1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số học 6- Tuần 20

9 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 3 tháng 1 năm 2010 Tiết 62:LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. - Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập. - Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán. II. CHUẨN BỊ: - SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập; máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra- Tạo tình huống học tập (5’) GV gọi 2 học sinh lên bản chữa bài tập + HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài 80/91 SGK + HS2: Làm bài 82/92 SGK Hai học sinh lên bảng làm bài Cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động 2: Cách nhận biết dấu của một tích và tìm thừa số chưa biết. (15’) Bài 84/92 SGK GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung như SGK. - Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống. GV: Gợi ý: + Điền dấu của tích a - b vào cột 3 theo chú ý /91 SGK. + Từ cột 2 và cột 3 điền dấu vào cột 4 tích của a . b 2 . => Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu của tích. Bài 86/93 SGK GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề bài. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. 1. Cách nhận biết dấu của một tích và tìm thừa số chưa biết. Bài 84/92 SGK: HS: Lên bảng thực hiện. Dấu của a Dấu của b Dấu của a . b Dấu của a . b 2 + + + + + - - + - + - - - - + - HS: Lên bảng thực hiện. 8 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 3 tháng 1 năm 2010 GV: Gợi ý cách điền số ở cột 3, 4, 5, 6. Biết thừa số a hoặc b => tìm thừa số chưa biết, ta bỏ qua dấu “-“ của số âm, sau đó điền dấu thích hợp vào kết quả tìm được. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm. Bài 86/93 SGK a -15 13 9 b 6 -7 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Hoạt động 3: Tính, so sánh. (10’) Bài 85/93 SGK GV: Cho HS lên bảng trình bày. - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm. Bài 87/93 SGK. GV: Ta có 3 2 = 9. Vậy còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó bằng 9 không? Vì sao?. Hỏi thêm: Có số nguyên nào mà bình phương của nó bằng 0, 35, 36, 49 không? Hỏi: Vậy số nguyên như thế nào thì bình phương của nó cùng bằng một số? GV: Em có nhận xét gì về bình phương của một số nguyên? Bài 88/93 SGK GV: Vì x ∈ Z, nên x có thể là số nguyên như thế nào?. GV: Nếu x < 0 thì (-5) . x như thế nào với 0? Vì sao? GV: Tương tự với trường hợp x > 0 và x = 0 Bài 85/93 SGK a) (-25) . 5 = 75 b) 18 . (-15) = -270 c) (-1500) . (-100) = 150000. d) (-13) 2 = 169 Bài 87/93 SGK Biết 3 2 = 9. Còn có số nguyên mà bình phương của nó bằng 9 là: - 3. Vì: (-3) 2 = (-3).(-3) = 9 HS: Hai số đối nhau. HS: Bình phương của một số nguyên luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (hay là một số không âm) Bài 88/93 SGK Nếu x < 0 thì (-5) . x > 0 Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0 Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0 Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi. (8’) GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng khung bài 89/93 SGK. 9 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 3 tháng 1 năm 2010 Bài 89/93 SGK: - Hướng dẫn HS cách bấm nút dấu “-“ của số nguyên âm như SGK. - Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi tính các phép tính đề bài đã cho. Bài 89/93 SGK: a) (-1356) . 7 = - 9492 b) 39 . (-152) = - 5928 c) (-1909) . (- 75) = 143175 Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà(5’) • Củng cố: + GV: Khi nào thì tích hai số nguyên là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0? *Hướng dẫn về nhà: + Ôn lại qui tắc phép nhân số nguyên. + Các tính chất của phép nhân trong N. + Làm các bài tập 128, 129, 130, 131, 132/71 SGK. + HS: Tích hai số nguyên: - là số nguyên dương, nếu hai số cùng dấu. - Là số nguyên âm, nếu hai số khác dấu. - Là số 0, nếu có thừa số bằng 0. + HS ghi bài tập về nhà 10 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 3 tháng 1 năm 2010 Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải: - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. CHUẨN BỊ: - SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập củng cố, bài ? SGK, các tính chất của phép nhân và chú ý SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’) Gọi hai học sinh lên bảngtrả lời và làm bài tập HS1: a) Tính: 2 . (- 3) = ?; (- 3) . 2 = ? b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào ô vuông: 2 . (- 3) (- 3) . 2 (1) HS2: a) Tính [2 . (- 3)] . 4 và 2 . [(-3) . 4] b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào ô vuông: [2.(-3)] .4 [2.(-3) .4] (2) Hai học sinh lên làm bài Cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động2: Tính chất giao hoán. (7’) GV: Em hãy nhận xét các thừa số hai vế của đẳng thức (1) và thứ tự của các thừa số đó? Rút ra kết luận gì? GV: Vậy phép nhân trong Z có tính chất gì.? GV: Em hãy phát biểu tính chất trên bằng lời. GV: Ghi dạng tổng quát a . b = b . a 1. Tính chất giao hoán. a . b = b . a Ví dụ: 2 . (- 3) = (- 3) . 2 (Vì cùng bằng - 6) Hoạt động 3: Tính chất kết hợp. (10’) 11 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 3 tháng 1 năm 2010 GV: Em có nhận xét gì đẳng thức (2) GV: Vậy phép nhân trong Z có tính chất gì? GV: Em hãy phát biểu tính chất trên bằng lời. GV: Ghi dạng tổng quát (a.b) . c = a . (b . c) GV: Giới thiệu nội dung chú ý (a, b) mục 2 SGK. ♦ Củng cố: Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Làm bài 90a/95 SGK. GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. GV: Nhắc lại chú ý b mục 2 SGK => Giúp HS nẵm vững kiến thức vận dụng vaog bài tập trên. GV: Em hãy viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dưới dạng một lũy thừa? (ghi trên bảng phụ) GV: Giới thiệu chú ý c mục 2 SGK và yêu cầu HS đọc lũy thừa trên. ♦ Củng cố: Làm bài 94a/95 SGK. GV: - Cho HS làm ?1 theo nhóm - Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa. GV: Dẫn đến nhận xét a SGK. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài ?2 GV: Dẫn đến nhận xét b SGK. GV: Cho HS đọc nhận xét SGK. ♦ Củng cố: Không tính, hãy so sánh: a) (-5) . 6 . (- 2) . (- 4) . (- 8) với 0 2. Tính chất kết hợp. (a.b) . c = a . (b.c) Ví dụ: [2 . (- 3)] . 4 = 2 . [(-3). 4] + Chú ý:(SGK) HS: a) 15.(-2).(-5).(-6) = [(-5).(-2)].[15.(-6)] = 10.(-90) = -900 Hoặc: [15.(-2)].[(-5).(-6)] = (-30).30 = -900 HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. - Làm ?1 - Làm ?2 + Nhận xét: (SGK) Hoạt động 4: Nhân với 1. ( 10’) GV: Em hãy tính: 1 . (-2) và (-2 ) . 1. So sánh kết quả và rút ra nhận xét? GV: Viết dạng tổng quát: a . 1 = 1 . a = a. GV: Cho HS làm ?3. Vì sao có đẳng thức a . (-1 ) = (-1) . a? GV: Gợi ý: Từ chú ý §11 “khi đổi dấu một thừa số của một tích thì tích đổi dấu”. 3. Nhân với 1. a . 1 = 1 . a - Làm ?3 HS: Vì phép nhân có tính chất giao hoán. 12 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 3 tháng 1 năm 2010 GV: Cho HS làm ?4. Cho ví dụ minh họa. GV: Vậy hai số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau là hai số nguyên như thế nào? GV: Dẫn đến tổng quát a ∈ N thì a 2 = (-a) 2 . HS: a . (- 1) = (- 1) . a = - a - Làm ?4 Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. (10’) Tính: (-2) . (3 + 4) và (- 2) . 3 + (-2) . 4 So sánh kết quả và rút ra kết luận? GV: Ghi dạng tổng quát: a . (b + c) = a.b + a.c - Giới thiệu chú ý mục 3 SGK: Tính chất trên cũng đúng với phép trừ. a . (b - c) = a.b - a.c GV: cho HS làm ?5 theo nhóm. ♦ Củng cố: Làm bài 91a/95 SGK 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a . (b+c) = a . b + a . c + Chú ý: a . (b-c) = a . b - a . c - Làm ?5 Hoạt động 6: Củng cố - Hướng dẫn về nhà(5’) *Củng cố: - Làm 93/95 SGK. - Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong Z. *Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm các bài tập SGK. - Làm bài tập 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141/71, 72 SBT. HS lên bảng làm bài Cả lớp cùng làm và nhận xét Ghi bài về nhà 13 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 3 tháng 1 năm 2010 Tiết 64: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản của phép nhân - Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập. - Có thái độ cẩn thận trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: - SGK; SBT; bảng phụ ghi đề các bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) GV gọi hai học sinh lên bảng: +HS1: Phép nhân có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? - Làm bài 92/95 SGK +HS2: Làm bài 137/71 SGK. Hai học sinh lên bảng trả lời và làm bài tập Cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động2: Tính giá trị biểu thức. (10’) Bài 96/95 SGK: GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS: Thảo luận nhóm. GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Hướng dẫn HS các cách tính. - Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, trừ. - Hoặc: Tính các tích rồi cộng các kết qủa lại. GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm bài làm HS. Bài 98/96 SGK: GV: Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức?. Bài 96/95 SGK: a) 237 . (- 26) + 26 . 137 = - 237 . 26 + 26 . 137 = 26 . (- 237 + 137) = 26 . (-100) = - 2600 b) 63 . (- 25) + 25 . (- 23) = - 63 . 25 + 25 . (- 23) = 25 . (- 63 - 23) = 25 . (- 86) = - 2150 Bài 98/96 SGK: Tính giá trị của biểu thức: a) (- 125) . (- 13) . (- a). Với a = 8 Ta có: (- 125) . (- 13) . (-8) 14 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 3 tháng 1 năm 2010 - Gọi hai HS lên bảng trình bày. GV: Nhắc lại kiến thức. a) Tích của 3 thừa số nguyên âm mang dấu “-“. b) Tích (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) của 5 thừa số nguyên âm mang dấu “-“ - Tích của 2 số nguyên âm khác dấu kết quả mang dấu “-“. Bài 100/96 SGK: GV: Yêu cầu HS tính giá trị của tích m . n 2 và lên bảng điền vào trước chữ cái kết quả có đáp án đúng. = (- 125) . (- 8) . (- 13) = 1000 . (- 13) = - 13000 b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b Với b = 20 Ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) . 20 = (- 120) . 20 = - 2400 Bài 100/96 SGK: Đáp án: B Hoạt động 3: Lũy thừa. (10’) Bài 95/95 SGK: Hỏi: Vì sao (- 1) 3 = - 1? Hỏi: Còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó không? Bài 141/72 SBT: GV: Gợi ý: a) Viết (- 8); (+125) dưới dạng lũy thừa. - Khai triển các lũy thừa mũ 3. - Áp dụng tính chất giao hoán., kết hợp tính các tích. - Kết quả các tích là các thừa số bằng nhau. => Viết được dưới dạng lũy thừa. b) Tương tự: Cho HS hoạt động nhóm để viết tích của câu b dưới dạng lũy thừa. 2. Lũy thừa. Bài 95/95 SGK: Vì:(-1) 3 = (-1) . (-1) . (-1) = - 1 Các số nguyên mà lập phương của nó bằng chính nó là: 0 và 1. Vì: 0 3 = 0 và 1 3 = 1 Bài 141/72 SBT: Viết các tích sau thành dạng lũy thừa của một số nguyên. a) (- 8) . (- 3) 3 . (+125) = (- 2) 3 . (- 3) 3 . 5 3 = (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).5.5.5 = [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5]. [(-2).(-3).5] = 42 . 42 . 42 = 42 3 Hoạt động 4: : So sánh. (10’) Bài 97/95 SGK: GV: Gọi HS lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS nêu cách làm. Bài 97/95 SGK: HS: a) Tích chứa một số chẵn các thừa số nguyên âm nên mang dấu “+” hay tích là số nguyên dương. => lớn hơn 0. 15 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 3 tháng 1 năm 2010 a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0 b) Tích chứa một số lẻ các thừa số nguyên âm nên mang dấu “-“ hay tích là số nguyên âm. => nhỏ hơn 0. b) 13.(-24).(-15).(-8) . 4 < 0 Hoạt động 5: Điền số thích hợp vào ô trống. (7’) Bài 99/96 SGK: GV: Cho HS lên bảng trình bày và nêu cách làm. GV: Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau khi đã điền số vào ô trống 4. Điền số thích hợp vào ô trống. Bài 99/96 SGK: a) - . (-13) + 8 . (- 13) = (- 7 + 8) . (- 13) = b) (- 5) . (- 4 - ) = (-5).(-4) - (-5).(-14) = Hoạt động 5: Củng cố - HDVN(2’) + Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z. + Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. + Làm bài tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/72, 73 SBT Nghe và ghi bài tập về nhà 16 -13 -14 -50 . hai số nguyên: - là số nguyên dương, nếu hai số cùng dấu. - Là số nguyên âm, nếu hai số khác dấu. - Là số 0, nếu có thừa số bằng 0. + HS ghi bài tập về nhà 10 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC. Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 3 tháng 1 năm 201 0 GV: Gợi ý cách điền số ở cột 3, 4, 5, 6. Biết thừa số a hoặc b => tìm thừa số chưa biết, ta bỏ qua dấu “-“ của số âm, sau đó điền. a) Tích chứa một số chẵn các thừa số nguyên âm nên mang dấu “+” hay tích là số nguyên dương. => lớn hơn 0. 15 Nguyễn Thành Đạt THCS THỤY AN SỐ HỌC 6 Soạn ngày 3 tháng 1 năm 201 0 a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3)

Ngày đăng: 01/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w