Tính cấp thiết của đề tài Trước tình hình căng thẳng ngày càng leo thang về vấn đề tranh chấp biển Đônggiữa các nước Đông Nam Á và đặc biệt là sự xuất hiện của Trung Quốc, một siêucường
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN
Đề tài : làm rõ đường Cơ sở, vùng Nội thuỷ, vùng Lãnh hải, vùng tiếp giáp Lãnh hải,
vùng Đặc quyền kinh tế và thềm Lục địa Việt Nam Phân tích những quan điểm, chủtrương, giải pháp và phương châm của Đảng và Nhà nước ta về chủ quyền biển đảo vàgiải quyết các vấn đề biển Đông trong giai đoạn hện nay Liên hệ trách nhiệm bản thânsinh viên
Lớp : NH04
Nhóm : 10 Tiểu đội (tổ) : 11
Giáo viên hướng dẫn : thầy Nguyễn Quang Quảng
Tên sinh viên : Mai Huỳnh Hiển Vinh
MSSV : 205 411 2061
(Ngày 28, tháng 10, năm 2021)
Trang 2MỤC LỤC
I PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Ý nghĩa thực tiễn 1
3 Mục đích, mục tiêu của nghiên cứu 2
II NỘI DUNG CHÍNH 2
1 Các khái niệm về chủ quyền lãnh hải 2
a) Đường cơ sở : 3
b) Vùng nội thủy : 3
c) Vùng lãnh hải : 4
d) Vùng tiếp giáp lãnh hải : 5
e) Vùng đặc quyền kinh tế : 6
f) Thềm lục địa : 9
2 Quan điểm, chủ trương, giải pháp và phương châm của Đảng và Nhà nước ta về chủ quyền biển đảo và giải quyết các vấn đề biển Đông trong giai đoạn hiện nay 11
a) Quan điểm 11
b) Chủ trương 12
c) Giải pháp 14
d) Phương châm 18
3 Trách nhiệm của sinh viên 18
III Nhận xét, kết luận 19
IV Tài liệu tham khảo 19
Trang 3I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trước tình hình căng thẳng ngày càng leo thang về vấn đề tranh chấp biển Đônggiữa các nước Đông Nam Á và đặc biệt là sự xuất hiện của Trung Quốc, một siêucường mới nổi về kinh tế lẫn quân sự, đã khiến cho ván cờ biển Đông ngày càngkhó lường, trong đó phải kể đến sự đe dọa chủ quyền của 2 quần đảo Trường Sa,Hoàng Sa của Việt Nam và nhiều vấn đề trên biển khác liên tục xuất hiện như lưuthông hàng hải bị cản trở, ngư dân nước khác đánh bắt cá trái phép ngay trong lãnhhải Việt Nam, tàu Việt Nam bị chèn ép trên biển, v.v…Chính vì vậy, đề tài này làmột sự cấp bách cho tất cả chúng ta cùng quan tâm để có thể làm chủ được tình hình
và giúp khẳng định được chủ quyền lãnh hãi của mình
2 Ý nghĩa thực tiễn
Trải qua bao nhiêu thăng trầm lịch sử từ những ngày đầu dựng nước cho tới tậnngày hôm nay, ông cha ta đã hy sinh tất cả mồ hôi, xương máu để bảo vệ cho đấtnước Việt Nam này được hòa bình, toàn vẹn lãnh thổ và thoát khỏi vòng tay đô hộcủa quân ngoại bang, xâm lược, cho dù chúng có mạnh mẽ, hung hãn và hùng hậuđến đâu đi nữa thì bằng bất cứ giá nào cũng không để mảnh đất tổ tiên này bị xâmchiếm Giờ đây, binh đao lửa đạn chiến trường đã lắng xuống, cuộc sống của toàn
xã hội đã được bình yên nhưng tất cả chúng ta vẫn phải luôn luôn ý thức được rằng
đó là nhờ sự hy sinh của biết bao nhiêu thế hệ anh hùng đi trước, và vì vậy chúng taphải tiếp tục bảo vệ cho đất nước Việt Nam này được toàn vẹn lãnh thổ mãi mãi về
Trang 4sau để đền đáp công ơn của bậc cha ông Trong đó không chỉ là mỗi lãnh thổ đấtliền, mà còn là lãnh hải, biển đảo ngoài khơi Biển Đông, tất cả đều quy về một mối
và tạo nên hình hài của đất nước Việt Nam ngày nay, biển đảo xa xôi, không như đấtliền gần gũi nên chúng ta thường có thái độ thờ ơ, chủ quan nhưng thực chất đó lạichính là tiền tuyến cho toàn bộ chủ quyền Việt Nam ngày nay, mỗi chúng ta nêntăng cường thêm hiểu biết về các khái niệm, định nghĩa trong chủ quyền lãnh hải,đồng thời là sự hiểu biết về giải pháp, phương châm của Đảng trong vấn đề này để
có thể bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam một cách đúng đắn và hiệu quả nhất,tránh bị các thế lực thù địch tác động gây ảnh hưởng đến tinh thần đoàn kết dân tộc
3 Mục đích, mục tiêu của nghiên cứu
Bài nghiên cứu có mục đích nhằm giúp cho người đọc hiểu, phân biệt được các kháiniệm về lãnh hải, hiểu biết về các quan điểm, chủ trương, giải pháp và phương châmcủa Đảng và Nhà nước ta về chủ quyền biển đảo và giải quyết các vấn đề biển Đôngtrong giai đoạn hiện nay, từ đó sẽ phác họa được bức tranh tổng thể về tình hình và
có cách thể hiện tinh thần bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam một cách đúng đắnnhất Đặc biệt là thế hệ sinh viên - thế hệ của tương lai sẽ xác định được trách nhiệmcủa mình bởi vì vận mệnh đất nước này là nằm trong tay họ
II NỘI DUNG CHÍNH
1 Các khái niệm về chủ quyền lãnh hải
Không chỉ có mỗi vùng đất liền, mà biển đảo còn góp phần tạo nên lãnh thổ chủ quyềncủa một quốc gia, một dân tộc, luật pháp Quốc Tế đã công bố các quy định và kháiniệm trong chủ quyền biển đảo mà mỗi quốc gia sẽ dựa vào đó để áp dụng, phân biệt
và xa hơn bảo vệ lãnh thổ của mình trước mọi hành vi xâm phạm chủ quyền từ bênngoài Các khái niệm mà tất cả chúng ta đều phải biết gồm có đường Cơ sở, vùng Nộithuỷ, vùng Lãnh hải, vùng tiếp giáp Lãnh hải, vùng Đặc quyền kinh tế và thềm Lụcđịa, trong đó :
Trang 5a) Đường cơ
sở :
Đường cơ sở là đường ranhgiới phía trong của lãnh hải vàphía ngoài của nội thủy, doquốc gia ven biển hay quốcgia quần đảo định ra phù hợpvới công ước của Liên hợpquốc về luật biển năm 1982
để làm cơ sở xác định phạm
vi của các vùng biển thuộcchủ quyền và quyền tài phánquốc gia Đường cơ sở dùng
để tính chiều rộng lãnh hải lụcđịa Việt Nam là đường thẳnggẫy khúc nối liền các điểm cótọa độ ghi trong phụ lục đínhkèm Tuyên bố của Chính phủnước Cộng hòa XHCN ViệtNam ngày 12-11-1982
Đường cơ sở ven đất liền của nước ta là đường cơ sở thẳng bao gôm 10 đoạn nối với 11điểm A cơ sở bắt đầu từ điểm A0, trong đó điểm tiếp giáp 0 giữa hai đường cơ sở đượcdùng cho việc xác định bề rộng lãnh hải Việt Nam và Camphuchia nằm giữa biển trênđường thẳng nối đảo Poulo Wai và đảo Thổ Chu (Phú Quốc) đến điểm A2 thuộc đảo Cồn
Cỏ (Quảng Trị) Chiều dài toàn bộ 10 đoạn đường cơ sở của Việt Nam là 846 hải lý, gộpvới vùng nội thủy tổng cộng là 27 ngàn hải lý vuông, còn các điểm cơ sở thì chủ yếu nằmtrên các ngấn thủy triều thấp nhất (trừ điểm A8)
b) Vùng nội thủy :
Vùng nội thủy bao gồm toàn bộ vùng nước cũng như đường thủy ngạch trong phần đấtliền, và được tính từ đường cơ sở của quốc gia đó trở vào Vùng nội thủy là toàn bộcác dạng sông, suối và kênh rạch, các vùng nước trong phạm vi vũng hay vịnh nhỏ,các cảng tàu biển, v.v…
Trang 6Vùng nội thủy là vùng thuộc hoàntoàn chủ quyền của quốc gia nằmven biển, chủ quyền đó bao gồmvùng trời, vùng đáy biển và vùnglòng đất dưới đáy Tàu thuyền cácquốc gia nước ngoài phải xin phépnước chủ nhà trước khi vào vùng nộithủ trừ những trường hợp bất đắc dĩnhư gặp nạn hay sự cố Khi đã vàovùng nội thủy thì sẽ áp dụng luậtpháp của quốc gia chủ quyền, ngoại trừ tàu thuyền thuộc quân sự nếu có mặt hợp phápthì được miễn trừ tư pháp Bất cứ vi phạm nào, quốc gia chủ quyền đều có thể ra lệnhtrục xuất ra khỏi vùng nội thủy và nếu gây ra tổn thất thì quốc gia nước ngoài đó phảichịu trách nhiệm.
Theo Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày12.5.1977, nội thủy của Việt Nam là toàn bộ vùng biển nằm trong đường cơ sở và giápvới bờ biển Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã banhành Nghị định số 30/CP ngày 29.01.1980 về Quy chế cho tàu thuyền nước ngoài hoạtđộng trên các vùng biển của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong đó quyđịnh rõ các thủ tục mà tàu thuyền nước ngoài phải tuân thủ khi vào vùng nội thủy củaViệt Nam
c) Vùng lãnh hải :
Lãnh hải là vùng biển nằm tiếpliền với vùng nội thủy có chiềurộng do quốc gia ven biển tự quyđịnh nhưng tối đa không đượcvượt quá 12 hải lý kể từ đường cơ
sở dùng để tính chiều rộng củalãnh hải
Quốc gia ven biển thực hiện quyềntài phán của mình đối với các vi phạm của tàu thuyền nước ngoài nhưng với một sốđiều kiện hạn chế nhất định được quy định trong Điều 27 và Điều 28 Công ước luật
Trang 7biển năm 1982 Tuy nhiên, quốc gia ven biển lại có chủ quyền hoàn toàn tuyệt đốitrong vùng trời phía trên lãnh hải Tại đó, không thể tổn tại quyền tự do qua lại vô hạicho các phương tiện bay Hoạt động bay của các phương tiện bay nước ngoài tại khuvực này chịu sự điều chỉnh của luật hàng không dân dụng quốc tế và pháp luật củaquốc gia nơi máy bay bay qua Quy định hiện nay của Việt Nam về lãnh hải trongTuyên bố của Chính phủ Việt Nam ngày 12.5.1977 về các vùng biển Việt Nam hoàntoàn phù hợp với các quy định trong Công ước luật biển năm 1982.
Tuy có vai trò là lãnh thổ của quốc gia giáp biển, nhưng về tính chất chủ quyền vùngnước thì lại không là hoàn toàn tuyệt đối do tàu thuyền của các quốc gia bên ngoài cóthể đi lại một cách tự do trong vùng này, còn về chủ quyền không phận thì quốc giachủ nhà có quyền tuyệt đối kiểm soát, các máy bay hay thiết bị bay nước ngoài khôngthể qua lại một cách tự do Quốc gia ven biển thực hiện quyền tài phán của mình đốivới các vi phạm của tàu thuyền nước ngoài nhưng phải với một số điều kiện hạn chếnhất định được quy định Các tàu quân sự và các tàu khác của nhà nước dùng vàonhững mục đích không thương mại được hưởng quyền miễn trừ tài phán hình sự và tàiphán dân sự nhưng các quốc gia mà tàu mang cờ phải chịu trách nhiệm trước các viphạm do chứng gây ra trong lãnh hải của quốc gia ven biển
Trong một thời gian dài, các quốc gia quy định bề rộng lãnh hải rất khác nhau Côngước 1982 đã thống nhất quy định, quốc gia ven biển có quyền ấn định chiều rộng lãnhhải không quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Ranhgiới ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển Tuy nhiên quyđịnh hiện nay của Việt Nam về lãnh hải trong Tuyên bố của Chính phủ Việt Nam ngày12.5.1977 về các vùng biển Việt Nam hoàn toàn phù hợp với các quy định trong Côngước luật biển năm 1982
d) Vùng tiếp giáp lãnh hải :
Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải cóchiều rộng không quá 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnhhải Thực chất chiều rộng của vùng tiếp giáp lãnh hải là 12 hải lý tính từ ranh giới phíangoài của lãnh hải
Sự xuất hiện của vùng tiếp giáp lãnh hải là do nhu cầu kiểm soát thuế quan của quốcgia ven biển chống lại các hoạt động buôn lậu trên biển Theo Công ước luật biển
1982, vùng tiếp giáp lãnh hải nằm trong vùng đặc quyền kinh tế Nó không phải là
Trang 8vùng biển thuộc chủ quyển quốc gia và cũng không phải là một bộ phận của biển quốc
tế mà chỉ là vùng biển quốc gia ven bờ có quyền tài phán trong một số lĩnh vực.Vùng tiếp giáp lãnh hải của một quốc gia không phải là vùng mà quốc gia đó có đầy
đủ mọi thẩm quyền tài phán Tuy nhiên, trong vùng tiếp giáp lãnh hải của một quốc giathì các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia đó có các quyền chủ quyền sau:
1 Ngăn chặn sự vi phạm các luật hay quy định của quốc gia đó về hải quan, tài chính,
di cư hay y tế trong phạm vi lãnh thổ hay lãnh hải của mình;
2 Trừng phạt sự vi phạm các luật và quy định trên đây, đã được thực hiện trong phạm
vi lãnh thổ hay lãnh hải của quốc gia đó
Do vùng tiếp giáp lãnh hải là một bộ phận nằm trong vùng đặc quyền kinh tế nên tạiđây, các quốc gia khác được hưởng những quyền tự do tương tự như trong chế độ pháp
lý của vùng đặc quyền kinh tế, bao gồm:
do các quy định của Côngước Luật biển 1982 điềuchỉnh
Vùng đặc quyền kinh tế có chiều rộng không vượt quá 200 hải lí tính từ đường cơ sởdùng để tính chiều rộng lãnh hải Như vậy, chiều rộng riêng của vùng đặc quyền kinh
tế là 188 hải lí nếu tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải
Trang 9Vùng đặc quyền kinh tế lần đầu được ghi nhận trong Công ước luật biển 1982 Đây làthắng lợi của cuộc đấu tranh của các nước mới giành được độc lập và các nước đangphát triển Vùng đặc quyền kinh tế không phải là lãnh hải vì nó nằm ngoài lãnh hải vàcũng không phải là một phần của biển cả vì theo Điều 86 Công ước luật biển 1982,biển cả nằm ngoài giới hạn của vùng này.
Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền trong việc thăm
dò, khai thác, bảo tồn và quản lí các tài nguyên thiên nhiên biển ở vùng nước phía trênđáy biển, của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển cũng như các hoạt động khác nhằmthăm dò, khai thác vùng này vì mục đích kinh tế Quốc gia ven biển có một số quyềntài phán nhất định để đảm bảo cho quyền chủ quyền không bị xâm phạm Trong vùngđặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển, các quốc gia khác đều được hưởng quyển tự
do hàng hải, tự do hàng không
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong tuyên bố ngày 12.5.1977 đã xác lập vùngđặc quyền kinh tế của Việt Nam rộng 200 hải lí kể từ đường cơ sở dùng để tính chiềurộng lãnh hải Tại những khu vực mà vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam chưa ra tớihết 200 hải lí đã gặp vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia khác như Trung Quốc, TháiLan, Malaixia thì ranh giới phân chia vùng đặc quyền kinh tế giữa Việt Nam với cácnước liên quan được xác định trên cơ sở thoả thuận phù hợp với pháp luật và tập quánquốc tế
Trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển, tất cả các quốc gia, dù có biểnhay không có biển, trong những điều kiên do các quy định thích hợp cùa Công ướcluật biển 1982 trù định, đều được hưởng ba quyền tự do cơ bản:
Trang 10nước ngoài khi có hành vi vi phạm hay gây thiệt hại trong lĩnh vực này đều thuộc thẩmquyền tài phán của quốc gia ven biển.
Quyền của các quốc gia khác
Theo quy định tại Điều 58 UNCLOS 1982, trong vùng đặc quyền kinh tế, tất cả cácquốc gia, dù có biển hay không có biển, đều được hưởng ba quyền tự do sau:
- Tự do hàng hải: Trong vùng đặc quyền kinh tế, tàu thuyền của mọi quốc gia được tự
do đi lại mà không xin phép quốc gia ven biển Thẩm quyền tài phán đối với tàuthuyền nước ngoài thuộc về quốc gia mà tàu mang cờ, trừ hai trường hợp: (i) những viphạm liên quan đến các lĩnh vực thuộc quyền chủ quyền và (ii) các lĩnh vực thuộcthẩm quyền tài phán của quốc gia ven biển Hành vi vi phạm của tàu thuyền nướcngoài'trong hai trường hợp trên sẽ thuộc thẩm quyền tài phán của quốc gia ven biển
- Tự do hàng không: Do vùng trời phía trên vùng đặc quyền kinh tế là vùng trời quốc
tế nên phương tiện bay của tất cả các quốc gia đều được hưởng quyền tự do hàngkhông mà không phải xin phép quốc gia ven biển, đồng thời thẩm quyền tài phán đốivới phương tiện bay thuộc về quốc gia mà phương tiện bay đăng ký quốc tịch Tuynhiên, trong thời gian bay, phương tiện bay nước ngoài vẫn phải tuân thủ các quy định
về an ninh hàng không cũng như an toàn bay được quy định trong các điều ước quốc tế
và các văn bản do Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) ban hành
- Tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm: Mọi quốc gia có quyền tự do đặt dây cáp, ống dẫnngầm trong vùng đặc quyền kinh tế mà không phải xin phép quốc gia ven biển, cóquyền sửa chữa các dây cáp, ống dẫn ngầm hiện có mà không bị quốc gia ven biển cảntrở hay gây trở ngại Ngoài ra, thẩm quyền tài phán đối với các dây cáp, ống dẫn ngầmthuộc về quốc gia đặt dây cáp, ổng dẫn ngầm này Tuy nhiên, trong quá trình thực hiệnquyền này, các quốc gia khác không được làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các quyềncủa quốc gia ven biển, đặc biệt, phải quan tâm đến việc bảo vệ môi trường
Ngoài các quyền tự do trên, các quốc gia khác có thể tham gia khai thác lượng cá dưthừa trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển khi quốc gia này công bố cólượng cá dư thừa trên cơ sở các thỏa thuận với quốc gia ven biển và tuân theo cầc the
thức do quốc gia ven biến quy định
f) Thềm lục địa :
Thềm lục địa là một phần của rìa lụcđịa, từng là các vùng đất liền trongcác thời kỳ băng hà còn hiện nay là