Tên đề tài: Từ các biểu hiện lệch lạc, lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội và đời sống nhân dân trong thời gian gầnđây từ một tín ngưỡng, tôn giáo
Trang 1ĐỀ TÀI: Từ các biểu hiện lệch lạc, lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo
gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội và đời sống nhân dântrong thời gian gần đây (từ một tín ngưỡng, tôn giáo cụ thể), anh(chị) hãy đưa ra các giải pháp khắc phục?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA
CHƯƠNG TRÌNH VĂN HÓA HỌC
- -
Bình Dương, ngày 31 tháng 03 năm 2023
Trang 2BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM (2,0)
Mã học phần: VHHO045
Học kỳ: II, Năm học 2022 – 2023.
Tên đề tài: Từ các biểu hiện lệch lạc, lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo gây ảnh
hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội và đời sống nhân dân trong thời gian gầnđây (từ một tín ngưỡng, tôn giáo cụ thể), anh (chị) hãy đưa ra các giải phápkhắc phục
Đánh giá của giảng viên
Trang 3MỤC LỤC
Bảng danh mục các từ viết tắt: 5
I Mở đầu: 6
1.1 Lý do chọn đề tài: 6
1.2 Tính cấp thiết của đề tài: 6
1.3 Mục tiêu của đề tài: 6
1.4 Đối tượng nghiên cứu: 6
1.5 Phạm vị nghiên cứu: 6
1.6 Phương pháp nghiên cứu: 6
II Nội dung: 7
Chương 1: Khái quát về tôn giáo và tín ngưỡng: 7
1.1 Các khái niệm về tôn giáo và tín ngưỡng: 7
1.1.1 Các khái niệm về tôn giáo: 7
1.1.2 Các khái niệm về tín ngưỡng: 7
1.2 Quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng: 8
1.3 Sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng: 9
1.3.1 Sự giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng: 9
1.3.2 Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng: 9
1.4 Khái quát tình hình tôn giáo và tín ngưỡng ở việt nam hiện nay: 10
Chương 2: Biểu hiện lệch lạc, lợi dụng tôn giáo và tín ngưỡng gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội và đời sống nhân dân hiện nay: 11
2.1 Giới thiệu về tịnh thất bồng lai: 11
2.1.1 Nguồn gốc: 11
2.1.2 Tịnh thất bồng lai: 12
2.3 Vấn đề pháp lý: 13
2.3.1 2020: 13
2.3.2 2021: 13
2.3.3 2022: 14
Trang 42.3 Mượn danh cơ sở tôn giáo để trục lợi: 162.4 Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo mê tín, trục lợi, làm lệch chuẩn văn
h Āa, đạo đức xã hô di: 18Chương 3: Giải pháp khắc phục biểu hiện lệch lạc, lợi dụng tôn giáo và tínngưỡng: 19III Kết luận: 20
IV Danh mục tài liệu tham khảo: 20
Trang 5BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT:
DNA Deoxyribonucleic Acid
Trang 6I MỞ ĐẦU:
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Việt Nam là một nước thống nhất, c Ā nhiều tín ngưỡng và tôn giáo Sự
đa dạng về tôn giáo và tín ngưỡng là nhân tố quan trọng g Āp phần hình thànhbản sắc văn h Āa dân tộc Do hình thức đa dạng và quy mô rộng lớn, tínngưỡng và tôn giáo đã c Ā tác động rất lớn đến đời sống tinh thần của ngườidân Việt Nam Tôn giáo và tín ngưỡng giúp dân tộc hình thành một nền đạođức mới, một nền văn h Āa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Nhưng ngoài ra,tôn giáo và tín ngưỡng là những phản ánh hão huyền, vượt lên trên thực tế,gây ra những nhận thức lệch lạc, méo m Ā và lợi dụng ở một số bộ phận ở ViệtNam
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Trên đất nước Viê dt Nam của chúng ta, nét đă dc trưng ở tín ngưỡng và tôngiáo luôn là điều làm ta phải đă dt ra các câu hki clng với câu trả lời tương ứngnhất, bởi mmi tín ngưỡng đều chứa đựng những nét riêng biê dt, cnng giống nhưtôn giáo khoát lên mình những đă dc trưng văn h Āa riêng biệt để c Ā những giảipháp khắc phục các biểu hiện lệch lạc, lợi dụng tín ngưỡng và tôn giáo tại đấtnước hình chữ S của chúng ta Từ đ Ā với đề tài này giúp em c Ā thể hiểu rõhơn về tôn giáo và tín ngưỡng
1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
Trên cơ sở tập hợp và hệ thống h Āa lượng lớn tài liệu về tín ngưỡng vàtôn giáo ở Việt Nam, đề tài này sẽ làm rõ những biểu hiện của tín ngưỡng vàtôn giáo bao gồm: khái quát về tôn giáo và tín ngưỡng và biểu hiện lệch lạc,lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội vàđời sống nhân dân hiện nay cnng như giải pháp khắc phục các biểu hiện lệchlạc, lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo
1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu cnng như tìm hiểu về tôn giáo và tín ngưỡng
1.5 PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiêm cứu đối với người Việt Nam trong xã hội hiện nay
1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Bài kết hợp với các phương pháp nghiên cứu: phương pháp tổng hợp,phân tích, liệt kê,…
Trang 7II NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG:
1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG:
1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ TÔN GIÁO:
Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm vàhoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, l: nghi và tổ chức.[ CITATION Thư16 \l 1066 ]
Hoạt động tôn giáo là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo vàquản lý tổ chức của tôn giáo [ CITATION Thư16 \l 1066 ]
Sinh hoạt tôn giáo là việc bày tk niềm tin tôn giáo, thực hành giáo lý,giáo luật, l: nghi tôn giáo [ CITATION Thư16 \l 1066 ]
Tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành củamột tôn giáo được tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước côngnhận nhằm thực hiện các hoạt động tôn giáo [ CITATION Thư16 \l 1066 ]
Tổ chức tôn giáo trực thuộc là tổ chức thuộc tổ chức tôn giáo, đượcthành lập theo hiến chương, điều lệ, quy định của tổ chức tôn giáo.[ CITATION Thư16 \l 1066 ]
Cơ sở tôn giáo gồm chla, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường,trụ sở của tổ chức tôn giáo, cơ sở hợp pháp khác của tổ chức tôn giáo.[ CITATION Thư16 \l 1066 ]
1.1.2 CÁC KHÁI NIỆM VỀ TÍN NGƯỠNG:
Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những l:nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an vềtinh thần cho cá nhân và cộng đồng [ CITATION Thư16 \l 1066 ]
Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thờ cúng tổ tiên, các biểu tượng linhthiêng; tưởng niệm và tôn vinh người c Ā công với đất nước, với cộng đồng;các l: nghi dân gian tiêu biểu cho những giá trị lịch sử, văn h Āa, đạo đức xãhội [ CITATION Thư16 \l 1066 ]
L: hội tín ngưỡng là hoạt động tín ngưỡng tập thể được tổ chức theo l:nghi truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của cộng đồng.[ CITATION Thư16 \l 1066 ]
Trang 8Cơ sở tín ngưỡng là nơi thực hiện hoạt động tín ngưỡng của cộng đồngnhư đình, đền, miếu, nhà thờ dòng họ và những cơ sở tương tự khác.[ CITATION Thư16 \l 1066 ]
1.2 QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG:
Ở Việt Nam, để bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân,Điều 24 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người c Ā quyền tự do tínngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, các tôn giáo bìnhđẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”
Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo được thể hiện trong Luật tín ngưỡng
và tôn giáo (trong kỳ họp thứ 2, Quốc hội kh Āa XIV thông qua ngày18/11/2016) và nhiều văn bản pháp luật khác, cụ thể như sau:
Việt Nam thừa nhận, công nhận, tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tínngưỡng và tôn giáo của mọi người; bảo đảm các tôn giáo đều bình đẳng trướcpháp luật
Mọi người c Ā quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, theo hoặc không theomột tôn giáo nào
Mọi người c Ā quyền bày tk tín ngưỡng và tôn giáo; thực hành tínngưỡng, chấp hành tôn giáo; tham gia l: hội; học tập và thực hành giáo lý,quy định của tôn giáo
Mọi người c Ā quyền vào cơ sở tôn giáo, học tập trong cơ sở tôn giáo,tham gia kh Āa đào tạo của tổ chức tôn giáo Người chưa thành niên vào cơ sởtôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
Các chức sắc, chức việc và nhà sư c Ā quyền tổ chức các nghi l: tôn giáo,thuyết giảng và truyền bá tôn giáo tại các cơ sở tôn giáo hoặc các địa điểmhợp pháp khác
Người đang bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật
về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành án phạt tl; người đangchấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ
sở cai nghiện bắt buộc c Ā quyền sử dụng kinh sách, bày tk niềm tin với tínngưỡng và tôn giáo
Trang 91.3 SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TÔN GIÁO VÀ TÍN
NGƯỠNG:
1.3.1 SỰ GIỐNG NHAU GIỮA TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG:
Một là, người c Ā tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,….)
và c Ā sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡngthờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu,….) đều tin vào những điều mà tôngiáo đ Ā và các loại hình tín ngưỡng đ Ā truyền dạy, mặc dl họ không hề đượctrông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hiện hình ra bằng xươngbằng thịt và cnng như không được nghe bằng chính giọng n Āi của các đấnglinh thiêng đ Ā
Hai là, giữa tôn giáo và tín ngưỡng là tín điều của tôn giáo và tín ngưỡng
c Ā chức năng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa cá thểvới xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình hìnhthành dựa trên cơ sở giáo lý tôn giáo và dựa trên tấm gương sáng của nhữngngười được tôn thờ trong các tôn giáo và tín ngưỡng đ Ā
1.3.2 SỰ KHÁC NHAU GIỮA TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG:
Một là, nếu một tôn giáo phải c Ā đủ 4 yếu tố: giáo chủ, giáo lý, giáo luật
và tín đồ, thì những loại hình tín ngưỡng dân gian lại không c Ā 4 yếu tố này.Giáo chủ là người sáng lập tôn giáo đ Ā (Thích ca Mâu ni sáng lập Phật giáo,đức chúa Giê - su sáng lập Công giáo, nhà tiên tri Mô - ha - mét sáng lập Hồigiáo,….); giáo lý là những lời dạy của đức giáo chủ cho tín đồ; giáo luật lànhững điều luật do giáo hội soạn thảo và ban hành để duy trì nếp sống đạotrong tôn giáo đ Ā; tín đồ là những người tự nguyện theo tôn giáo đ Ā.Hai là, nếu như đối với tín đồ tôn giáo, một người chỉ c Ā thể theo mộttôn giáo trong một thời điểm nhất định, thì một người dân c Ā thể đồng thờisinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau Chẳng hạn, một người đàn ông vừa
c Ā tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, nhưng đến ngày mlng một và rằm âm lịchhàng tháng, người đàn ông cnng phải ra đình l: Thánh Tương tự, một ngườiđàn bà vừa c Ā tín ngưỡng thờ cúng ông bà cha mẹ, nhưng họ cnng đến cácđền, miếu, chla để l: Mẫu vào các ngày mlng Một và Rằm âm lịch hàngtháng
Ba là, nếu các tôn giáo đều c Ā một hệ thống kinh điển hoàn chỉnh và đồ
sộ thì các loại hình tín ngưỡng chỉ c Ā một số bài văn tế (đối với tín ngưỡngthờ thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu) Hệ
Trang 10thống kinh điển của tôn giáo là những bộ kinh, luật, luận rất đồ sộ của Phậtgiáo; là bộ “Kinh thánh” và “Giáo luật” của đạo Công giáo; là bộ kinh
“Qur’an” của Hồi giáo,… Còn các cuốn “Gia phả” của các dòng họ và nhữngbài hát chầu văn mà những người cung văn hát trong các miếu thờ Mẫu khôngphải là kinh điển
Bốn là, nếu các tôn giáo đều c Ā giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và hànhđạo suốt đời thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không c Ā ai làm việcnày một cách chuyên nghiệp như vậy Các tu sĩ Phật giáo và các giáo sĩ đạoCông giáo là những người chuyên nghiệp và hành đạo suốt đời (c Ā thể c Ā mộtvài trường hợp ngoại lệ, nhưng nhữnh trường hợp này rất hiếm) Trước đây,đàn ông trong làng ra đình cúng thánh một năm rồi về làm việc khác nênkhông phải là thầy cúng thờ thánh chuyên nghiệp
1.4 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY:
Việt Nam là quốc gia c Ā nhiều tôn giáo và tín ngưỡng và nhiều người tintheo các tôn giáo và tín ngưỡng Hiện nay, ở nước ta c Ā 6 tôn giáo lớn: Phậtgiáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Đạo Cao đài, Phật giáo Hòa Hảo và một
số tín đồ lên tới 24,3 triệu người, chiếm 27% dân số Tín ngưỡng được phânloại như sau: tín ngưỡng phồn thực(thờ sinh thực khí, thờ việc sinh đẻ), slngbái tự nhiên (thờ động vật, thờ cây cối), thờ người (hồn vía, tổ tiên, thờ Tổnghề, Thành hoàng, gim Tổ Hlng Vương, tứ bất tử, tiền hiền), thờ Thần (ThổĐịa, Thần Tài, Táo Quân, Hà Bá, Môn Quan, Phúc Lộc Thọ), thờ Mẫu (thờTam phủ, Tứ phủ, thờ Tứ pháp) C Ā người clng lúc tham gia nhiều hành vi tínngưỡng và tôn giáo khác nhau
Trong những năm gần đây, các tôn giáo và tín ngưỡng đẩy mạnh hoạtđộng nhằm phát triển tổ chức, phát huy ảnh hưởng trong đời sống tinh thần xãhội Các giáo hội đều tăng cường hoạt động mở rộng ảnh hưởng, thu hút tínđồ; tăng cường quan hệ với các tổ chức tôn giáo trên thế giới Các cơ sở tôngiáo và tín ngưỡng được tu bổ, xây dựng mới khang trang đẹp đẽ; các l: hộitôn giáo và tín ngưỡng di:n ra sôi động ở nhiêu nơi Đại đa số tín đồ, chức sắctôn giáo hoạt động đúng pháp luật, theo chiều hướng “tốt trời, đẹp đạo”
Tuy nhiên, tình hình tôn giáo và tín ngưỡng còn c Ā những di:n biến phứctạp, tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định Vẫn còn c Ā chức sắc, tín đồmang tư tưởng chống đối, cực đoan, quá khích gây tổn hại đến lợi ích dân tộc;
Trang 11vẫn còn các hoạt động tôn giáo và tín ngưỡng xen lẫn với mê tín dị đoan, cáchiện tượng tà giáo hoạt động làm mất trật tự, an toàn xã hội.
CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN LỆCH LẠC, LỢI DỤNG TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG GÂY ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN HIỆN NAY:
2.1 GIỚI THIỆU VỀ TỊNH THẤT BỒNG LAI:
Tịnh thất Bồng Lai, còn c Ā tên khác là Thiền am bên bờ vn trụ, là một cơ
sở tu tại gia Tại xã Hòa Khánh Tây, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, Việt Nam
Tịnh thất Bồng Lai vốn c Ā tiền thân là “Trại dưỡng lão cô nhi ThánhĐức” được ông Lê Tlng Vân, một người theo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, thànhlập vào năm 1990 trên một mảnh đất rộng 1 ha, bao gồm rất nhiều chòi lánhk Sau khi trại Thánh Đức bị cơ quan chức năng huyện Bình Chánh đìnhchỉ hoạt động năm 2007, bà Cao Thị Cúc đứng tên mua hơn 2000 mét vuôngđất tại xã Hòa Khánh Tây, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An để hoạt động tôngiáo, clng với ông Lê Tlng Vân tu sửa thành “Tịnh thất Bồng Lai” Từ năm
2018 đến năm 2020, nh Ām “5 chú tiểu” ở tịnh thất Bồng Lai gây sự chú ý của
dư luận khi tham gia và giành được giải thưởng chương trình Thách thứcdanh hài Tịnh thất Bồng Lai đã từng xuất hiện trong ph Āng sự của Đài truyềnhình Long An và Đài truyền hình Việt Nam và bị Công an tỉnh Long An vàhuyện Đức Hòa điều tra từ tháng 02 năm 2020
Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Long An khẳng định rằng tịnh thấtBồng Lai không phải là cơ sở Phật giáo và không thuộc quản lý của Giáo hội
2.1.1 NGUỒN GỐC:
Trang 12Ông Lê Tlng Vân sinh năm 1932 tại Châu Đốc An Giang, trong một giađình nho học c Ā đông anh chị em, cha là nhà thơ Lê Văn Tất (1917 -1964) Lê Văn Tất c Ā bút hiệu Thần Liên, từng là bạn thân của Hàn Mạc
Tử, về cuối đời ông thành lập “Bạch Hoa Viên” ở Núi Sam Châu Đốc, đểsáng tác thơ ca, vẽ tranh và viết một số tác phẩm về đạo Bửu Sơn KỳHương Lê Văn Tất còn c Ā mối quan hệ mật thiết với tổ chức Thông ThiênHội tại miền Nam Việt Nam
Trước ngày 30/04/1975, Lê Tlng Vân từng giả làm tỉnh hội trưởng BửuSơn Kỳ Hương ở An Giang Sau năm 1975, ông Lê Tlng Vân liên hệ vớinhững người quen cn để xây dựng giáo phái nhưng do điều kiện kinh tế kh Ākhăn đến năm 1979 thì xảy ra chiến tranh biên giới Tây Nam, gia đình phảichạy loạn từ Châu Đốc đến khu vực Vĩnh Long để trú ẩn Qua mối quan hệquen biết, ông Lê Tlng Vân đã xin ở nhờ và cất một căn nhà nhk ở khu vực
Lò rèn hẻm đường Cách mạng tháng Tám tại Cần Thơ để ở và làm nơi sinhhoạt tôn giáo Bất mãn với chính quyền địa phương, khoảng năm 1988 ông LêTlng Vân từng chèo ghe từ Cần Thơ xuống Hà Tiên c Ā ý định vượt biên đinước ngoài nhưng đều bị bắt giữ, xử phạt Sau đ Ā trở về Cần Thơ tiếp tục sinhsống Khoảng 1990 ông clng khoảng gần chục tín đồ chuyển về 109 ấp 2,
xã Phạm Văn Hai Bình Chánh, để xây dựng khai khẩn vlng kinh tế mới
2.1.2 TỊNH THẤT BỒNG LAI:
Từ năm 2014, bà Cao Thị Cúc từ xã Long Hựu Đông, huyện CầnĐước tỉnh Long An đã mua một mảnh đất rộng khoảng 2000 mét vuông làmđiểm tu tại gia Đến năm 2015, ông Lê Tlng Vân chuyển về đ Ā với bà CaoThị Cúc, tu sửa khang trang, chuyển một số tượng Phật về làm tịnh thất BồngLai
Ông Lê Tlng Vân về đây sinh sống, clng với các chú tiểu và sư thầy,xưng là “Đại đức Thích Tâm Đức” hoặc “Thầy ông nội” VOA dẫn lời thượngtọa Thích Nhật Từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam ( ) năm 2017 rằng nhữngngười ở tịnh thất không phải là người giả mạo tăng sĩ để lừa đảo bất kỳ ai nhưmột số báo chí đã cáo buộc và “khu Bồng Lai Viên chỉ là một tịnh thất, không
c Ā bản hiệu chla, nên không c Ā đăng kí tự viện với Giáo hội Phật giáo tỉnhLong An” Vị này cnng n Āi rằng “cụ Thích Tâm Đức chưa bao giờ từng xưngmình là Hoà Thuợng và chưa n Āi mình là trụ trì Chla Bồng Lai”