1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tiểu luận Đề tài tham quan và nghiên cứu tại bảo tàng hồ chí minh

31 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tham Quan Và Nghiên Cứu Tại Bảo Tàng Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Ánh Dương, Phạm Thị Cẩm Huyền, Nguyễn Gia Linh, Mai Ngọc Quý, Trương Thị Thuỷ Tiên
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 31,76 MB

Nội dung

Chúng em cũng xin trân trọng cảm ơn các cá nhân và tổ chức đã có đóng góp to lớn trong việc sáng lập, phát triển và duy trì Bảo tàng Hồ Chí Minh — nơi lưu giữ những di sản quý báu của d

Trang 1

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

ĐÈ TÀI: THAM QUAN VÀ NGHIÊN CỨU TẠI BẢO TÀNG HÒ CHÍ MINH

Môn học: Tư Tưởng Hồ Chí Minh GVHD: ThS Nguyễn Thị Mộng Tuyền

LỚP: DH22CF01

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Nguyễn Ánh Dương - 2254052015 Phạm Thị Cẩm Huyền - 2254052032

Nguyễn Gia Linh - 2254052038

Mai Ngọc Quý - 2254052065

Trương Thị Thuỷ Tiên - 2254052081

Thành phố Hồ Chí Minh, 2024

Trang 2

PHẢN 2: NỘI DUNG

2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BẢO TÀNG HỖ CHÍ MINH 5c s St 22 212221 crxe 2.2 LỊCH SỬ BẢO TÀNG HỖ CHÍ MINH -2- 5+ 2122 121111171211 221211112111 0111 1E rye 2.3 DOI NET VE TIEU SU HO CHi MINH

2.4 BAC HO VA MIEN NAM VIET NAM

PHAN 3: KET LUAN

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Trước hết, chúng em xin bày tỏ lòng trí ân sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường Đại học

Mớ Thành phố Hồ Chí Minh đã không ngừng tạo điều kiện thuận loi, mo ra nhiều cơ

hội để chúng em được học tập trong môi trường năng động, sáng tạo với cơ sở vật chất hiện đại, tiên tiến Chính nhờ sự quan tâm của nhà trường, chúng em có thêm động lực

đề phát huy hết khả năng của mình

Đặc biệt, chúng em xin gửi lời biết ơn chân thành đến Bộ môn Tư tướng Hồ Chí Minh

cùng toàn thể quý thầy cô trong khoa Nhờ vảo sự tận tâm và những nội dung giảng

dạy ý nghĩa mà các thầy cô đã dày công xây dựng, chúng em đã có nền tảng vững chắc

dé tìm hiểu, nghiên cứu các giá trị lịch sử của dân tộc Chúng em vô cùng trân quý những nỗ lực và sự hỗ trợ tận tuy cua ThS Nguyễn Thị Mộng Tuyên Nhờ có cô với kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm phong phú, chúng em đã có thê hoàn thiện bài tiểu luận nay mot cach chin chu nhat

Chúng em cũng xin trân trọng cảm ơn các cá nhân và tổ chức đã có đóng góp to lớn

trong việc sáng lập, phát triển và duy trì Bảo tàng Hồ Chí Minh — nơi lưu giữ những di

sản quý báu của dân tộc Nhờ có bảo tàng này, chúng em mới có cơ hội khám phá sâu sắc hơn về cuộc đời, sự nghiệp và tắm gương sáng ngời của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chúng em tin tướng rằng Bảo tàng Hồ Chí Minh sẽ mãi là kho tàng vô giá, giúp thế hệ

trẻ nuôi dưỡng lòng yêu nước và sự kính trọng đối với những công hiến vĩ dai của

Người

Một lần nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan rằng bài tiêu luận “Tham quan và nghiên cứu tại Bảo tàng Hồ Chí Minh” là thành quả từ sự phân công, nỗ lực và hợp tác của từng thành viên trong nhóm, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Th§ Nguyễn Thị Mộng Tuyền

mà không hè có bắt kỳ xung đột lợi ích nào

Nội dung bài tiểu luận được đúc kết từ những tài liệu chính thông, các dữ liệu xác thực, cùng những nguồn thông tin đã được trích dẫn cụ thể Những đánh giá, phân tích,

Trang 4

và kết luận trong bải việt là kêt quả của quá trình tìm hiểu sâu sắc và nỗ lực học hỏi của chúng em Do đây là đề tài nghiên cứu về lịch sử và lý luận chính trị, có một sô nội dung kê thừa từ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, do vậy việc có sự trùng lặp là tất yếu, và chúng em đã trích dẫn một cách đầy đủ, rõ ràng

Chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có bất kỷ hành vi vi phạm bản quyền và quyền sở hữu trí tuệ nào bị phát hiện trong nội dung bài tiểu luận

Trang 5

PHẢN 1: MỞ ĐẦU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Sau khi tham quan thực tiễn Bảo tàng Thành Phố Hồ Chí Minh tại Bến Nhà Rồng,

nhóm chúng em đã có cơ hội được trải nehiệm một hành trình đầy y nghia, duoc tim hiểu thêm về cuộc đời cũng như sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Bác, vì thế nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài này để mọi người có thể cùng nhau nghiên cứu nhiều hơn sâu hơn về cuộc sống và những đóng góp to lớn của Bác Hỗ đối với dân tộc

ta Đề tài này không chỉ giúp chúng em khám phá những giá trị lịch sử, văn hóa mà Bác để lại, mà còn khơi gợi lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ trong

việc gìn giữ và phát huy những di sản quý báu của dân tộc

1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Mục đích nghiên cứu của chúng em không chỉ là khám phá những hiện vật tại Bảo

tàng Thành phố Hồ Chí Minh, mà còn tìm hiểu các câu chuyện và ý nghĩa lịch sử mà những hiện vật này mang lại Mỗi hiện vật đều gắn liền với một câu chuyện lớn, phản

ánh cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ, cũng như cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.Chúng em tin rằng những câu chuyện trong các hiện vật mà chúng em thu thập được có thể sẽ giúp cho thé hé trẻ hiểu biết hơn về di sản văn hóa, cũng từ đó cảm

nhận rõ hơn về quá khứ vả trách nhiệm của mình đối với tương lai Việc này không chỉ

giúp chúng ta bảo tồn ký ức mà còn truyền cảm hứng cho mọi người tham gia gìn giữ những giá trị văn hóa quý báu

Trang 6

1.3 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu của nhóm chúng em chủ yếu là các hiện vật và tài liệu tại Bảo

tảng Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là những đỗ vật liên quan đến cuộc đời vả sự

nghiệp của Bác Hồ Chúng em sẽ tìm hiểu về các hình ảnh, va tải liệu lịch sử để hiểu

rõ hơn về những giá trị mà các hiện vat nay mang lai trong bối cảnh lịch sử của đất nước Ngoài ra, chúng em cũng muốn khai thác những câu chuyện và kỷ niệm của

những người đã sống trong thời kỳ Bác hoạt động Thông qua việc kết nối các hiện vật

với những câu chuyện lịch sử, nhóm em hy vọng có thể tái hiện một cách sống động cuộc sống và những giá trị mà Bác Hồ để lại cho dân tộc Điều này không chỉ giúp

Trang 7

chúng em hiểu rõ hơn về quá khứ, mà còn khơi dậy trách nhiệm của thế hệ trẻ trong

việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa quý báu của dân tộc

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Trong quá trình nghiên cứu về Bảo tàng Hỗ Chí Minh cho môn Tư tưởng Hồ Chí

Minh, nhóm em tập trung vào một số phạm vi quan trọng Đầu tiên, cần tìm hiểu về

lịch sử hình thành và phát triển của bảo tàng, cùng với vai trò của nó trong việc gìn giữ

di sản văn hóa Tiếp theo, nhóm em khám phá về nội dung trưng bảy, chú ý đến các

hiện vật và tài liệu phản ánh cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh, đặc biệt là tư

tướng và chính trị của Người Giá trị giáo dục của bảo tàng cũng rất đáng được phân

tích, nhất là cách mà nó truyền tải tư tưởng Hồ Chí Minh đến thế hệ trẻ, góp phần nâng

cao nhận thức và tình yêu quê hương Hơn nữa, nghiên cứu ảnh hưởng của tư tưởng

Hỗ Chí Minh đến lịch sử, văn hóa và chính trị hiện đại ở Việt Nam sẽ mang lại cái

nhìn sâu sắc hơn Cuối cùng, nhóm em cũng quan sát đối tượng tham quan và mối liên

hệ giữa bảo tàng với các di tích lịch sử khác liên quan đến Hồ Chí Minh, như Nhà sàn

Trang 8

Bác Hồ hay Lăng Bác Những điểm nôi bật và cảm nhận cá nhân trong chuyền thăm sẽ

giúp nhóm em có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về tư tưởng của Người

Trang 9

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Khi nhóm chúng em quyết định thăm Bảo tàng Hỗ Chí Minh, chúng tôi đã lên kế

hoạch cho một phương pháp nghiên cứu toàn điện đề tôi ưu hóa trải nghiệm học tập

Đầu tiên, chúng em bắt đầu bằng việc chuẩn bị tài liệu nghiên cứu trước chuyền di

Chung em tim hiểu về lịch sử của Bảo tàng, các hiện vật chính và vai trò của Hồ Chí

Minh trong lich sử Việt Nam Điều này không chỉ giúp chúng em có cái nhìn tông

quan mà còn làm tăng sự háo hức khi khám phá Trong suốt quá trình thăm quan,

chúng tôi thực hiện quan sát trực tiếp, ghi chép lại những điểm nhắn quan trọng Mỗi hiện vật, từ chiếc áo khoác Bác mặc đến những bức thư, đều mang một câu chuyện

riêng Chúng em còn quyết định phỏng vấn một số nhân viên và hướng dẫn viên dé tim hiểu thêm về bối cảnh lịch sử và ý nehĩa của các hiện vật Những câu chuyện ho chia

sẻ đã làm cho trải nghiệm của chúng tôi trở nên sống động hơn, giúp chúng em hiểu

sâu sắc về con người và tư tưởng của Hỗ Chí Minh.Sau khi hoàn thành chuyến thăm, chúng tôi tô chức một buôi thảo luận nhóm Moi người chia sẻ cảm nhận và suy nghĩ của mình, từ những điểm nhắn mà mỗi người thấy ấn tượng cho đến các giá tri ma ho rút ra Đê làm phong phú thêm, chúng em còn xem xét các tải liệu và bài viết liên

Trang 10

quan, tạo nên một cái nhìn đa chiều hơn về di sản của Bác.Cuối cùng, chúng em kết thúc quá trình nghiên cứu bằng việc ghi chép và phản ánh cá nhân Mỗi thành viên viết

ra những suy nghĩ và cảm xúc của mình sau chuyên thăm, từ đó tạo ra một tập hợp các trải nghiệm và bài học mà chúng em sẽ mãi ghi nhớ Phương pháp nghiên cứu này

không chỉ giúp chúng em hiểu rõ hơn về lich sử mà còn tạo cơ hội để mỗi người trong

nhóm kết nội với nhau và với di sản văn hóa của đât nước

CHU TiCH HOCH Mint

L

Trang 11

PHẢN 2: NỘI DUNG

2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VẺ BẢO TANG HO CHi MINH

Trang 12

Bảo tàng Hồ Chí Minh tọa lạc ở số 1 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, Sải Gòn

Là một chỉ nhánh nằm trong hệ thông các Bảo tang và Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh của cả nước, đồng thời cũng là một trong những đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Văn hóa và Thế thao Thành phố Hồ Chí Minh Với hơn 40 năm hoạt động, bảo tàng đã trở thành trung tâm giáo dục về lịch sử cách mạng đáng tự hào, tư tưởng đạo đức và cuộc đời hoạt động cách mạng vô cùng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh Nơi đây đã đón tiếp hàng triệu lượt khách tham quan, bao gồm cả du khách trong nước và quốc tế Đặc biệt, hàng trăm đoàn nguyên thủ quốc gia và cao cấp các nước cũng đến bảo tàng

Hồ Chí Minh số ! Nguyễn Tất Thành đề thăm viếng, tìm hiểu nghiên cứu về Chủ tịch

Hồ Chí Minh

KỶ NIỆM 55 NĂM THỰC HIỆN DI CHÚC CUA CHU TỊCH HỖ CHÍ MINH (1969 - 2024) TRUNG BAY CHUYEN DE

1 CHI MINH

PL ĐT CỐ" (TÚI

Trang 13

Hiện nay, bảo tàng có 7 phòng trưng bày, bao gồm 3 phòng trưng bày chuyên đề đặc

biệt, nhân mạnh đến sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, tình

cảm kính yêu của nhân dân miền Nam đối với Bác Hồ, tình cảm của Bác đối với nhân dân miền Nam; 4 phòng trưng bảy về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ

tịch Hồ Chi Minh và các đền thờ Bác Hồ ở Nam Bộ

Trang 14

Giữa sân Bảo tàng Hồ Chí Minh —- CN.TP HCM, hướng ra sông Sài Gòn lả tượng

“Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước” đo điêu khắc gia Phạm Mười thực hiện, khánh thành vào ngày 5/6/2003 nhân ký niệm 92 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước Với chất liệu bằng kim loại cao 330cm, nặng 1000 kg Đây là nơi

2.2 LICH SU BAO TANG HO CHÍ MINH

Bảo tàng Hồ Chí Minh đặt trong ngôi nhà trước đây là trụ sở của Tổng Công ty Vận tải Hoàng để (Messaperies Impériales) - một trong những công trình đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn Ngôi nhà được xây dựng từ giữa năm

1862 và hoàn thành vào năm 1863 với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà

gan hai con rong chau dau vao mat trăng theo mô típ "Lưỡng long châu nguyệt" - một kiểu trang trí quen thuộc của đình chùa Việt Nam Với kiêu kiến trúc độc đáo đó nên tru so cua Téng Céng ty Van tai Hoang dé (Hotel des Messageries Impériales) còn được gọi là Nhà Rồng và bến cảng cũng mang tên là Bến cảng Nhà Rồng Năm 1870, Céng ty Van tai Hoang dé (Hotel des Messageries Impériales) đổi thành công ty Vận

tai Hang hai (Messageries Maritimes) nhung nhiệm vụ và phạm vi hoạt động không

thay đôi Công ty đã thay thế mặt trăng trên nóc nhà bằng biểu tượng của công ty, đó là: vương miện, mỏ neo và đầu ngựa

Trang 15

Năm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Việt Nam, thương cảng Sài Gòn — trong

đó có Nhà Rồng được chuyền giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý Họ

đã cho tu bố lại mái ngôi nha va thay thé hai con rồng cũ bằng hai con rồng khác với

tư thế quay đầu ra Năm 1965, ngôi Nhà Rồng do quân đội Mỹ sử dụng làm trụ sở của

Cơ quan Tiếp nhận viện trợ quân sự Mỹ Năm 1975, sau ngày đất nước thống nhắt, Nhà Rồng - biếu tượng của cảng Sài Gòn - thuộc Cục đường biển Việt Nam quản lý Một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt liên quan đến cảng Sài Gòn và thành phố Hồ Chí Minh

đó là vào ngày 5/6/1911, Bác Hồ (lúc bấy giờ lấy tên là Văn Ba) đã xuống tàu Amiral

Latouche Tréville từ bến cảng Sài Gòn, để đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước

Người đã đi qua Pháp vả nhiều nước với nhiều châu lục khác nhau, dé sau 30 năm trở

lại đất nước, trực tiếp lãnh đạo nhân dân Việt Nam đứng lên giải phóng dân tộc thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đề quốc giành độc lập thống nhất Tô quốc

Trang 16

Đề ghi nhớ sự kiện trên, sau ngày đất nước thống nhất, ngôi Nhà Rồng được giữ lại

làm Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh theo Quyết định số 1315/QĐÐ-UB, ngày 7/9/1979, của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Nhân ký niệm 10 năm ngày

mất của Người - nơi đây đã mở cửa đón khách tham quan phân trưng bảy về "Sự

nghiệp tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1945)" Sau hơn 10

năm hoạt động, đến ngày 30/10/1995, Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh ra quyết

định số 7492/QĐÐ-UB-NCVX chuyên "Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh" thành

"Bảo tàng Hồ Chí Minh - chỉ nhánh TP Hồ Chí Minh" Bảo tàng có nhiệm vụ nghiên

cứu sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên cơ sở các tư liệu, hiện vật của Bảo tàng: đặc biệt nhân mạnh đến sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và tình cảm sâu nặng của Bác Hồ đôi với nhân dân miễn Nam và tỉnh cảm kính yêu của nhân dân miễn Nam đôi với Bác Hồ

Ngày đăng: 15/01/2025, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN