1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KE HOACH GD SINH 8

23 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

Hớng dẫn sử dụng 1. Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ giảng dạy của giáo viên, giáo viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt. 2. Ngay từ đầu năm học,căqn cứ vào kế hoạch của nhà trờng,nhiệm vụ giảng dạy đợc phân công và kết quả điều tra thực tế đối tợng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và ghi vào sổ kế hoạch giảng dạy. 3. Qua giảng dạy giáo vien có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời vào sổ. 4. Tổ chuyên môn có trách nhiệm góp ý xây dựng kế hoạch giảng dạy của các tổ viên. Tổ trởng chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch của từng cá nhân trong tổ. Hiệu trởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của giáo viên, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên. 5. Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chú ý các điểm sau: + Mỗi cuốn sổ chỉ dùng lập kế hoạch cho một môn, một khối lớp. + Thống kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho tứng lớp vào bảng thống kê, đồng thời cần chỉ ra cụ thể những đặc điểm về điều kiện khách quan, chủ quancó tác động đến chất lợng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh các lớp. + Biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối với toàn khối và biện pháp riêng cho từng lớp học sinh nhằm đạt đợc các chỉ tiêu về chuyên môn đã đặt ra + Kế hoạch giảng dạy từng chơng ( phần đối với bộ môn có cấu trúc chơng trình không theo chơng) phải chỉ ra đợc yêu cầu cơ bản về kiến thức , về kỹ năng, về giáo dục đạo đức , hớng nghiệp phải chỉ ra đợc phần chuẩn bị của thầy nhất là về cơ sở vật chất cho thí nghiệp thực hành 6. Sau khi thực hiẹn kế hoạch giảng dạy mỗi chơng ( phần) giáo viên cần đánh giá việc thực hiện các yêu cầu, rút ra tồn tại cần khắc phục cũng nh sáng kiến kinh nghiẹp trong quá trình giảng dạy Kế hoạch giảng dạy Môn : Sinh học Khối : 8 Họ và tên giáo viên : Ngô Thuý Năm sinh : 1977 Năm vào ngành : 1999 Những công việc đợc giao : Giảng dạy bộ môn : Hoá học lớp 9, Hoá học lớp 8 , Sinh học lớp 9 , Sinh học lớp 8 I Phần điều tra cơ bản và chỉu tiêu phấn đấu: 1. Thống kết quả điều tra và chỉu tiêu phấn đấu : Lớp Sĩ số Nữ Diện chính sách Hoàn cảnh đặc Kết quả xếp loại học tập bộ môn năm học 2009 - 2010 Sách giáo khoa Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2009 - 2010 1 biết hiện có G K TB Y Học sinh giỏi Học lực Huyện Tỉnh Q.Gia G K TB Y 8A 26 18 10 10 6 8B 2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh : a) Thuận lợi : - Kiến thức bộ môn sinh học rất sát với thực tế khi học sinh học sinh dễ hiểu phù hợp với nhận thức của học sinh vùng nông thôn - Sách giáo khoa học sinh có mua đủ, giáo viên bám sát chơng trình có ý thức chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình giảng dạy b) Khó khăn: - Đồ dùng thực hành , tranh mô tả còn thiếu nhiều -* Phòng học chức năng cha phát huy đợc tác dụng tốt, cha có đủ phòng học bộ môn riêng biệt II Biện pháp nâng cao chất l ợng giảng dạy , thực hiện chỉ tiêu chuyên môn: a) Học kỳ I : 1- Biện pháp chủ yếu nâng cao chất l ợng : - Sử dụng các phơng pháp hợp lý với môn học ( Phơng pháp thực hành, trực quan, quan sát ) - Giáo viên ra các câu hỏi trăc nghiệm, tự luận phù hợp với đối tợng học sinh, th- ờng xuyên kiểm tra nhận thức học sinh - Sử dụng hình thức ra câu hỏi nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ tìm tòi phát hiện kiến thức cơ bản trọng tâm của bài học 2- Kết quả học kỳ I STT Lớp Sĩ số Kết quả Ghi chú Giỏi Khá T. Bình Yếu Kém 1 8A 26 2 8B b) Học kỳ II 1- Đánh giá kết quả học kỳ I 2- Biện pháp chủ yếu nâng cao chất l ợng 2 - Kiểm tra thờng xuyên trong giờ dạy tác động đến cả 3 đối tợng, đối với học sinh yếu giáo viên dùng những câu hỏi vừa sức để các em có thể đạt đợc điểm trung bình trong khi trả lời 3- Kết quả học kỳ II STT Lớp Sĩ số Kết quả Ghi chú Giỏi Khá T. Bình Yếu Kém 1 8A 26 2 8B III Phần bổ sung chỉ tiêu, biện pháp Kế hoạch giảng dạy bài, chơng( hoặc phần) thứ : I Tiêu đề : Khái quát cơ thể ngời Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Kể đợc tên và xác định đ- ợc các vị trí các cơ quan trong cơ thể ngời - Nắm đợc thành phần cấu trúc cơ bản trong tế bào gồm: Màng , sinh chất, chất tế bào, nhân. Phân biệt đợc chức năng trong cấu trúc tế bào - Nắm đwocj khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể, nắm đợc cấu tạo và chức năng trong từng loại mô của cơ thể - chuẩn bị đợc các tiêu bản mô cơ vân, nắm cấu tạo chức năng của nơ ron chỉ rõ 5 thành phần của cung phản xạ và đờng dẩntuyền xung thần kinh trong cung phản xạ - Rèn luyện kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức , t duy tổng hợp - Kỹ năng hoạt động nhóm - Kỹ năng quan sát kênh hình tìm tòi kiến thức - Kỹ năng thực hành quan sát mô, quan sát tế bào, giải thích vai trò của hệ thần kinh, hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan -giảI thích vai trò hệ tk Xđ thành phầncấu tạo tế bào c/ Phân biệt mô Kĩ năng thực hành, làm tiêu bản giải thích vai trò của hệ thần kinh, hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan Đánh giá sau khi thực hiện I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu : 3 Thực hiện theo đúng chơng trình 2 Tồn tại và nguyên nhân: chậm 2 tiết do nghỉ chuẩn bị khai giảng và khai giảng 3 Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá giỏi chiếm % Từ tiết thứ : 1 đến tiết thứ : 6. Tuần thứ : 1 đến tuần thứ: 3. Từ ngày :25/8 đến ngày : 18/9. Yêu cầu về giáo dục t tởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Khái quát về cơ thể ng- ời.do các tế bào cấu tạo nên không phải do mọt lực lợng siêu phàm nào tạo nên - Đơn vị cấu tạo nên mọi cơ quan trong cơ thể là tế bào. - Thành phần cấu tạo chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể - Chức năng ccủa các bộ phận trong tế bào - So sánh các loại mô, mô biểu bì, mô liên kết, mô mỡ, mô thần kinh - Máu đợc xếp vào loại mô liên kết - Cấu tạo và chức năng của nơ ron - Tranh vẽ hệ cơ quan của ngời mô hình cấu tạo các cơ quan trong cơ thể - Tranh cấu tạo tế bào, bảng phụ - Kính lúp, kính hiển vi, đồ mổ, dung dịch NaCl 0,65%, dung dịch axít axêtic, tiêu bản mô thần kinh, mô tế bào, mô sụn, mô xơng, mô cơ vân - Học sinh chuẩn bị mỗi tổ một con ếch , bộ đồ mổ Kế hoạch giảng dạy chơng ( hoặc phần) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy 4 Kế hoạch giảng dạy bài, chơng( hoặc phần) thứ : II Tiêu đề : Vận động Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Học sinh trình bày đợc các thành phần chính của bộ x- ơng, xác định vị trí của x- ơng chính ngay trên cơ thể mình , phân biệt các loại x- ơng, cấu tạo khớp động - Nắm cấu tạo xơng dài , giải thích sự lớn lên của x- ơng và khả năng chịu lực của xơng - Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và lớp cơ - Chức minh co cơ sinh ra công sử dụng vào lao động và di chuyển - Biết đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu biện pháp chống mỏi cơ - Chứng minh đợc sự tiến hoá của ngời so với động vật thể hiện ở hệ cơ xơng - Quan sát tranh , mô hình tìm tòi kiến thức - Phân biệt đợc các lơại xwong về hình thái và cấu tạo - Xác định đợc thành phần hoá học của xơng, tính chất đàn hồi bảo vệ bộ xơng - Kỹ năng thực hành tìm tòi kiến thức - Biết lợi ích của luyện tập cơ thể vận dụng vào đời sống thờng xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức vệ sinh rèn luyện thân thể, ngồi học đúng quy cách học sinh thấy đợc hệ vận động gồm cơ và xơng khi cơ co xơng chuyển động, thấy đợc bộ xờng ngới khác với bộ xơng thú ở điểm nào -Nhờ có lao đông ma con ngời có dáng đứng thẳng -Nắm đợc hệ cơ có cấu tạo phù hợp với hoạt động , ích lợi của việc luyện tập cơtừ đó vận dụng vào đời sống thờng xuyên thề dục và lao động vừa sức Đánh giá sau khi thực hiện I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu : 2 Tồn tại và nguyên nhân 3 Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá giỏi chiếm % Từ tiết thứ : 7 đến tiết thứ : 12. Tuần thứ : 4 đến tuần thứ: 6. Từ ngày : 23/9 đến ngày : 9/10. Yêu cầu về giáo dục t tởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo giáo dục ý thức giữ gìn bộ xơng , hệ cơ , ngồi học đúng - Các tyhành phần chính của bộ xơng - Mô hình xơng ngời, xơng thỏ 5 t thế chống cong vẹo cột sống , liên hệ với thức ăn của lứa tuổi học sinh -giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đói - Sự to ra và dài ra của xơng thành phần hoá học và tính chất của xơng - Tính chất cử cơ và ý nghĩa hoạt động co cơ - Sự mỏi cơ - Nguyên nhân của sự mỏi cơ - Biện pháp chống mỏi cơ - Tranh vẽ các loại khớp , xwong sọ - Xơng đùi ếch, dung dịch HCl - Máy ghi công của cơ, tranh vẽ hình 9.4 trong sách giáo khoa, bảng phụ, nẹp - Học sinh chuẩn bị xơng đùi ếch , nẹp băng bông Kế hoạch giảng dạy chơng ( hoặc phần) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Kế hoạch giảng dạy bài, chơng( hoặc phần) thứ :III Tiêu đề : tuần hoàn Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật -Học sinh hiểu thành phần của máu của huyết tơng và hồng cầu nêu đợc vai trò của máu trong cơ thể - Hiẻu đợc hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm, hiểu đ- ợc khái niệm miễn dịch - Hiểu đợc cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học - Quan sát tranh hình thu thập thông tin phát hiện kiến thức - Kỹ năng thực hành hoạt động nhóm - Phân biệt đợc các thành phần của máu - Phân biệt đợc miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo - Giải thích đợc các hiện t- ợng đông máu trong đời sông, thấy đwocj các tác nhân gây hại các biện pháp -phân biệt đựoc các thành phần của máu , chức năng của máu , thấy đợc vai trò của hồng cầu bạch cầu và miễn dịch từ đó đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể tránh bị nhiễm 1 số bệnh - hiểu đợc nguyên tắc truyền máu các nhóm máu từ đó có ý thức trong việc hiến máu nhân đạo - vận dụng kiến thức sác 6 -Các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng , nắm đợc thành phần cấu tạo của hệ Bạch huyết - Nắm đợc cấu tạo của Tim, van tim, cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch phòng tránh , rèn luyện hệ tim mạch định vị trí của tim trong lồng ngực , taapj đếm nhịp tim nghỉ và sau khi hoạt động - chỉ ra đợc tác nhân gây hại cũng nh các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch Đánh giá sau khi thực hiện I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu : 2 Tồn tại và nguyên nhân 3 Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá giỏi chiếm % Từ tiết thứ : 18. đến tiết thứ : 20. Tuần thứ : 7 đến tuần thứ: 10. Từ ngày :14/10 đến ngày : 11/11 Yêu cầu về giáo dục t tởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh mất máu , tăng khả năng miễn dịch .biết sử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ ngời xung quanh . - vận dụng lí thuyết vào thực tế giáo dục ý thức bảo vệ tim tránh tác động mạnh vào tim , tránh làm tổn th- ơng tim và mạch máu . Biết phòng tránh các tác nhân gây hại và có ý thức luyện tim mạch , biết sơ cứu cầm máu - - Thành phần của máu và huyết tơng - Các hoạt động chủ yếu của Bạch cầu , hội chứng suy giảm miễn dịch + Các nhóm máu ở ngời + Khi phải truyền máu cấn tuân theo nguyên tắc nào ? - Chống sơ vữa động mạch - Chu kỳ co dãn của tim - Tranh tế bào máu , tranh hoạt động của thực bào - Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu hình dạng mặt ngoài của tim - Bảng phụ sơ đồ truyền máu - Học sinh đem tim lợn, bông gạc, dây cao su, vải mềm phiếu học tập 7 Kế hoạch giảng dạy chơng ( hoặc phần) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Kế hoạch giảng dạy bài, chơng( hoặc phần) thứ : IV Tiêu đề : Hô Hấp Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Nắm đợc khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống chỉ ra các cơ quan trong hệ hô hấp của ngời và các chức năng của chúng - Nắm đợc các đặc điểm chủ yếu của cơ chế thông khí ở phổi trao đổi khí ở phổi và tế bào - Trình bày đợc tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp - Quan sát tìm tòi hoạt động nhóm xác định các cơ quan hô hấp ở ngời và chức năng hoạt động nhóm - Giải thích hiện tợng không khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào và ở phổi - Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng không khí giữ vệ sinh cơ quan hô hấp trình bày đợc khái niệm hô hấp vai trò của hô hấp với cơ thể sống , xác định đợc vị trí của hệ hô hấp trên cơ thể ngời - Hiểu đợc cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào từ đó hiểu khi thở cần phải thở sâu, giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cáh , tích cực hoạt động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí ,biết hô hấp nhân tạo cho ngời bị ngạt Đánh giá sau khi thực hiện I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu : 8 2 Tồn tại và nguyên nhân 3 Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá giỏi chiếm % Từ tiết thứ :21. đến tiết thứ : 24. Tuần thứ : 11 đến tuần thứ: 12. Từ ngày :13/11 đến ngày : 27/11 Yêu cầu về giáo dục t tởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo -giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp , rèn luỵện cơ quan hô hấp để có swcs khoẻ tốt , ý thức bảo vệ mooi trờng - Các cơ quan hô hấp ở ngời và các chức năng của chúng - Trao đổi khí ở phổi và tế bào trong cơ thể - Hoạt động hô hấp ( khí bỏ sung và khí lu thông ) - Tranh sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấp - Cấu tạo chi tiết của phế nang - Sơ đồ trao đỏi khí ở phổi và tế bào - Sự thay đổi thể tích lồng ngực - Bảng phụ - Học sinh chuẩn bị phiếu học tập vẽ hình , chiếu , gối Kế hoạch giảng dạy chơng ( hoặc phần) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Kế hoạch giảng dạy bài, chơng( hoặc phần) thứ : V Tiêu đề : Tiêu Hoá Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện Yêu cầu vận dụng vào đời 9 kỹ năng sống kỹ thuật - Nắm đợc nhóm chất trong thức ăn , các hoạt động trong quá trình tiêu hoá, vai trò của tiêu hoá với cơ thể , các cơ quan trong hệ tiêu hoá - Trình bày đợc các hoạt động tiêu hoádiễn ra trong khoang miệng , hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày, quá trình tiêu hoá thức ăn ở dạ dày và hoạt động lý học - Nắm đợc quá trình tiêu hoá biến đỏi thức ăn ở ruột non, các hoạt động enzin tiêu hoá, tác dụng của các hoạt động - Những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh d- ỡng - Học sinh hiểu các thí nghiệm tìm những điều kiện đảm bảo cho enzin hoạt động - Nắm đợc các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá, biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá - Xác định đợc trên hình vẽ mô hình các cơ quan tiêu hoá - Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động quan trong nào - Rèn luyện kỹ năng t duy dự đoán - Có ý thức vệ sinh nơi công cộng - Liên hệ giải thích cơ sở khoa học biện pháp một hệ tiêu hoá tốt - Kỹ năng quan sát giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ -nắm đợc cấu tạo hệ tiêu hoá , các loại thức ăn ảnh h- ớng đến quá trính tiêu hoá , thấy đợc sự tiêu hoá ở khoang miệng là sự biến đổi lí học từ đó vận dụng vào thự tế là ăn chậm nhai kĩ, có ý thức bảo vệ răng miệng - nắm đợc cấu tạo dạ dày sự tiếu hopá ở dạ dày là sự biến đổi lí học nên có biện pháp bảo vệ dạ dày - nắm đợc quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non chủ yếu là quá trình biến đổi hoá học vai trò của gan các con đờng vận chuyển chất dinh d- ỡng.Từ đó chỉ ra các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá có hiệu quả Đánh giá sau khi thực hiện I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu : 2 Tồn tại và nguyên nhân 3 Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá giỏi chiếm % Từ tiết thứ : 25. đến tiết thứ : 31. Tuần thứ : 13 đến tuần thứ: 2 1 16. Từ ngày :2/12 đến ngày : 11/12. Yêu cầu về giáo dục t tởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo từ cấu tạo hệ tiêu hoá giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá , giáo dục ý thức giữ gìn răng miệng ,bảo vệ dạ dày , ý thức trong khi ăn không c- ời đùa ,vệ sinh ăn uống chống tác hại cho hệ tiêu - Giải thích ruột thừa chỉ là vết tích tiêu giảm của 1 cơ quan trong cơ thể không có chức năng - Giải thích tại sao nhai cơm lâu ở khoang miệng thì ngọt - Tranh vẽ sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở ngời - Tranh vẽ tiêu hoá ở khoang miệng - Tranh vẽ minh hoạ 2 bớc thí nghiệm, ống nghiệm, giá đỡ, ống đong, giấy đo độ 10 [...]... Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá giỏi chiếm Từ tiết thứ : 45 đến tiết thứ : 57 Tuần thứ : 23 đến tuần thứ: 28 Từ ngày :26/2 đến ngày : 7/4 Yêu cầu về giáo dục t tởng đạo đức, lối sống -Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não , ý thức vệ sinh , bảo vệ hệ thần kinh - giáo dục ý thức bảo vệ mắt , ý thc vệ sinh mắt tránh các bệnh về mất - Giáo dục ý thức bảo vệ tai vệ sinh tai - Giáo dục ý... và nguyên nhân % 3 Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá giỏi chiếm Từ tiết thứ : 58 đến tiết thứ : 62 Tuần thứ : 28 đến tuần thứ: 30 18 Từ ngày : 9/4 đến ngày : 26/4 Yêu cầu về giáo dục t tởng đạo đức, lối sống - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể giữ gìn sức khoẻ , ý thúc vệ sinh cơ thể Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dỡng nâng cao - Hoocmon có tác dụng... Tiêu đề : Sinh sản Yêu cầu về kiến thức cơ bản - Kể tên xác định các bộ phậncơ quan sinh dục nam, nữ, dờng đi của tinh trùng, cấu tạo trứng, chức năng coq bản của cơ quan sinh dục nam và nữ - Điều kiện sự thụ tinh và thụ thai Khái niệm thụ Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng - Quan sát tranh vẽ nhận biết kiến thức - Hoạt động nhóm - Giữ gìn cơ quan sinh dục - Giải thích hiện tợng kinh nguyệt - Sinh đẻ có... % 3 Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá giỏi chiếm Từ tiết thứ : 63 đến tiết thứ : 70 Tuần thứ : 31 đến tuần thứ: 36 Từ ngày : 27/4 đến ngày : 25/5 Yêu cầu về giáo dục t tởng đạo đức, lối sống - Nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể có y thức vệ sinh giữ gìn cơ quan sinh dục , giữ vệ sinh khi kinh nguyệt, tránh có thai ở tuổi vị thành niên,... tiết thứ : 44 Tuần thứ : 22 đến tuần thứ: 22 Từ ngày :17/2 đến ngày : 24/2 Yêu cầu về giáo dục t tởng đạo đức, lối sống giáo dục ývệ sinh da ,, có thái độ hành vi vệ sinh cá nhân , vệ sinh công cộng Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dỡng nâng cao - Sử dụng lợng O2 bằng 8% nhu cầu - Sắc tố da quyết định màu da - Da trẻ em khác da ngời già bệnh khác nhau da sắc tố 15 Chuẩn bị của thầy cô giáo - Tranh... Sinh đẻ có kế hoạch 19 : XI Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Nắm đợc cấu tạo của hệ sinh sản , chức năng của từng bộ phận cơ quan SD nam , cơ quan SD nữ tử f đó biết giữ vệ sinh hệ SD giải thích đợc hiện tợng kinh nguyệt , giải thích cơ sở khoa học của các biên pháp tinh, thụ thai - ý nghĩa cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch - Tác hại của một số bệnh tình dục, - Hiểu và biết cách phòng trành bệnh... kênh hình hoạt động nhóm - ý thức vệ sinh phòng tránh các bệnh về da, vệ sinh cá nhân I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy tránh các bệnh về da Đánh giá sau khi thực hiện 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu : 2 Tồn tại và nguyên nhân % 3 Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá giỏi... quá trình phân hoá về mặt cấu tạo cơ quan sinh dục - Phôi buồng trứng giải thích quá trình nuôi dỡng thai, quá trình mang thai - Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Con đờng lây truyền các bệnh tình dục và cách phòng tránh 20 Chuẩn bị của thầy cô giáo - Tranh vẽ cơ quan sinh dục nam, nữ hình 60.2 - Tranh vẽ các bộ phận chính của cơ quan sinh dục nữ - Tranh vẽ sự thụ thai - Tranh... hình tranh hệ thần kinh - 1 con ếch, 8 bộ đồ mổ, dung dịch HCl 3%, 1%, chậu - Tranh vẽ rễ tuỷ , dây thần kinh tuỷ, bảng phụ - Hình vẽ 46.1,2,3,5 trong SGK - Mô hình bộ não tháo lắp mẫu ( não tơi) - Tranh vẽ đại não hình 40.1,2,3,4 , bảng phụ - Tranh cung phản xạ - Mô hình cấu tạo mắt, tranh vẽ các tật của mắt - Mô hình cấu tạo tai hình 51.1,2,5 sách giáo khoa - Học sinh chuẩn bị phiếu học tập Kế hoạch... các loại hoocmon sinh dục nam , nữ - Nêu đợc ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết, sự phối hợp trong hoạt động nội tiết giửôn định trong mt Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng - Hoạt động nhóm - Nêu tính chất vai trò hoocmon đối với đời sống con ngời - Hoạt động tìm tòi nghiên cứu sách giáo khoa, biện pháp chông bệnh bớu cổ, phòng chống bệnh tiểu đờng - Giáo dục vệ sinh bảo vệ cơ . Môn : Sinh học Khối : 8 Họ và tên giáo viên : Ngô Thuý Năm sinh : 1977 Năm vào ngành : 1999 Những công việc đợc giao : Giảng dạy bộ môn : Hoá học lớp 9, Hoá học lớp 8 , Sinh học lớp 9 , Sinh. Y Học sinh giỏi Học lực Huyện Tỉnh Q.Gia G K TB Y 8A 26 18 10 10 6 8B 2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh : a) Thuận lợi : - Kiến thức bộ môn sinh học. thức bộ môn sinh học rất sát với thực tế khi học sinh học sinh dễ hiểu phù hợp với nhận thức của học sinh vùng nông thôn - Sách giáo khoa học sinh có mua đủ, giáo viên bám sát chơng trình có

Ngày đăng: 30/06/2014, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w