụ từ vỏ sầu riêng (Trang 33 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)