1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bài giảng Kỹ năng xã hội - Kỹ năng khám phá và phát triển bản thân: Chương 2 - Hoạch định cuộc đời của bạn

35 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Cuộc Đời Của Bạn
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Mục tiêu là những dự định mà bạn mong muốn đạt được trong tương lai, bạn lên kế hoạch thực hiện và cam kết hoàn thành điều đó trong khoảng thời gian nhất định.

Trang 1

HOẠCH ĐỊNH CUỘC ĐỜI CỦA BẠN

Trang 2

HOẠCH ĐỊNH CUỘC ĐỜI CỦA BẠN

Trang 3

1 Mục tiêu và Kế hoạch

Mục tiêu là những dự định mà bạn mong muốn đạt được trong tương lai, bạn lên kế hoạch thực hiện và cam kết hoàn thành điều đó trong khoảng thời gian nhất định.

 Kế hoạch là một loại văn bản xác định mục tiêu cần đạt đến trong một thời điểm nhất định trong tương lai và cách thức đạt được mục tiêu đó.

Trang 4

Company Logo

Trang 7

Tầm quan trọng của thiết lập MỤC TIÊU

 Biết được kỳ vọng về chính mình trong tương lai

 Vạch rõ lộ trình hoàn thành, nhờ vậy, rút ngắn tối đa thời

 Các mục tiêu kích thích não bộ và trạng thái tâm lý, huy

động năng lượng tối ưu thôi thúc sự nỗ lực trong bạn.

 Hoàn thành mục tiêu, giúp bạn có thêm sức mạnh và động

lực để phấn đấu cho những mục tiêu cao hơn, xa hơn

Trang 8

Tầm quan trọng của lập KẾ HOẠCH

• Giúp bạn đưa ra được hướng đi cụ thể cho mình để đạt được mục tiêu.

• Đưa ra những phương án tối ưu nhất thực hiện các công việc đã được lên kế hoạch, giúp bạn xác định tính khả thi.

• Đưa ra những phương án đối phó với các trường hợp rủi ro sẽ gặp phải.

• Giúp bạn có kế hoạch để tiếp tục vận hành công việc của mình nếu gặp phải những trường hợp hợp bất trắc.

• Cho bạn cái nhìn tổng quát về tương lai, nhưng thay đổi sẽ gặp phải và những tác động ảnh hưởng đến bạn.

• Giúp cho việc kiểm soát các khâu dễ dàng hơn, để đưa ra kế hoạch phối hợp sao cho nhịp nhàng nhất.

• Mục đích cuối cùng là đạt được mục tiêu nhanh nhất có thể.

Trang 9

BƯỚC THIẾT LẬP MỤC TIÊU CỦA SMART

Trang 11

Bước 1:

- Cụ thể hóa mục tiêu cần thực hiện

• What – Bạn cần hướng đến, đạt được điều gì trong chu kỳ công việc sắp tới?

• Who – Ai là người sẽ tiến hành thực hiện và hoàn thành mục tiêu?

• When – Mốc thời gian nào cần đạt được mục tiêu?

• Where – Mục tiêu cần hoàn thành tại địa điểm, không gian hay trên nền tảng nào?

• Why – Tại sao bạn và team cần nỗ lực để hoàn thành mục tiêu này?

BƯỚC THIẾT LẬP MỤC TIÊU CỦA SMART

Trang 12

Bước 2: Gắn yếu tố đo lường cho mục tiêu

Mọi mục tiêu đề ra đều nên gắn với yếu

tố đo lường, định lượng được

Không nên gắn việc thực hiện mục tiêu với các yếu tố có tính ước lượng, cảm tính, cảm giác… đánh giá, nhận định sai lầm

BƯỚC THIẾT LẬP MỤC TIÊU CỦA SMART

Trang 13

Bước 3: Xác định tính khả thi của mục tiêu

- Mục tiêu cần có tính thử thách nhưng không phải là một nhiệm vụ bất khả thi

- Xác định được tính khả thi và đâu là điểm giới hạn cho mục tiêu này?

BƯỚC THIẾT LẬP MỤC TIÊU CỦA SMART

Trang 14

BƯỚC THIẾT LẬP MỤC TIÊU CỦA SMART

Bước 4: Xác định tính liên quan của mục tiêu

Mọi mục tiêu được thiết lập đều cần có tính liên quan đến một mục tiêu lớn hơn.

Tính liên quan trong thiết lập mục tiêu

có tính liên kết với nhau có thể giúp bạn/tổ chức đạt được những bước phát triển ổn định trong cả ngắn, trung và dài hạn.

Trang 15

Bước 5: Giới hạn thời gian hoàn thành mục tiêu

Cần gắn việc thực hiện mục tiêu đó với giới

hạn thời gian hoàn thành cụ thể

Giới hạn thời gian không nên quá dài, dư

thừa và cũng không nên quá gấp gáp.

Giới hạn thời gian thực hiện mục tiêu nên ở

ngưỡng vừa đủ.

Để xác định ngưỡng thời gian nào

là vừa đủ, bạn có thể xem xét, căn cứ theo các kết quả đã đạt được trong quá khứ.

BƯỚC THIẾT LẬP MỤC TIÊU CỦA SMART

Trang 16

Bước 1:

- Đánh giá bối cảnh, điều kiện thực hiện kế hoạch

Sử dụng công cụ SWOT để phân tích đánh giá bối cảnh bên ngoài và bên trong

- Thiết lập mục tiêu SMART

Một mục tiêu SMART sẽ cần đảm bảo 5 yếu tố:

S – Specific (Tính cụ thể)

M – Measurable (Tính đo lường)

A – Achievable (Tính khả thi)

R – Relevant (Tính liên quan)

T – Time-Bound (Giới hạn thời hạn)

BƯỚC THIẾT LẬP KẾ HOẠCH

Trang 17

Bước 2: Liệt kê công việc cần làm

có thể lên danh sách công việc cần làm trong ngày làm việc hôm sau

công việc vào ngày hôm sau.

BƯỚC THIẾT LẬP KẾ HOẠCH

Trang 18

Bước 3: Sắp xếp thứ tự ưu

tiên với Eisenhower

- Sắp xếp công việc thành

4 nhóm với thứ tự ưu tiên

xử lý khác nhau theo sơ đồ

Eisenhower.

Theo đó: ưu tiên xử lý đầu

tiên là những việc quan

Trang 19

Bước 4: Phân bổ nguồn lực thực hiện

- Phân bổ nguồn lực thực hiện phù hợp

theo từng giai đoạn, thời điểm của công việc để đạt được kết quả tốt nhất.

Nếu phân bổ nguồn lực không tốt sẽ dễ dẫn đến tình trạng, chỗ cần thì thiếu nguồn lực mà chỗ chưa cần lại dư thừa nguồn lực.

BƯỚC THIẾT LẬP KẾ HOẠCH

Trang 20

Bước 5: Đánh giá và điều chỉnh

đánh giá lại công việc đang thực hiện

và tìm cách điều chỉnh thích hợp

tháng hay theo quý để điều chỉnh, cải tiến công việc

- Cần có ý thức đánh giá khách quan những gì mình đang làm để điều chỉnh công việc tốt hơn.

Trang 21

Company Logo

Trang 22

3 BƯỚC ĐẶT MỤC TIÊU NGẮN HẠN & DÀI HẠN (1-10 NĂM)

BƯỚC 1: Ý TƯỞNG

- Bước 1.1: Ghi nhanh xuống giấy trong 12-15 phút khoảng 50 mục tiêu mà bạn muốn thực hiện trong 1-10 năm tới (ví dụ: bạn muốn làm gì, trở thành ai, thấy gì, có gì, ở đâu, chia sẻ điều gì với ai)

- Bước 1.2: Ghi con số năm bên cạnh mỗi mục tiêu trên: Ghi số

…….

Trang 23

Company Logo

BƯỚC 2: CÂN ĐỐI

Bước 2.1: Cân đối lại các mục tiêu, làm sao để mình cân bằng mục tiêu ngắn hạn và dài hạn

Bước 2.2: Sau khi cân đối, chọn ra 4 mục tiêu cho mỗi mốc năm ( 4 mục tiêu 1 năm, 4 mục tiêu 3 năm, 4 mục tiêu 5 năm, 4 mục tiêu 10 năm = 16 mục tiêu tổng cộng)

Bước 2.3: Ghi lại bên cạnh mỗi mục tiêu trên (1) miêu tả cụ thể điều bạn muốn và (2) lý do tại sao bạn muốn mục tiêu này

SỐ NĂM MỤC TIÊU MỤC TIÊU CỤ THỂ MIÊU TẢ ĐẠT MỤC TIÊU NÀY LÝ DO MUỐN

Trang 24

BƯỚC 3: HIỆN THỰC HÓA

Bước 3.1: Để bảng mục tiêu này bên cạnh và xem lại thường xuyên (ví dụ: hàng tuần, cách tuần, hàng tháng)

Bước 3.2: Đánh giá:

1/ Mục tiêu này có còn quan trọng với mình hay không?

2/ Mình có đang hành động tích cực để đưa mục tiêu tới hiện thực không?

3/ Có điều gì ở những mục tiêu này mình muốn thay đổi không?

Company Logo

NGÀY ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI (NẾU CÓ) GHI CHÚ

Trang 25

CÂU HỎI TRÒ CHƠI

1/ Bạn đã học được gì về những cách

mà người ta tự mô tả bản thân họ?

2/ Bài tập này giúp chúng ta những bài học nào về giao tiếp hữu hiệu?

Company Logo

Trang 26

No matter how old you are

No matter how bad your current situation is

If you set a goal And move forward step by step Life could be turned around at any time It’s never too late to change yourself.

Trang 27

https://wheeloflife.noomii.com/wheelhttp://chrismullen.org/wheel-of-life/

Trang 28

BÁNH XE CUỘC ĐỜI

Bạn đang

ở đâu ?

BÁNH XE CUỘC ĐỜI

Bạn muốn đạt được điều

gì ?

Trang 29

Sử dụng hình ảnh

để vẽ bức tranh cuộc đời

Hình dung cuộc sống

mà bạn mong ước

Đánh giá các khía cạnh bánh

Trang 30

Company Logo

HỆ GIÁ TRỊ SỐNG

Trang 31

GIÁ TRỊ SỐNG

Giá trị sống là những giá trị thuộc

về tư tưởng, lối sống, chuẩn mực đạo đức được cộng đồng thừa nhận

và bảo tồn, gìn giữ liên tục từ đời trước sang đời sau và luôn được bổ sung qua tính truyền thống.

Cá nhân điều chỉnh hành vi của mình, vì hạnh phúc cá nhân, vì ổn định và phát triển cộng đồng xã hội.

Company Logo

Trang 33

GIÁ TRỊ SỐNG

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đúc kết, khái quát các giá trị con người Việt Nam gồm:

Yêu nước, đoàn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ

cương, sáng tạo.

Company Logo

Trang 35

LOGO

Ngày đăng: 10/01/2025, 11:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dung  cuộc sống - Bài giảng Kỹ năng xã hội - Kỹ năng khám phá và phát triển bản thân: Chương 2 - Hoạch định cuộc đời của bạn
Hình dung cuộc sống (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w