1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những bài toán sử dụng định lý ta lét hay

4 4,4K 95

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

Gọi K là trung điểm của cạnh AB.. AC là phân giác của ·DAB nên AL là phân giác của ·NAM.. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của hai đáy BC và AD.. Trên tia đối của tia AB lấy điểm P bất

Trang 1

L N

B A

E

K H

Q N M

P

D

C B

A

E

K H

P Q

N

C B

A

NHỮNG BÀI TOÁN HAY LỚP 8 VÀ KHÓ LỚP 8 Bài 1: Cho hình vuông ABCD Gọi K là trung điểm của cạnh AB L là điểm chia đường chéo

AC theo tỉ số AL 3

LC = Chứng minh LK ⊥ LD

BÀI GIẢI

Kẻ LM ⊥ AB và LN ⊥ AD

Tứ giác AMLN có µA M= ¶ = µN nên nó là hình chữ nhật

AC là phân giác của ·DAB nên AL là phân giác của ·NAM

Vậy tứ giác AMLN là hình vuông

Suy ra : AM = AN , kết hợp với AB = AD nên MB = ND

LM // BC suy ra AL AM 3

4

MB

Lại có AB = 2KB nên KB = 2MB Vậy MB = MK nên MK = DN

Từ đó ΔLND = ΔLMK Suy ra : ·NLD KLM=· nhưng · · 0

90

90

KLN NLD+ = Vậy LK ⊥ LD (đpcm)

Bài 2: Cho hình thang cân ABCD ( BC // AD) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của hai đáy

BC và AD Trên tia đối của tia AB lấy điểm P bất kì, PN cắt BD tại Q

Chứng minh MN là tia phân giác của góc ·PMQ

BÀI GIẢI Gọi K là giao điểm của MQ và AD; H là giao điểm của

PM và AD; E là giao điểm của PQ và BC

Do MN là trục đối xứng của hình thang cân nên MN ⊥AD

Ta cần chứng minh KN = NH

NK // ME ⇒ NK ME = NQ QE (hệ quả định lý Ta-lét cho ΔNQK )

DN // BE ⇒ NQ DN

QE = BE (hệ quả định lý Ta-lét cho ΔNQD )

Do đó: NK DN

ME = BE (1)

Chứng minh tương tự ta được: NH AN

ME = EB ( cùng bằng tỉ số PN

PE ) (2)

Từ (1) & (2) kết hợp với giả thiết NA = ND suy ra : NK = NH

Do đó MN là tia phân giác của ·HMK (đpcm)

Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC.Trên tia đối

Của tia DC lấy điểm P Gọi Q là giao điểm của PM và AC

Chứng minh rằng : QNM· =·MNP

BÀI GIẢI

****Nguyễn Đức Nghị - trường THCS Lương Phú*****

Trang 2

d 1

T

L I

O F

E

D

C B

A

E

K H

P Q

N

C B

A

=

=

=

=

O

E P

Q

N M

B A

Gọi H là giao điểm của NQ và AD, K là giao điểm của NP và AD, E là

giao điểm của PQ và BC

AM CE

DM CE

Mà AM = MD ( M là trung điểm AD)

QE = PE (1)

Lập luân tương tự: MH EN// MH MQ

⇒ = (2)

MK EN// MK PM

⇒ = (3)

Hình chữ nhật ABCD có M, N là trung điểm AD và BC nên MN ⊥ AD ΔHNK có NM vừa là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên ΔHNK cân ở N

Do đó NM là phân giác ·HNK Vậy QNM· =MNP· (đpcm)

Cách 2: Gọi O là giao điểm MN và AC, E là giao

điểm của QN và DC

AM // CN và AM = CN (do AD// BC, AD = BC,

và M , N là trung điểm AD; BC) nên tứ giác

AMCN là hình bình hành Suy ra: OM = ON

ΔQPC có MO // PC nên MO PC =QO QC

ΔQCE có NO // EC nên NO CE =QO QC

PC = CE Mà OM = ON nên PC = EC.

ΔNPE có NCPE PC CE; = nên cân ở N ⇒ ·NPE NEP= ·

Mặt khác QNM· =QEP MNP NPE· ;· =· (do MN // CD)

Do đó : QNM· =·MNP (đpcm)

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD Trên đường chéo BD lấy điểm E, dựng điểm F đối xứng với C qua E Đường thẳng d1 đi qua F song song với AD cắt AB tại I.Đường thẳng d2

đi qua F song song với AB cắt AD tại K

Chứng minh ba điểm I , K , E thẳng hàng

BÀI GIẢI

Gọi O là giao điểm của AC và BD

****Nguyễn Đức Nghị - trường THCS Lương Phú*****

Trang 3

K

H

N

M E

C B

A

L là giao điểm của d1 và AC

Q là giao điểm của AF và KI

T là giao điểm của AF và BC

Tam giác ACF có EO là đường nên EO // AT

Tứ giác ADBT có AD// BT & BT// AD

Suy ra BT = BC ( cùng bằng AD)

Do FI // BT và IL // BC ta suy ra:

FI IL

BT = BC (cùng bằng AI

AB) , nhưng BT = BC Nên FI = IL

Tam giác CLF có EI là đường trung bình nên IE//AC (1)

Tứ giác AKFI có AK // FI & KF // AI nên nó là hình bình hành suy ra Q là trung điểm của AF Từ đó EQ là đường trung bình của tam giác AFC nên QE // AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra ba điểm Q ; I ; E thẳng hàng (Tiên đề Ơclit)

Điểm K thuộc đường thẳng QI nên ba điểm I ; K ; E thẳng hàng

Bài 5: Cho tam giác ABC và điểm E nằm giữa A và C Gọi Bx là tia nằm giữa hai tia BA và

BC Các đường thẳng kẻ qua E song song BC và AB cắt tia Bx lần lượt tại N và M

Chứng minh AN // CM.

Hướng dẫn: Đã có BC // EN Muốn MC // AN

cần chứng minh ·KCMANE

Do đó cần chứng minh hai tam giác CMK & NEA

đồng dạng

BÀI GIẢI:

Gọi H là giao điểm của NE và AB, K là giao điểm

của EM và BC

Áp dụng hệ quả định lí Ta let cho tam giác NHB có EM // HB ta được:

NH BH NH NE

NE =MEBH =ME (1) Tương tự HE // BC nên : HB CE

HA= AE (2)

Từ (1) & (2) suy ra: NH HB. NE CE.

HB HA= ME AE Do đó: NH NE CE.

HA = ME AE(3)

Nhưng NE BK &CE CK

ME = MK AE = BK ( do EN // BK & EK // AB) nên NE CE. BK CK. CK

ME AE = MK BK = MK (4)

Từ (3) & (4) suy ra: NH CK

HA = MK , mà ·AHN =MKC· ( cùng bằng góc ABC) Vậy tam giác ANH & tam giác MKC đồng dạng

Suy ra: ·ANH =MCK· ; kết hợp với NH // BC ta được CM //AN (đpcm)

-Hết -****Nguyễn Đức Nghị - trường THCS Lương Phú*****

Trang 4

****Nguyễn Đức Nghị - trường THCS Lương Phú*****

Ngày đăng: 30/06/2014, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình chữ nhật ABCD có M, N là trung điểm AD và BC nên MN  ⊥  AD ΔHNK có NM vừa là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên ΔHNK cân ở N. - Những bài toán sử dụng định lý ta lét hay
Hình ch ữ nhật ABCD có M, N là trung điểm AD và BC nên MN ⊥ AD ΔHNK có NM vừa là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên ΔHNK cân ở N (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w