5 chen 14 4.3 Thúc đây chuyên dịch cơ cầu kinh tế theo hướng CNH, HDH bền vững và hội nhập quôc tê với việc hình thành những ngành trọng điệm và mũi 1 0 cs eeccccecccccccccccccenccecers
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHI MINH
-000 -
3 ›
AY r
s =
«
` 4 ‘
WN, TORN 4 CITY ORE™ —
BAI BAO CAO THUC HANH NHOM MON “LICH SU DANG” HOC KY II (2021-2022)
Mã lớp học: AV185 - IB1902
TEN DE TAI: PHAN TICH MOT SO BAI HQC KINH NGHIỆM,
CÔNG NGHIỆP HOÁ Ở NƯỚC NGOÀI DOI VOI DUONG LOI CONG NGHIEP HOA CUA DANG O VIET NAM HIEN NAY
Sinh viên:
Trần Thiện Mỹ Tuyên: 1954082097
Lê Nguyễn Ngọc Triể” 1954082093
Nguyễn Quỳnh Trang: 1954052109
Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Thanh phố Hỗ Chí Minh, tháng 03 năm 2022
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHI MINH
-000 -
jy THAN? ! Pp
iw
4 CITY OVE™
oe RUONG
x, «
BAI BAO CAO THUC HANH NHOM MON “LICH SU DANG” HOC KY II (2021-2022)
Mã lớp học: AV185 - IB1902
TEN DE TAI: PHAN TICH MOT SO BAI HQC KINH NGHIỆM,
CÔNG NGHIỆP HOÁ Ở NƯỚC NGOÀI DOI VOI DUONG LOI CONG NGHIEP HOA CUA DANG O VIET NAM HIEN NAY
Trần Thiện Mỹ Tuyên: 1954082097
Lê Nguyễn Ngọc Triể” 1954082093
Nguyễn Quỳnh Trang: 1954052109
Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 03 năm 2022
Trang 3
MUC LUC:
im 0 .lạa
1 Công nghiệp hoá - Kinh nghiệm Công nghiệp hoá ở một số nước trên thế giới 5
I0 ó0 ni n n e Ả 5
1.2 Kinh nghiệm công nghiệp hoá ở một số nước trên thế giới - 5
1.2.4 Công nghiệp hoá ở các nước Đông Nam Á (ASEAN) 8
2.1 Bối cảnh lịch Sử cv 221tr HH HH 9
2.2 Quan điểm vẻ công nghiệp hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam 10
2.4 Thành tựu dat được 2 Ln HT n ng TH ng ng key 11
2.5 Những thách thức trong qua trinh công nghiệp hơa ơ nược ta 12
3 So sánh công nghiệp hóa của Việt Nam và một số nước - - 12
4.1 Chú trọng khai thác lợi thế so sánh, kết hợp tốt hướng ngoại và hướng
4.2 Di thang, di tat vào công nghệ hiện đại 5 chen 14
4.3 Thúc đây chuyên dịch cơ cầu kinh tế theo hướng CNH, HDH bền vững
và hội nhập quôc tê với việc hình thành những ngành trọng điệm và mũi
1 0 cs eeccccecccccccccccccenccecersceversecceccssceceaccceeaececerscecescecessecetcsseesesecersscerenees 15
4.4 Nâng cao vai trò Nhà nước trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa 16
TV.Tài liệu tham khảo - -cL S111 11v 1S TS KTS KTS ng TH kg kg 17
Trang 41 Lý do chọn đề tài:
Lý do chọn đề tài: Hiện nay, cách mạng công nghiệp đã đem đến một nền kinh tế thông minh và đang phát triển rất mạnh mẽ, tạo cơ hội phát triển
cho tất cả các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển Đây sẽ là bước ngoặt
quan trọng, bước tiền lớn trong lịch sử phát triển nhân loại Tuy nhiên, nó cũng
tạo ra những thách thức lớn đối với nhiều quốc gia, nhiều đôi tượng xã hội, trên
nhiều lĩnh vực Việc làm rõ những vấn đề đặt ra và đưa ra những định hướng
cho quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp lần thứ tư thời gian tới là cấp bách và thiết thực
2 Ý nghĩa thực tiễn:
Sau khi rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội qua cuộc chiến tranh vô cùng khốc liệt với đế quốc Mỹ, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nhiệm vụ
trọng tâm trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước là tiến hành từng bước
công nghiệp hóa Bởi chỉ có con đường công nghiệp hóa mới có thể đưa đất
nước trở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng được một xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh, từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ đó rút ngắn khoảng cách
với các quốc gia phát triển, sánh vai với các cường quốc nam cha!
3 Phương pháp:
Đề tài được sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính sat Phương pháp phân tích hệ thông: Phương pháp phân tích thống kê; Phương pháp so
sánh; phương pháp diễn giải; phương pháp quy nạp
4, Bo cuc dé tai:
Đề tài gồm bốn phân chính:
I Mo dau
II Néi dung
1 Công nghiệp hoá - Kinh nghiệm công nghiệp hoá ở một số nước trên
thé giới
2 Công nghiệp hoá ở Việt Nam
3 So sánh công nghiệp hoá ở nước ngoàải vớ Việt Nam
Trang 54 Một số bài học của nước ta về công nghiệp hoá
II Kết luận
IV Tài liệu tham khảo
IL Noi dung
1 Công nghiệp hoá - Kinh nghiệm Công nghiệp hoá ở một số nước trên thế giới
1.1 Công nghiệp hoá là gì?
Công nghiệp hoá là một quá trình có tính tất yêu lịch sử, tức là luôn thay đôi cùng với sự phát triển của nên sản xuất xã hội và khoa học công nghệ Do
đó việc nhận thức đúng đắn khái niệm này trong từng giai đoạn phát triển của
nền sản xuất xã hội là điều rất quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn trong cả
thực tiễn và lý luận
Nói chung, công nghiệp hoá là sự chuyên hoá căn bản và toàn diện hầu hết các hoạt động sản xuất từ lao động thủ công sang sử dụng rộng rãi lao động
phổ thông trên cơ sở phát triển công nghiệp, và tiến bộ khoa công nghệ tạo ra
năng suất lao động xã hội cao
1.2 Kinh nghiệm công nghiệp hoá ở một số nước trên thế giới
Từ cuộc cách mạng công nghiệp vào giữa thế kỷ XVIII, Anh, các nước châu Âu khác vả Mỹ đã có được một giai đoạn mà kinh tế phát triển nhanh
chóng Sau đó, Nhật Bản, một số nước Nam Á và gần đây là Trung Quốc đã có
sự phát triển Sang thế kỷ XXI, công nghiệp hóa vẫn phù hợp với những nước
nghèo đang muốn đuôi kịp các nền kinh tế phát trién
1.2,1 Kinh nghiệm công nghiệp hóa ở Nhật Bản
- Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Kì và là nước có nền kinh tế — xã hội phát triển toàn diện
- Nhật Bản thực hiện mô hình công nghiệp hoá kết hợp giữa phát huy nội lực và thích ứng chuyên đôi các yếu tổ ngoại lực Nhờ việc biết lựa chọn và
thực hiện mô hình công nghiệp hoá dựa trên sự tương tác năng động của hai hệ
thống nội lực và ngoại lực, đồng thời gian chuyên hoá thành công các yếu tố
ngoại lực thành nội lực Nhật Bản đã nhanh chóng chuyên được nền nông
nghiệp cô truyền cách đây hơn 100 năm trước trở thành nền kinh tế công
nghiệp, dịch vụ khi điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết khó khăn (70% diện
tích dat đai là đôi núi, đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt bởi nhiều con sông chảy
xiét)
+ Chinh phu Nhat Ban da ban hanh nhiều đạo luật, các cơ chế, thực thi các chính sách phù hợp nhằm khuyến khích phát triển, bảo vệ lợi ích của nông
nghiệp, nông thôn và nông dân như chính sách về đất đai, đầu tư, tín dụng, lao
động, khoa học công nghệ và phát triển nông thôn Cụ thể, Chính phủ đã đưa
5
Trang 6máy móc cỡ lớn vào canh tác để tiết kiệm thời gian Với tâm thế biến nông
nghiệp thành công nghiệp thứ 6 tại Nhật Bản, Chính phủ đã tạo cơ chế không
chỉ sản xuất thông thường mà còn gia công chế biến nhiều sản phẩm khác nhau
(kế cả sản phẩm du lịch) từ một loại nông sản
- Nhật Bản khai thác tôi đa ngôn lực từ bên ngoài và làm cho chúng thích ứng với điều kiện Nhật bản, chuyện hoá ngoại lực thành nội lực
+ Nhật Bản khai thác tối đa ngôn lực từ bên ngoài và làm cho chúng thích ứng với điều kiện Nhật bản, chuyên hoá ngoại lực thành nội lực
+ Bí quyết thành công trong việc rút ngăn thời kỳ công nghiệp hoá của Nhật Bản là luôn tìm cách cải tiễn công nghệ nhập khẩu đề thích nghỉ (thích
ứng chuyển đôi) Vậy nên với Nhật Bản, bắt chước công nghệ va cải tiên công
nghệ phù hợp với điều kiện nội tại là con đường ngăn nhất đề tiến tới nền kính
tế hiện đại
1.2.2 Kinh nghiệm công nghiệp hoá ở Trung Quốc
Trung Quốc đã chuyên thứ tự ưu tiên phát triển từ công nghiệp nặng — công nghiệp nhẹ — nông nghiệp sang nông nghiệp — công nghiệp nhẹ - công
nghiệp nặng Trung Quốc rat coi trọng vấn đề hiện đại hóa, là tiên đề để hiện
đại hóa các ngành kinh tế khác Từ những năm 1990, đặc biệt khi bước sang
thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, Trung Quốc chú trọng phát triển những ngành
công nghiệp hiện đại và thực hiện chuyên dịch cơ câu kinh tế theo hướng hội
nhập kinh tế quốc tế Có thể nói, Trung Quốc là nước đầu tiên trong số các
nước tiễn hành CNH theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung thực hiện thành công
cải cách thê chế kinh tế, mà nội dung chủ yếu là chuyền sang kinh tế thị trường
và mở cửa nên kinh tế
- Sự chuyên hướng mô hình công nghiệp hóa của Trung Quốc được bắt đầu từ bước chuyển các “công xã nhân dân” thành “kinh tế nông hộ” Cơ chế
đó đã có tác dụng tích cực trong việc làm tăng sản lượng nông nghiệp, đảm bảo
én định lương thực và thực phẩm cho hơn l,2 tỷ người; và quan trọng hơn là
chuyền được một bộ phận đông đảo lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công
nghiệp và dịch vụ (khoảng 150 triệu người)
- Thành công nhất và cũng độc đáo nhất quá trình thực hiện CNH theo hướng cải cách và mở cửa kinh tế của Trung Quốc là việc thành lập và phát
triển các xí nghiệp hương trần (XNHT) bộ phận cấu thành hữu cơ của mô hình
CNH Trung Quốc Thực chất đây là bước đi đầu tiên để chuyển mô hình tô
chức sản xuất kinh doanh và quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang
cơ chế thị trường Với nguyên tắc hoạt động là “lời ăn lỗ chị” nên mô hình
XNHT đã tạo được tính tự chủ cao của xí nghiệp
- Bước chuyển từ mô hình CNH theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cap sang m6 hinh moi - mé hinh két hop giữa thị trường và CNXH ở Trung
Quốc thẻ hiện tập trung nhất là ở sự chuyên đôi khu vực quốc hữu sang hoạt
động theo cơ chế thị trường
Đối với Trung Quốc, sau 30 năm thực hiện Công nghiệp hóa (CNH) theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp họ đã tự rút ra cho mình những bai
học kinh nghiệm quý bá! Vào cuỗi thập niên 1970, Trung Quốc bắt đầu thực
6
Trang 7hiện những cải cách mở cửa để phát huy lợi thế sẵn có về tài nguyện thiên
nhiên và sức lao động dồi dào, giá rẻ; đồng thời tranh thủ tối đa ngôn vốn,
công nghệ và đặc biệt là trí thức từ bên ngoài thông qua ba hướng chủ yếu là:
thương mại, đầu tư và du học Cả ba hướng đó đều tập trung vào một mục tiêu
và công nghệ mới của thế giới để đây mạnh tiến trình công nghiệp hóa đất
nước
- Mở rộng thương mại: Trung Quốc từ bỏ chính sách độc quyền ngoại
không bị lệ thuộc và bị động vào một thị trường nảo đó
- Mở rộng đầu tư: Mở rộng cửa nên kinh tế để thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), lợi dụng vốn và kỹ thuật ở nước ngoài để phục vụ
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
- Mở rộng chương trình du học để học hỏi, giao IW kế thừa những thành tựu khoa học kỹ thuật - tiến bộ khoa học công nghệ của những nước phát
triển, như các nước phương Tây (đặc biệt là Mỹ)
Tương tự như Nhật Bản, Trung Quốc cũng phát huy nội lực, và thích ứng
chuyển đổi các yếu tố ngoại lực Thích ứng chuyên đổi công nghệ nước ngoài
của Trung Quốc được tiên hành theo ba giai đoạn:
- Thu hút FDI để lắp rap, gia công sản phẩm theo thiết kế chế tạo gốc
phẩm công nghệ cao, nhưng vẫn giữ nguyên thương hiệu gốc của các tập đoàn
nƯỚC ngoài
- Sản xuất các sản phẩm công nghệ cao và mang thương hiệu Trung Quốc
Ngoài ra, Trung Quốc học hỏi công nghệ của những nước phát triển bằng cách đưa người du học, đến những nước phát triển để học tập, hoặc mời
những người nước ngoài đến Trung Quốc để giảng dạy, điều này giúp Trung
Quốc tiết kiệm được thời gian, tiền bạc trong việc nghiên cứu công nghệ mới,
cũng như việc tiếp nhận chuyền giao công nghệ
1.2.3 Công nghiệp hóa ở các nước công nghiệp mới (NIC)
Nước công nghiệp mới (Newly Industrialized Country - NIC) là những quốc gia (như Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, ) cơ bản đã hoàn
thành quá trình công nghiệp hóa trên thế giới hiện nay, nhóm này đứng trên
các nước đang phát triển nhưng xếp sau các nước phát triển
Những nước này đã tạo nên những nền công nghiệp tăng trưởng nhanh chưa
từng thấy trong lịch sử, chỉ mất khoảng tầm 30 năm Tuy có một số điểm khác
nh! nhưng nhìn chung tất cả các nước đều áp dụng mô hình công nghiệp hóa
kết hợp giữa thay thế nhập khẩu với hướng vào xuất khẩu và hướng tới công
nghệ cao phủ hợp với yêu cầu và mục tiêu đặt ra
Một số bài học kinh nghiệm quan trọng của các NICŒs Linh hoạt trong việc thay thể giữa các mô hình công nghiệp hoá bằng chính sách bổ sung lan nhau giữa hướng về xuất khâu và thay thế nhập khẩ}
trong đó hướng về xuất khâu là trọng tâm Công nghiệp hóa của các NICs đi từ
bước nhỏ đến bước lớn, từ thị trường trong nước đến khu vực rồi thế giới, từ
7
Trang 8công nghệ có hàm lượng lao động cao đến công nghệ có hàm lượng vốn và
khoa học cao Nhờ vào việc kết hợp, thay thế lẫn nhau giữa các mô hình Công
nghiệp hóa đã giúp các NICs phát huy được tiềm năng nội sinh và cơ hội ngoại
sinh để đây nhanh quá trình Công nghiệp hoá
Đa phần các NICs đều thực hiện VIỆC chuyên giao công nghệ thông qua con đường khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, thì riêng với Hàn Quốc
thực hiện chủ yếu bằng các hợp đồng nhập khâu công nghệ và bằng sáng chế
kỹ thuật Hàn Quốc đã ban hành quy chế giám sát cần thiết để lựa chọn công
nghệ tiên tiến và giá cả phủ hợp
Việc đầu tư nghiên cứu vả phát triên đều được cái NICs chú trọng, phân loại
tính chất công nghệ và đặc điểm của các kênh chuyển giao để tránh những
“công nghệ rác”
Đẻ hội nhập có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới, hầu hết các NICs đều thực hiện nghiêm ngặt nguyên tắc “Xuất khâu hay là Chết” Để có thể cạnh
tranh, tồn tài trên thị trường bắt buộc các doanh nghiệp phải không ngừng tạo
ra những sản phâm có sức cạnh tranh trên thị trường Vì Chính phủ không
“chạy theo” doanh nghiệp mà chỉ thực hiện hỗ trợ cho một ngành công nghiệp,
hay thậm chí một công ty cá biệt nào đó trong thời kỳ đầu khi còn non trẻ, còn
sau đó một vài năm thì các công ty sẽ phải tự tồn tại bằng cách xác lập vị trí
của mình trên thị trường thế giới
1.2.4 Công nghiệp hoá ở các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Trong khối ASEAN thì In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, và Thái Lan là những nước tuy kém phát triển hơn NICs nhưng lại phát triển cao hơn
các nước khác trong khối Tốc độ công nghiệp hóa tại các nước này trong
những năm gần đây tiến triển rất nhanh
Mô hình CNH mà các nước này áp dụng là kết hợp sức mạnh của thị trường VỚI Sự dẫn dắt của Nhà nước Trong môi quan hệ đó, Nhà nước với ưu
thé về tính kế hoạch thống nhất sẽ điều tiết thị trường, còn thị trường với ưu thế
năng động và linh hoạt sẽ điều tiết các doanh nghiệp, khắc phục những thiếu
khuyết của Nhà nước Điều này có nghĩa, tốc độ phát triển CNH nhanh hay
chậm của một quốc gia phụ thuộc rất lớn vào vai trò của nhà nước tại chính
quốc gia đó
Một số bài học kimh nghiệm của nhà nwoc ASEAN Căn cứ vào thị trường để định hướng, quy hoạch, kiểm soát và hỗ trợ CNH theo các mục tiêu của mình, thông qua việc ban hành các luật lệ, chính
sách kinh tế và xây dựng bộ máy điều hành
Khai thác triệt để hơn các ngồn lực phục vụ quá trình CNH nhằm phục
vụ thị trường hoạt động hiệu quả hơn
Không chỉ đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, đưa ra các chính sách khuyến khích tiếp thu kỹ thuật, công nghệ của nước đi trước, tôn trọng và
nuôi dưỡng sáng, kiến cá nhân, mà còn có những chính sách cụ thê nhằm tăng
qường thu hút đầu tư trực tiếp, tiếp nhận chuyên giao công nghệ và mở rộng
lông vốn tài chính từ nước ngoài để đây nhanh tốc độ CNH đất nước
Chủ trương mở rộng thị trường, tạo môi trường để dòng vốn, công nghệ
và chuyên gia của nước ngoài “chảy” vào nền kính tế một cách nhanh chóng,
8
Trang 9thuận lợi: Chăng hạn, để tăng năng lực công nghệ quốc gia, nâng cao chất
lượng ngôn nhân lực, một mặt Nhà nước tăng ngôn vôn đầu tư từ ngân sách
cho các hoạt động nghiên cứu - triển khai; và mặt khác, khuyến khích tư nhân
đầu tư vào lĩnh vực đó
Thực hiện các chính sách khuyến khích, kêu gọi các nhà nog lọc chuyên gia kỹ thuật đang ở nước ngoài về nước làm việc, và “nhập khả”
các chuyên gia, kỹ sư giỏi của nước ngoài với chế độ đãi ngộ đặc biệt Đó thực
sự là những đột phá cho việc đây nhanh tiễn trình HĐH nền kinh tế tại các
nước ASEAN
Dé thu hút FDI, Chính phủ các nước ASEAN đã mở rộng cửa nên kinh
tế đi kèm với nhiều chính sách ưu việt như: mở cửa không hạn chế đầu tư nước
ngoài, tạo bau không khí thuận lợi cho đầu tư, khuyến khích vật chất để các
công ty đa quốc gia lựa chọn đất nước mình làm “công xưởng” của thế giới
ASEAN đều ban hành các chính sách phát triển khoa học - công nghệ phủ hợp
với điều kiện của nước mình Chăng hạn, tại Xinh-ga-po Chính phủ bỏ ngân
sách để xây dựng công viên khoa học - công nghệ, còn In-dô-nê-xi-a và Phí-
lip-pin thì xây dựng các khu chế xuất Nhờ đó đã thu hút được Nhật Bản và Mỹ
Đối với Thái Lan, có thể nhận thấy chính sách thu hút FDI năng động, liên tục được điều chỉnh để thích nghi với từng thời kỳ phát triển đất nước
Thành công của Thái Lan là chính sách thông thoáng và được thực hiện bởi
một bộ máy Nhà nước hiệu quả Thái Lan luôn xác định đối tác trọng điểm để
thụ hút đầu tư, từ đó xây dựng các bộ phận chuyên trách riêng biệt cho từng
ngôn xuất xứ của nhà đầu tư
2.Công nghiệp hoá ở Việt Nam
2.1 Bối cảnh lịch sử
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 5 năm 1954 và hiệp định Geneve
tháng 7 năm 1954, Việt Nam bị chia làm hai vùng tập trung quân sự, sau đó do
không có tông tuyên cử theo hiệp định nên đất nước bị chia cắt làm hai miền
Miền Bắc một mặt đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội và trợ giúp Mặt trận Dân
tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ
Trong khi đó, Miền Nam thành lập chính phủ riêng với sự trợ giúp tài chính và
quân sự từ Mỹ và các quốc gia khác, tiễn hành xây dựng nền kinh tế theo
hướng tư bản ở miền Nam Nhưng thực tế cho thấy việc đi lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc gặp rất nhiều khó khăn và thách thức Kết quả của hơn
100 năm đô hộ của Pháp và sự phá hoại của Mỹ làm cho nền kinh tế Việt Nam
kiệt quệ, đất đai bị tàn phá nặng nẻ Hơn nửa triệu người dân đã ngã xuông,
làng mạc ruộng đồng bị tàn phá nặng nề Trước tình thế cấp bách đó, Đảng ta
đã khăng định muốn cải biến tình trạng lạc hậu của nước ta, tiếp tục cuộc
kháng chiến trường kỳ của Việt Nam và đã chọn con đường công nghiệp hóa
xã hội chủ nghĩa Sau ngày đất nước thống nhất (1975), quá trình tiếp quản
miền Nam đã giúp điều chỉnh phương hướng và phương thức xây dựng nước
Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hóa Kê từ sau quá trình đối mới
(1986), Đảng Cộng sản Việt Nam đã chọn con đường xây dựng chủ nghĩa xã
9
Trang 10hội kết hợp với cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước và đặt mục tiêu
đên năm 2020 sẽ đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp
2.2 Quan điểm về công nghiệp hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi với hợp tác, mở rộng, hợp tác quốc tẾ,
đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tả quốc tế Dựa vào ngôn lực trong
nước là chính, đi đôi với tranh thủ tôi đa ngồn lực từ bên ngoàải, xây dựng một
nền kinh tế mở cửa hội nhập hướng mạnh về sản xuất cho xuất khâJ đồng thời
thay thế sản phẩm nhập khẩu cho có hiệu quả
- Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, được mọi thành phân kinh tế tham gia, trong đó nên kinh tế nhà nước là chủ đạo
- Lấy việc phát huy yếu tổ con người làm chủ đạo, tăng trưởng kinh tế găn liền với cải thiện đời sống người dân, tăng cường dân chủ, thực hiện tiến
bộ công bằng xã hội
- Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hóa - hiện đại hóa, kết hợp công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào
phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư phát triển và công nghệ, đầu tư có
chiều sâu để khai thác tối đa ngồn lực hiện có, trong phát triển mới ưu tiên
phát triển quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi
vốn nhanh, đồng thời xây dựng một số công trình quy mô lớn thật cần thiết và
có hiệu quả
- Kết hợp chặt chẽ toàn diện, phát triển kinh tế quốc phòng
2.3 Đặc điểm công nghiệp hóa ở nước ta hiện nay
thủ công, sang định hướng nền kinh, tế công nghiệp với các máy móc, thiết bị
công nghệ cao, dịch vụ hiện đại Ngôn lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa
cũng được đào tạo nhằm phát triển nền kinh tế trí thức, áp dụng những thành
tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất
- Việt Nam coi trọng đây mạnh:
+ Chuyền dịch công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
+ Phát triển thế mạnh vốn có về nông, lâm, ngư nghiệp gắn liền với các ngành công nghiệp chế biến để tăng giá trị sản phẩm
+ Giảm tỷ trọng lao động làm nông nghiệp và tăng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ
+ Tăng cường phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phần mềm, công nghệ chế tác,
+ Tạo ra nhiều sản phẩm đảm bảo nhu cầu sử dụng trong nước và có loi thé cạnh tranh đề xuất khẩ
10