1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính bài tập lớn kết thúc học phần

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Lực Của Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Hành Chính Bài Tập Lớn Kết Thúc Học Phần
Trường học Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Chuyên ngành Văn Bản Quản Lý Nhà Nước
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Để có thể xây dựng, soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luậthay văn bản hành chính để chúng có hiệu lực pháp lý cần thực hiện theo cácbước cơ bản và trình bày một cách khoa học m

Trang 1

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

********************

TÊN ĐỀ TÀI HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN

HÀNH CHÍNH

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Văn bản quản lý nhà nước

Hà Nội, 2023

Trang 3

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN NỘI DUNG 2

CHƯƠNG I HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 2

1.1 Khái quát về văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính 2

1.1.1 Một số khái niệm 2

1.1.2 Đặc điểm 3

1.1.2.1 Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật 3

1.1.2.2 Đặc điểm của văn bản hành chính 4

1.1.3 Ngôn ngữ và kỹ thuật 5

1.1.3.1 Ngôn ngữ và kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật 5

1.1.3.2 Ngôn ngữ và kỹ thuật văn bản hành chính 5

1.1.4 Hệ thống văn bản quy phạm phạm pháp luật và văn bản hành chính 6

1.1.4.1 Hệ thống văn bản quy phạm phạm pháp luật 6

1.1.4.2 Hệ thống văn bản hành chính 12

1.2 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính .13 1.2.1 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật 13

1.2.1.1 Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật 13

1.2.1.2 Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật 16

1.2.1.3 Hiệu lực không gian của văn bản quy phạm pháp luật 17

Trang 4

1.2.1.4 Thời điểm hết hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật 18

1.2.2 Hiệu lực của văn bản hành chính 19

1.3 Liên hệ thực tiễn 20

CHƯƠNG II TRÌNH BÀY CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC VĂN BẢN THEO 21

QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH 21

2.1 Các thông tin 21

2.2 Trình bày các thành phần thể thức 21

TỔNG KẾT 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

Để có thể xây dựng, soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luậthay văn bản hành chính để chúng có hiệu lực pháp lý cần thực hiện theo cácbước cơ bản và trình bày một cách khoa học mà theo quy định các cơ quannhà nước cần phải thực hiện đúng các nội dung và thể thức trình bày cũngnhư yêu cầu được đặt ra đối với một văn bản Tùy theo tính chất, nội dung vàhiệu lực pháp lý của từng loại văn bản mà có thể được xây dựng một trình tựhợp lý nhất có thể Vì nhũng lý do trên nên tôi chọn đề tài “Hiệu lực của vănbản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính”

Trang 6

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN

HÀNH CHÍNH 1.1 Khái quát về văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính

1.1.1 Một số khái niệm

- Văn bản là một phương tiện dùng để ghi nhận, lưu giữ và truyền đạtcác thông tin từ chủ thể này sang chủ thể khác thông qua chữ viết Văn bảngồm tập hợp các câu văn có nội dung và liên kết chặt chẽ với nhau để hướngtới một mục tiêu giao tiếp nhất định

- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộcchung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhântrong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhànước, người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhànước bảo đảm thực hiện

- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật

và được ban hành theo đúng hình thức, thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định

- Văn bản hành chính là những văn bản mang tính quy phạm hànhchính nhà nước, văn bản hành chính có nhiều vài trò khác nhau, có thể làthông báo, truyền đạt thông tin từ tổ chức, cá nhân, cơ quan nhà nước này đếnmột hay nhiều tổ chức, cá nhân khác

Trang 7

1.1.2 Đặc điểm

1.1.2.1 Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật

- Do những cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành và bảođảm thực hiện bao gồm: Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch

nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhândân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sátnhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang bộ, Hội đồng nhân dân các cấp, Uỷ ban nhân dân các cấp Ngoài ra,theo quy định của pháp luật văn bản quy phạm pháp luật còn được ban hànhbởi Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợpvới Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ, các chủ thể phối hợp vớinhau để ban hành thông tư liên tịch

- Nội dung của văn bản quy phạm pháp luật là các quy phạm phápluật được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn và là cơ sở để ban hành các vănbản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính thông dụng

+ Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật định hướng hành vi xử sự

của cá nhân, tổ chức theo hướng chỉ rõ những hành vi được thực hiện, hành vikhông được thực hiện và cách thức việc cụ thể xảy ra trên thực tế, nên được

áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần

+ Tính bắt buộc chung đã ảnh hưởng đến hiệu lực pháp lý của văn bảnquy phạm pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý trongphạm vi cả nước hoặc từng địa phương tùy thuộc vào thẩm quyền của cơ quanban hành cũng như nội dung của mỗi văn bản quy phạm pháp luật Thôngthường, văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở trung ương banhành có hiệu lực pháp lý trên phạm vi cả nước, văn bản quy phạm pháp luật

do cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành có hiệu lực pháp lý trên phạm viđịa phương đó Ngoài ra, có trường họp văn bản quy phạm pháp luật do cơ

Trang 8

quan nhà nước trung ương ban hành nhưng có hiệu lực pháp lý trên phạm vilãnh thổ địa phương xuất phát từ tính đặc thù của địa phương đã quyết địnhtới nội dung văn bản quy phạm pháp luật

- Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo hình thức do phápluật quy định: Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo hình thức có

nghĩa là đúng tên loại văn bản và đúng thể thức, kĩ thuật trình bày Theo quyđịnh của pháp luật (Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015,sửa đổi bổ sung năm 2020 và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật), văn bản quy phạm pháp luật phải có đủ vàtrình bày đúng những yếu tố như: quốc hiệu; tiêu ngữ; tên cơ quan ban hành;

số, kí hiệu văn bản; địa danh, thời gian ban hành; tên vãn bản; trích yếu nộidung; chữ kí; nơi nhận

- Trình tự, thủ tục ban hành tuân theo quy định của Luật Ban hành văn

bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020: VBQPPL

được ban hành theo trình tự: Lập chương trình xây dựng văn bản; soạn thảo;lấy ý kiến đóng góp; thấm định, thẩm ưa; trình, thông qua, kí chứng thực vàban hành

1.1.2.2 Đặc điểm của văn bản hành chính

Văn bản hành chính thường đều có hai đặc điểm sau:

- Thứ nhất, văn bản hành chính dùng để thông tin truyền đạt thông tin

02 chiều Chiều thứ nhất là để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó

từ cấp trên xuống cấp dưới Chiều thứ hai là bày tỏ những ý kiến, nguyệnvọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giảiquyết

Trang 9

- Thứ hai, văn bản hành chính là sự cụ thể hóa văn bản quy phạm pháp

luật, hướng dẫn cụ thể các chủ trương, chính sách của nhà nước, hỗ trợ choquá trình quản lý hành chính nhà nước và thông tin pháp luật

1.1.3 Ngôn ngữ và kỹ thuật

1.1.3.1 Ngôn ngữ và kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật

Ngôn ngữ, kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại Điều

8, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sungnăm 2020:

- Ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật là tiếng Việt Ngôn ngữ

sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông, cáchdiễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu

- Văn bản quy phạm pháp luật phải quy định cụ thể nội dung cần điềuchỉnh, không quy định chung chung, không quy định lại các nội dung đã đượcquy định trong văn bản quy phạm pháp luật khác

- Tùy theo nội dung, văn bản quy phạm pháp luật có thể được bố cụctheo phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm; các phần, chương, mục,tiểu mục, điều trong văn bản quy phạm pháp luật phải có tên Không quy địnhchương riêng về thanh tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm trongvăn bản quy phạm pháp luật nếu không có nội dung mới

- Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định về thể thức và kỹ thuật trình bàyvăn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủtịch nước

- Chính phủ quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quyphạm pháp luật của các cơ quan, người có thẩm quyền khác được quy địnhtrong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sungnăm 2020

Trang 10

1.1.3.2 Ngôn ngữ và kỹ thuật văn bản hành chính

- Thể thức văn bản hành chính được quy định như sau:

+ Thành phần chính: Quốc hiệu và tiêu ngữ; tên cơ quan, tổ chức banhành văn bản; số, ký hiệu của văn bản; địa danh và thời gian ban hành vănbản; tên loại và trích yếu nội dung văn bản; nội dung văn bản; chức vụ, họ tên

và chữ ký của người có thẩm quyền; dấu, chữ ký số của cơ quan, tổ chức vànơi nhận

+ Thành phần khác: Phụ lục; dấu chỉ độ mật, mức độ khẩn, các chỉ dẫn

về phạm vi lưu hành; ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản pháthành; địa chỉ cơ quan, tổ chức; thư điện tử; trang thông tin điện tử; số điệnthoại; số fax

- Khi viết một văn bản hành chính thì cần lưu ý về thể thức và kỹ thuậttrình bày văn bản hành chính như:

+ Với khổ giấy A4 thì trình bày nội dung theo chiều dài của khổ A4còn văn bản có các bảng biểu nhưng không được làm thành các phụ lục riêngthì có thể được trình bày theo chiều rộng Nội dung phải cách mép trên vàmép dưới từ 20 đến 25 mm, cách mép trái từ 30 đến 35 mm, cách mép phải từ

15 đến 20 mm Phông chữ được trình bày là phông chữ tiếng Việt Times NewRoman, bộ mã ký tự Unicode, màu đen,

+ Từ ngữ dùng trong văn bản hành chính là những từ ngữ phổ thông,không dùng từ ngữ đụa phương hay tiếng lóng, còn đối với những thuật ngữchuyên ngành thì cần sử dụng đúng và hợp lý Lưu ý rằng từ ngữ sửdụng trong văn bản hành chính cần soạn thảo đúng chính tả

Trang 11

1.1.4 Hệ thống văn bản quy phạm phạm pháp luật và văn bản hành chính

1.1.4.1 Hệ thống văn bản quy phạm phạm pháp luật

- Theo Chương 2 (Điều 15 – 30), Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020 thì hệ thống văn bản quyphạm pháp luật cũng như thẩm quyền ban hành của chúng được quy định nhưsau:

Cơ quan, cá nhân có

thẩm quyền ban

hành

Loại văn bản quy phạm pháp luật

+ Chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệquốc gia, ngân sách nhà nước; quy định,sửa đổi hoặc bãi bỏ các loại thuế;+ Các chính sách về văn hóa, giáo dục, y

tế, khoa học, công nghệ, môi trường;+ Quốc phòng, an ninh quốc gia;

Trang 12

+ Các chính sách về dân tộc, tôn giáo;+ Hàm, cấp nhà nước; huân chương, huychương và danh hiệu vinh dự nhà nước;+ Chính sách cơ bản về đối ngoại;+ Trưng cầu ý dân;

+ Cơ chế bảo vệ Hiến pháp;+ Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền

- Quốc hội ban hành nghị quyết để quy

định:

+ Tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm

vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân

+ Quy định về tình trạng khẩn cấp, cácbiện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốcphòng, an ninh quốc gia;+ Đại xá;

+ Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của

Quốc hội

Trang 13

Ủy ban thường vụ

Quốc hội

Pháp lệnh,Nghị quyết

- Những vấn đề Quốc hội giao Ủy banthường vụ Quốc hội sẽ được quy định

trong Pháp lệnh

- Nghị quyết dùng để quy định:+ Giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh;+ Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn ápdụng toàn bộ hoặc một phần Pháp lệnh,

Nghị quyết;

+ Bãi bỏ Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủyban thường vụ Quốc hội;+ Hướng dẫn hoạt động của Hội đồng

nhân dân;

+ Quy định các vấn đề khác thuộc thẩmquyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội.Chủ tịch nước Lệnh,

Quyết định

Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước quy

định:

- Tổng động viên/động viên cục bộ, công

bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp căn cứ theoNghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốchội hoặc công bố, bãi bỏ tình trạng khẩncấp trong cả nước hoặc từng địa phươngtrong trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc

hội không thể họp;

- Các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chủ

Trang 14

tịch nước.

Các cơ quan cùng ban

hành: Ủy ban thường

Nghị quyết liên tịch giữa các cơ quan trên

để quy định chi tiết những vấn đề đượcluật giao hoặc hướng dẫn một số vấn đềcần thiết trong công tác bầu cử đại biểuQuốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân

- Các biện pháp để thực hiện chính sáchkinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của

Chính phủ;

-Vấn đề cần thiết trong thẩm quyền củaQuốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hộinhưng chưa đủ điều kiện thành Luật hoặc

Pháp lệnh

Thủ tướng Chính phủ Quyết định Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy

định:

Trang 15

- Các biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạtđộng của Chính phủ và hệ thống hành

chính nhà nước;

- Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt độngcủa các thành viên Chính phủ; kiểm trahoạt động của các bộ, cơ quan ngang bộ,

cơ quan thuộc Chính phủ, chính quyền

Chánh án Tòa án nhân

dân tối cao, Viện

trưởng Viện kiểm sát

nhân dân tối cao, Bộ

trưởng, Thủ trưởng cơ

quan ngang bộ

Thông tưhoặc Thông

tư liên tịchgiữa các cơquan

Thông tư của mỗi cơ quan quy định chitiết điều, khoản, điểm được giao trong

Luật, Nghị quyết

Thông tư liên tịch quy định về việc phốihợp của các cơ quan này trong việc thựchiện trình tự, thủ tục tố tụng và phòng,chống tham nhũng

Tổng Kiểm toán Nhà

Quy định chuẩn mực kiểm toán nhà nước,quy trình kiểm toán, hồ sơ kiểm toán.Hội đồng nhân dân

Trang 16

trong văn bản quy phạm của cơ quan cấp

phương;

- Biện pháp thực hiện chức năng quản lýnhà nước ở địa phương

Trang 17

1.1.4.2 Hệ thống văn bản hành chính

- Theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 30/2020/NĐ-CP quy định về

công tác văn thư và quản lý nhà nước về công tác văn thư thì văn bản hànhchính của cơ quan nhà nước có 29 loại, bao gồm: nghị quyết, quyết định, chỉthị, quy chế, quy định, thông cáo, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kếhoạch, phương án, đề án, dự án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, côngvăn, công điện, bản ghi nhớ, bản thỏa thuận, giấy ủy quyền, giấy mời, giấygiới thiệu, giấy nghỉ phép, phiếu gửi, phiếu chuyển, phiếu báo, thư công

- Văn bản hành chính được chia thành hai loại: văn bản hành chính

thông thường và văn bản hành chính cá biệt

+ Văn bản hành chính thông thường: là những văn bản do cơ quan nhà

nước, tổ chức chính trị - xã hội, ban hành trong phạm vi quyền hạn, nhiệm

vụ của mình để giải quyết vấn đề và nội dung của văn bản không có tính chấtbắt buộc Ví dụ: thông báo, hướng dẫn, biên bản, hợp đồng,

+ Văn bản hành chính cá biệt: là những văn bản do cơ quan nhà nước

có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự nhất định để hướng dẫn, giảiquyết vấn đề Văn bản hành chính này được áp dụng trong một khoảng thờigian nhất định để giải quyết vấn đề cho một số đối tượng nhất định

1.2 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính

1.2.1 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

1.2.1.1 Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

- Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật là thời điểmVBQPPL bắt đầu phát sinh hiệu lực trong thực tế để điều chỉnh các quan hệ

xã hội mà văn bản đó quy định Việc tính toán, dự liệu thời điểm có hiệu lựccủa VBQPPL có ý nghĩa quan trọng Bởi lẽ, đối tượng chịu sự tác động trực

Trang 18

tiếp của VBQPPL luôn cần một khoảng thời gian hợp lý để chuẩn bị điều kiệncần thiết thi hành khi văn bản đó phát sinh hiệu lực

- Theo Khoản 1 Điều 151, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luậtnăm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020 quy định: “Thời điểm có hiệu lực củatoàn bộ hoặc một phần VBQPPL được quy định tại văn bản đó nhưng khôngsớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với VBQPPLcủa cơ quan nhà nước ở trung ương; không sớm hơn 10 ngày kể từ ngàythông qua hoặc ký ban hành đối với VBQPPL của Hội đồng nhân dân, Ủy bannhân dân cấp tỉnh; không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký banhành đối với VBQPPL của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện

và cấp xã”

+ Đồng thời Điều 23 Nghị quyết số 351/2017/UBTVQH14 ngày,

14/3/2017 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định thể thức và kỹ thuậttrình bày VBQPPL của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịchnước khẳng định: “Văn bản phải xác định cụ thể ngày, tháng, năm có hiệu lựcthi hành”

- Bên cạnh đó, khoản 2 Điều 151 Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020 quy định: “VBQPPL được

ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có thể có hiệu lực kể từ ngày thôngqua hoặc ký ban hành” Đây là quy định đặc thù nhằm đảm bảo văn bản đượcban hành theo thủ tục rút gọn có hiệu lực kịp thời để điều chỉnh các quan hệ

xã hội Để bảo đảm VBQPPL có thể có hiệu lực kể từ ngày thông qua hoặc kýban hành, VBQPPL phải thoả mãn hai điều kiện:

+ Một là, đảm bảo yêu cầu về chủ thể có thẩm quyền và loại VBQPPLđược ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn - luật, nghị quyết của Quốc hội,pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định củaChủ tịch nước, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chínhphủ, thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, thông tư của Viện

Ngày đăng: 18/01/2025, 23:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), VănkiệnĐạihộiđạibiểutoàn quốclầnthứXIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: VănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật
Năm: 2021
9. Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2021), GiáotrìnhKỹthuật soạnthảovănbản, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GiáotrìnhKỹthuậtsoạnthảovănbản
Tác giả: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2021
10. TS. Cao Vũ Minh (2021), Thẩmquyềncủacơquannhànướctrongtìnhtrạngkhẩncấpvànhữngvấnđềcầnhoànthiện, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 2/2021, tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩmquyềncủacơquannhànướctrongtìnhtrạngkhẩncấpvànhữngvấnđềcầnhoànthiện
Tác giả: TS. Cao Vũ Minh
Năm: 2021
3. Quốc hội (19/6/2015), LuậtTổchứcchínhquyềnđịaphương2015 Khác
4. Quốc hội (22/6/2015), LuậtBanhànhvănbảnquyphạmphápluật2015 Khác
5. Quốc hội (22/11/2019), Luậtsửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaLuậtTổchứcChínhphủvàLuậtTổchứcchínhquyềnđịaphương2019. Khác
6. Quốc hội (18/6/2020), Luậtsửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaBanhànhvănbảnquyphạmphápluật. Khác
7. Chính phủ (19/10/2020), Nghịquyếtsố154/NQ-CPSửađổi,bổsungNghịquyếtsố42/NQ-CPngày09tháng4năm2020củaChínhphủvềcácbiệnpháphỗtrợngườidângặpkhókhăndođạidịchCOVID-19. Khác
8. Chính phủ (6/5/2021), Nghị quyết số 48/NQ-CP củaChínhphủvề phiênhọpChínhphủthườngkỳtháng4năm2021. Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w