1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu Đặc Điểm của tỷ lệ albumincreatinine niệu Ở bệnh nhân Đái tháo Đường tuyp 2 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình Định năm 2024

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Tỷ Lệ Albumin/Creatinine Niệu Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Tuyp 2 Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bình Định Năm 2024
Tác giả Lâm Hoàng Hà, Đồng Thị Lệ, Huỳnh Thị Lan, Lê Hiếu Thành, Lê Thị Thúy, Trần Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn Trần Đình Trung
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật Y - Dược Đà Nẵng
Chuyên ngành Xét Nghiệm
Thể loại Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 79,8 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA TỶ LỆ ALBUMIN/CREATININE NIỆU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP 2 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2024 GIẢNG VIÊN HƯỚ

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA TỶ LỆ ALBUMIN/CREATININE NIỆU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP 2 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH

BÌNH ĐỊNH NĂM 2024

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN ĐÌNH TRUNG

HỌC VIÊN/SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ACR Tỷ lệ Albumin niệu/Creatinine niệu

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 1.2 … Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 2.2 … Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 3.2 3.3 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU………

DỰ TRÙ KINH PHÍ……… TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Đái tháo đường là một trong những bệnh không lây nhiễm phổ biến trên toàncầu Theo Liên đoàn Đái tháo đường thế giới, năm 2021, có khoảng 537 triệu người(20 – 79 tuổi) tương đương 1 người trên 10 người trưởng thành sống chung với đáitháo đường Bệnh có tốc độ phát triển rất nhanh, là một trong ba bệnh phát triển nhanhnhất trên thế giới (ung thư, tim mạch, đái tháo đường) Bệnh đái tháo đường gây ranhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm

Tại Mỹ bệnh thận đái tháo đường chiếm tỉ lệ 40% số bệnh nhân suy thận mãngiai đoạn cuối Tỉ lệ tử vong của bệnh nhân đái tháo đường bị suy thận mạn giai đoạncuối cao hơn ở bệnh nhân không bị đái tháo đường Albumin niệu vi thể là dấu hiệusớm của tổn thương vi mạch cầu thận, tức bệnh thận khởi đầu Ở giai đoạn này nếuđiều trị tốt như kiểm soát glucose, HbA1c, huyết áp và các yếu tố nguy cơ khác thìalbumin niệu vi thể biến mất, kéo dài hoặc ngăn chặn suy thận tiếp diễn [??? ] Hiệnnay, Việt Nam, có khoảng 7 triệu người mắc đái tháo đường Biến chứng thận (bệnhthận đái tháo đường) là một trong những biến chứng vi mạch thường gặp và cũng lànguyên nhân gây suy thận mãn của bệnh nhân đái tháo đường tại các nước phát triển

Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định chúng tôi chưa tìm thấy bằng chứng vềvấn đề này Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành khảo sát đặc điểm của tỷ lệalbumin/creatinine niệu ở bệnh nhân đái tháo đường tuyp 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnhBình Định năm 2024, để đánh giá vai trò của microalbumin niệu trong chẩn đoán biếnchứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài:

“Nghiên cứu đặc điểm của tỷ lệ albumin/creatinine niệu ở bệnh nhân đái tháo đường tuyp 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh bình định năm 2024”.

Trang 6

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1 Tình trạng người bệnh đái tháo đường typ 2 có tỷ lệ Albumin/Creatinine niệu ACR(+) ở bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định năm 2024 như thế nào?

2 Các yêu tố liên quan ảnh hưởng như thế nào đến tỷ lệ Albumin/Creatinine niệuACR ở người bệnh đái tháo đường tuyp 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định 2024?

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Mô tả thực trạng tỷ lệ Albumin /Creatinine niệu (ACR) ở bệnh nhân đái tháo đườngtại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định

2 Phân tích mối liên quan giữa tỷ lệ Albumin /Creatinine niệu (ACR) với một số yếu

tố nguy cơ: thời gian phát hiện bệnh, BMI, tăng huyết áp, kiểm soát đường máu(Glucose, HbA1c), kiểm soát mỡ máu (Cholesterol, Triglycerid, HDL-Cholesterol,LDL-Cholesterol)

Trang 7

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Các khái niệm và định nghĩa:

- Đái tháo đường typ 2 là: Tiểu đường tuýp 2 là một dạng của bệnh đái tháo đường

chủ yếu do tình trạng đề kháng insulin, bệnh thường xảy ra trên cơ địa thừa cân, béo phì, lười tập thể dục, ăn nhiều tinh bột, ít rau xanh, ít chất xơ…

- Albumin niệu: Albumin niệu là dấu hiệu của bệnh thận và có nghĩa là bạn có quá

nhiều albumin trong nước tiểu Albumin là một loại protein có trong máu Một quả thận khỏe mạnh sẽ không cho albumin đi từ máu vào nước tiểu Một quả thận bị tổn thương sẽ cho một số albumin đi vào nước tiểu Albumin trong nước tiểu càng ít thì càng tốt

- Creatinin niệu: Creatinin là một trong những loại chất thải có trong máu của cơ thể

chúng được thận lọc và thải ra ngoài cơ thể theo đường nước tiểu Thế nên điều chắc chắn rằng chỉ số creatinin có liên quan gì đó với bệnh suy thận

- Tỷ lệ albumin/Creatinin niệu (ACR): Xét nghiệm tỷ lệ albumin-creatinine được

báo cáo bằng miligam albumin trên một gam creatine (mg/g) có trong một lít nước tiểu

1.2 Các yếu tố liên quan: thời gian phát hiện bệnh, BMI, tăng huyết áp, kiểm soát

đường máu, HbA1c, kiểm soát mỡ máu (Cholesterol, Triglycerid, HDL-Cholesterol,LDL-Cholesterol)

1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước:

Định nghĩa của Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kì (ADA - American Diabetes Association) –ĐTĐ là nhóm các bệnh chuyển hóa đặc trong bởi tăng đường máu - là hậu quả củathiếu sót trong tiết insulin, hoạt động của insulin, hoặc cả hai Tăng đường máu mạn t

nh trong ĐTĐ liên quan tới sự phá hủy dài kì, rối loạn chức năng và suy các cơ quan,đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và hệ mạch máu‖ nhấn mạnh các cơ quan đ ch chịutổn thương do ĐTĐ Cơ chế sự tăng đường huyết liên quan đến quá trình phá hủy tựmiễn của các tế bào β tuyến tụy dẫn đến sự thiếu hụt insulin và /hoặc sự giảm đáp ứngthụ thể với insulin trên bề mặt tế bào[42] Dựa theo cơ chế tăng đường huyết, ĐTĐđược chia làm hai loại typ 1 và typ 2, trong đó ĐTĐ typ 2 chiếm 90% số bệnh nhânĐTĐ, thường được chẩn đoán muộn hi đã có nhiều biến chứng gây nên ảnh hưởng lớnđến bệnh nhân[8] Ngoài ra, tăng đường máu liên quan đến thời kì mang thai còn gọi

Trang 8

là ĐTĐ thai kì Triệu chứng của ĐTĐ do đường máu tăng cao bao gồm, uống nhiều,gầy nhiều, ăn nhiều, đái nhiều Việc không kiểm soát được đường huyết dẫn đến hôn

mê do nhiễm toan ceton hay tăng áp lực thẩm thấu đe dọa tính mạng người bệnh[42].Theo một thông báo của Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (IDF - InternationalDiabetes Federation), năm 1994 cả thế giới có 110 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, năm

2000 có 151 triệu, năm 2006 có 246 triệu người mắc bệnh ĐTĐ Còn theo Tổ chức Y

tế thế giới, năm 2025 sẽ có 300-330 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, chiếm 5,4%dân số toàn cầu [9] Năm 1991, tại Hà Nội, Phan Sỹ Quốc và Lê Huy Liệu điều tra chothấy tỉ lệ ĐTĐ là 1,1 trong số dân trên 15 tuổi Năm 1999 – 2000, kết quả điều tra củaNguyễn Huy Cường cho thấy tỉ lệ ĐTĐ đã gia tăng đến 2,42% trong số dân trên 15tuổi [6] T nh đến hết năm 2017, ở Việt Nam có khoảng 3,54 triệu người mắc ĐTĐ,tương đương 5,5% dân số [32] Tỉ lệ mắc mới của ĐTĐ có xu hướng tăng chung của

cả thế giới và của Việt Nam đưa tới hàng

loạt thách thức cho y tế và kinh tế của các nước

● Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo ADA 2019[34]: đáp ứng một trong 4 tiêu chuẩnsau:

-Glucose máu lúc đói (lấy máu tĩnh mạch) ≥ 7mmol/L (126mg/dL) (sau 8h khôngdung nạp calo) (đo 2 lần khác nhau)

-Glucose máu sau 2h uống 75g glucose (nghiệm pháp dung nạp glucose) ≥ 11,1mmol/L (200mg /dL)

- HbA1c ≥ 6,5% (48mmol/mol) (Xét nghiệm phải được thực hiện ở phòng thí nghiệmđược chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế)

- Glucose máu bất kì ≥ 11,1mmol/L (200mg/dL) và có các biểu hiện tăng đường huyết(uống nhiều, tiểu nhiều, sút cân)

1.4 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu:

Phòng khám Nội Tiết, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định

Chương 2

Trang 9

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các bệnh nhân đái tháo đường typ 2 khám tại phòng khám Nội tiết, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định

- Tiêu chí lựa chọn: nam và nữ bị mắc đái tháo đường typ 2

- Tiêu chí loại trừ: Nhóm bệnh lý bị loại trừ khi tình trạng sinh lý hay bệnh lý ảnhhưởng đến đạm niệu trên bệnh nhân đái tháo đường:

+ Tiểu máu vi đại thể

+ Hôn mê toan ceton hoặc hôn mê tăng áp lực thẩm thấu

+ Mất nước nặng, có thai, không hợp tác nghiên cứu

2.2 Thời gian và địa điểm thực hiện nghiên cứu

2.2.1 Thời gian nghiên cứu: Từ 8/2024-10/2024

2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám Nội tiết, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang

Trang 10

Dự kiến cỡ mẫu thu thập là 106 mẫu

2.3.3 Phương pháp chọn mẫu

- Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện

- Chúng tôi chọn 10 mẫu/ ngày cho đến khi đủ số lượng cỡ mẫu nghiên cứu

2.3.4 Biến số nghiên cứu và phương pháp đo lường các biến số

- Dựa trên thông tin chung

cá thể

Định lượng Đo

A5 Chiều cao  Khoảng đỉnh đầu cách từ

lòng bàn chân đến đỉnh đầu của cơ thể người lúc đứng thẳng

Định lượng Đo

A6 BMI Chỉ số mỡ cơ thể, được tính

toán dựa trên trọng lượng và chiều cao

- Dựa trên mục tiêu 1:

Trang 11

pháp thu thập

B1 Albumin niệu Nồng độ Albumin có trong

- Dựa trên các yếu tố liên quan

pháp thu thập

C1 Glucose Nồng độ Glucose trong

2.3.5 Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá

- Albumin niệu bình thường là <20 mg/L

- Creatinin niệu bình thường là: 0.2 – 2.48 g/l

- ACR bình thường < 30 mg/g

2.3.6 Quá trình thu thập số liệu

2.3.7 Phương pháp phân tích số liệu

Trang 13

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Giới tính

Nghề nghiệp

Trình độ học vấn

Bảng 3.1 Giới tính của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.2 Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu

3.2 Tỷ lệ trầm cảm của phụ nữ sau sinh tại Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng năm 2023

Bảng 3.3 Tỷ lệ trầm cảm của phụ nữ sau sinh tại Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng năm 2023

3.3.1 Mối liên quan giữa tuổi với trầm cảm của phụ nữ sau sinh …

Bảng 3.4 Mối liên quan giữa tuổi với trầm cảm của phụ nữ sau sinh …

3.3.2 Mối liên quan giữa tình trạng công việc với trầm cảm của phụ nữ sau sinh

Trang 14

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

Trang 15

DỰ TRÙ KINH PHÍ

Trang 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 17

PHỤ LỤC

Trang 18

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Trang 19

BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

A1 Họ và Tên ………

A2 Năm sinh ………

A3 Giới ………

A4 Cân nặng ………

A5 Chiều cao ………

A6 Chỉ số BMI □ Bình thường 18.5-22.9 □ Thấp gầy < 18.5 □ Thừa cân ≥ 23.0 1 2 3 A7 Chỉ số Huyết áp □ Tăng ≥ 130 mmHg □ Không 1 2 A8 Thời gian phát hiện bệnh □ < 5 năm □ 5-10 năm □ > 10 năm 1 2 3 B MỤC TIÊU 1 B1 Chỉ số Albumin niệu ………

B2 Chỉ số Creatinin niệu ………

B3 Chỉ số ACR ………

C CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN C1 Chỉ số Glucose ………

C2 Chỉ số HbA1c ………

C3 Chỉ số Cholesterol ………

C4 Chỉ số Trglycerid ………

C5 Chỉ số HDL-Cholesterol ………

C6 Chỉ số LDL-Cholesterol ………

Trang 20

Bảng 1.1: Phân loại theo tuổi, giới tính

Tuổi Giới

20-40 40-60 >60 Tổng số Tỷ lệ %

Nam Nữ Tổng số

Tỷ lệ %

Bảng 1.2: Phân loại theo BMI

Bình thường

Thấp gầy

Thừa cân Tổng số BMI

Tỷ lệ %

Bảng 1.3: Bảng phân loại theo chỉ số cận lâm sàng

Tên xét nghiệm Bình thường Bất thường Tổng số Tỷ lệ Albumin niệu

Trang 21

Tổng số

Tỷ lệ %

Bảng 1.4.1: Phân loại theo mối liên quan giữa ACR với thời gian phát hiện bệnh

ACR (+)

Thời gian phát hiện bệnh

Ngày đăng: 14/01/2025, 21:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Giới tính của đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu Đặc Điểm của tỷ lệ albumincreatinine niệu Ở bệnh nhân Đái tháo Đường tuyp 2 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình Định năm 2024
Bảng 3.1. Giới tính của đối tượng nghiên cứu (Trang 13)
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - Đề tài nghiên cứu Đặc Điểm của tỷ lệ albumincreatinine niệu Ở bệnh nhân Đái tháo Đường tuyp 2 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình Định năm 2024
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC (Trang 18)
Bảng 1.2: Phân loại theo BMI - Đề tài nghiên cứu Đặc Điểm của tỷ lệ albumincreatinine niệu Ở bệnh nhân Đái tháo Đường tuyp 2 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình Định năm 2024
Bảng 1.2 Phân loại theo BMI (Trang 20)
Bảng 1.1:  Phân loại theo tuổi, giới tính - Đề tài nghiên cứu Đặc Điểm của tỷ lệ albumincreatinine niệu Ở bệnh nhân Đái tháo Đường tuyp 2 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình Định năm 2024
Bảng 1.1 Phân loại theo tuổi, giới tính (Trang 20)
Bảng 1.4.1: Phân loại theo mối liên quan giữa ACR với thời gian phát hiện bệnh - Đề tài nghiên cứu Đặc Điểm của tỷ lệ albumincreatinine niệu Ở bệnh nhân Đái tháo Đường tuyp 2 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình Định năm 2024
Bảng 1.4.1 Phân loại theo mối liên quan giữa ACR với thời gian phát hiện bệnh (Trang 21)
w