Mục tiêu học phần - Kiến thức: Giúp sinh viên xác định được đam mê, hoạch định mục đích và hoàn thành các mục tiêu cuộc sống. - Kỹ năng: Xây dựng kế hoạch phát triển bản thân phù hợp trong các giai đoạn tiếp theo của mỗi cá nhân. - Thái độ: Tạo động lực cho sinh viên phát huy các năng lực của bản thân vượt qua các trở ngại về tâm lý trong suốt quá trình học.
Trang 1KỸ NĂNG KHÁM PHÁ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
ThS Nguyễn Thị Mộng Ngọc
Trang 2Yêu cầu môn học:
Trang 3Không sử dụng điện thoại trong
giờ học
Trang 4- Vắng từ 20% số buổi trở lên không được thực hiện đánh giá kết thúc học phần
- Tham gia thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến, thực hiện các hoạt động trên lớp
- Đọc giáo trình và tham khảo thêm trên
internet
- Nhóm chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của
GV ( thái độ học tập trên lớp chiếm 30% tổng
số điểm môn học)
Trang 6Các chỉ số đánh giá khóa học
Trang 7NỘI DUNG MÔN HỌC
1.Bạn là ai?
2 Khám phá bản thân
3 Tôn trọng sự khác biệt
4 Hoạch định cuộc đời của bạn
5 Các công cụ giúp bạn hiểu rõ bản thân
6 Định hướng nghề nghiệp tương lai
7 Xây dựng thương hiệu cá nhân
Trang 8BẠN LÀ AI?
Trang 9Tại sao ta cần hiểu và sống đúng với
chính mình?
• Hạn chế của bạn là gì? Có những điều gì mà thông thường người khác làm được nhưng bạn không thể làm được?
• Bạn cảm thấy mình hợp nhất khi ở bên những người có nét tính cách như thế nào? Những ai bạn không thể hòa hợp được?
Hiểu bản thân mình dễ hay khó?
Trang 10Life Without Limits: Inspiration for a Ridiculously Good Life (Cuộc Sống Không Giới Hạn)
"Bạn đẹp đẽ và quý giá hơn tất cả những viên kim cương trên thế gian này Dẫu vậy, chúng ta nên luôn luôn đặt ra cho mình mục tiêu trở thành những con người tốt hơn, toàn thiện hơn, đẩy lùi và loại bỏ những giới hạn bằng cách mơ những giấc mơ lớn”.
Nick Vujicic - người đàn ông không tay, không chân lan tỏa năng
lượng sống tích cực tới hàng triệu người trên thế giới
Trang 11Bước 1: Tìm hiểu và áp dụng “Thuyết con nhím” Bước 2: Định vị năng lực bản thân
Bước 3: Ghi nhận sự phản hồi, tương tác
Bước 4: Đặt ra mục tiêu cần hoàn thành
Bước 5: Hành động
Trang 13CÁC NĂNG LỰC IKIGAI:
Imagination – Trí tưởng tượng
Kaizen – Khả năng liên tục cải tiến
Inspiration – Khả năng truyền cảm hứng
Gratitude – Lòng biết ơn
Audacity – Tính táo bạo
Improvisation – Khả năng thích ứng.
Trang 14 SỨ MỆNH
Là trung tâm văn hóa, giáo dục và khoa học, công nghệ; cung cấp nguồn nhân lực và sản phẩm khoa học công nghệ có chất lượng phục vụ phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế tỉnh Bình Dương, miền Đông Nam Bộ và cả nước.
TẦM NHÌN
Trở thành trường đại học thông minh với nhiều trường thành viên, vào bảng xếp hạng 350 Châu Á năm 2030, người học có năng lực làm việc trong và ngoài nước.
GIÁ TRỊ CỐT LÕI:
Khát vọng (Aspiration) Trách nhiệm (Responsibility Sáng tạo (Creativity)
TRIẾT LÝ GIÁO DỤC
Nghiên cứu khoa học - Học tập trải nghiệm
- Phục vụ cộng đồng
Trang 15Tầm nhìn
Vingroup định hướng phát
triển theo ba trọng tâm:
Công nghệ – Công nghiệp;
Trang 16KHÁM PHÁ
BẢN THÂN
Trang 17Mục đích của việc khám phá, thấu hiểu bản thân:
• Xác định được mục tiêu cá nhân để nỗ lực phấn đấu.
• Gia tăng sự tự tin.
• Có những sự lựa chọn và quyết định đúng đắn.
• Nâng cao chất lượng cuộc sống, công việc.
• Xây dựng tinh thần lạc quan, sức khỏe ổn định, hướng tới cuộc sống tích cực.
• Mở rộng và phát triển cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp.
• Có bản lĩnh trải nghiệm nhiều lĩnh vực mới để có thêm tri thức, bài học quý giá.
• Có thêm nhiều kỹ năng mềm để sống hạnh phúc hơn, đúng với tiềm năng của mình.
KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Trang 191 Đáp ứng nhu cầu sinh lý (Physiological Needs)
•Chăm sóc sức khỏe bản thân: Ăn uống đủ chất, uống
đủ nước, và ngủ đủ giấc.
•Hoạt động thể dục thể thao: Giúp duy trì cơ thể
khỏe mạnh, tăng cường năng lượng để hoạt động hiệu quả hơn.
•Đảm bảo môi trường sống: Sống trong môi trường
sạch sẽ, có điều kiện sống ổn định.
KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Trang 202 Đảm bảo nhu cầu an toàn (Safety Needs)
•Ổn định tài chính: Lập kế hoạch tài chính, tiết kiệm và quản lý chi tiêu một cách hợp lý.
•An toàn về nơi ở: Sống trong môi trường an toàn, tránh
xa các mối nguy hiểm và rủi ro.
•Bảo vệ sức khỏe tinh thần: Giảm stress và áp lực bằng cách thực hành các kỹ thuật như thiền định, yoga, hoặc các hoạt động thư giãn.
KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Trang 213 Xây dựng các mối quan hệ xã hội (Social Needs)
•Kết nối và duy trì mối quan hệ: Tham gia các hoạt động cộng đồng, câu lạc bộ hoặc nhóm sở thích để
KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Trang 224 Tạo dựng lòng tự trọng (Esteem Needs)
•Xây dựng tự tin: Đặt ra các mục tiêu nhỏ và thực hiện chúng để thấy được sự tiến bộ và thành công.
•Phát triển kỹ năng và kiến thức: Học thêm các kỹ năng mới, tham gia các khóa học hoặc đào tạo để tăng giá trị bản thân.
•Công nhận bản thân: Tự động viên và ghi nhận những thành tựu mình đạt được, không chỉ chờ đợi sự công nhận
từ người khác.
KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Trang 235 Hoàn thiện bản thân (Self-actualization Needs)
•Khám phá đam mê: Dành thời gian để tìm hiểu điều gì khiến bạn thực sự hứng thú và nỗ lực để theo đuổi
•Thử thách bản thân: Đặt ra các mục tiêu cao hơn
và dám bước ra khỏi vùng an toàn.
•Tư duy sáng tạo: Tham gia các hoạt động sáng tạo như viết, vẽ, âm nhạc, hoặc phát triển dự án cá nhân.
•Đóng góp cho cộng đồng: Thực hiện các hoạt động tình nguyện hoặc đóng góp vào những mục tiêu lớn hơn để cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn.
KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Trang 24Kiên nhẫn và kiên trì: Việc phát triển bản thân là một quá trình dài, đòi hỏi sự kiên nhẫn
và không ngừng nỗ
lực.
Trang 25NHẬN THỨC Bản thân là ai
Sở thích
Niềm đam mê Giá trị
Điểm yếu Điểm mạnh
KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Trang 27Mạnh dạn đối diện với những cảm xúc, suy
nghĩ, hành động của mình một cách trung thực
Không đánh giá tiêu cực về bản thân
Không có nghĩa là phải trở nên thật hoàn hảo
hay luôn hạnh phúc
- Cảm thấy tốt hơn về bản thân
- Cảm thấy tốt hơn về sức khỏe tinh thần
- Không bị khuất phục trước những áp lực mà người khác đặt lên.
Trang 28ra được những giá trị, mục tiêu cuộc sống
đưa ra những quyết định, lựa chọn phù hợp
c Tìm hiểu được cách tương tác, giao tiếp với người khác một cách hiệu quả hơn, mang lại cái nhìn khách quan hơn về thế giới xung quanh.
d Tìm ra được những điều thật sự quan trọng với bản thân, giúp đặt
ra mục tiêu để đạt được chúng, từ đó mang lại một cuộc sống ý nghĩa và hạnh phúc hơn.
e Có thể học hỏi từ những
thất bại hoặc
thành công của chính bản thân.
Trang 29CÁCH ĐỂ KHÁM PHÁ NĂNG LỰC BẢN THÂN
Bản thân thích và không thích điều gì?
Điều gì khiến bản thân thoải mái nhất?
Cảm thấy tự ti, thậm chí là sợ hãi khi đối diện với những
công việc gì?
Điểm mạnh, điểm yếu của bản thân là gì?
Trang 30 Học cách chấp nhận việc không được tất cả mọi người yêu thích
Tham khảo từ những người xung quanh
Kiên trì và hành động mạnh mẽ
Không so sánh bản thân với người khác
Viết nhật ký thường ngày
Học các lớp kỹ năng yêu thích
Trải nghiệm những điều mới mẻ
Trang 31Đối mặt với thất bại
Thích nghi với những thay đổi
Xử lý những cảm xúc tiêu cực
và khó chịu
Vượt qua
sự tự ti và nỗi sợ hãi
THỬ THÁCH KHI BẮT ĐẦU HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Trang 32NHỮNG PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ BẢN THÂN HIỆU QUẢ
Đọc sách Rèn luyện
sức khỏe
Trang 33 What are you
Are resources adequate?
What do others
do better than you?
What are your goals?
Are demands shifting?
How can it be improved?
What are the blockers
you're facing?
What are factors outside
of your control?
Trang 35Cách phân tích SWOT bản thân
Strength (Điểm mạnh)
Bản thân cảm thấy mình giỏi nhất trong lĩnh vực nào?
Bản thân có những kỹ năng đặc biệt, nổi trội nào, có thể làm tốt hơn người khác như thế nào?
Bản thân đã từng đạt được thành công nào đáng kể?
Những phẩm chất tích cực nào như sự kiên nhẫn, sự quyết tâm hay sự sáng tạo mà mình đang sở hữu?
Khả năng làm việc nhóm của bản thân có tốt không?
Bản thân có khả năng tổ chức công việc và quản lý thời gian tốt không?
Bản thân có lòng can đảm và sẵn lòng đối mặt với thách thức?
Trang 36Weakness (Điểm yếu)
Bản thân thường né tránh những nhiệm vụ nào vì không cảm thấy tự tin khi thực hiện chúng?
Những người xung quanh coi điểm yếu của bạn là gì?
Bản thân có thấy tự tin vào trình độ học vấn và kỹ năng của mình không? Nếu không thì bản thân cảm thấy yếu nhất ở đâu?
Thói quen làm việc tiêu cực của bản thân là gì? (ví dụ: thường xuyên đi muộn,
vô tổ chức, nóng nảy hoặc xử lý căng thẳng kém)
Đặc điểm tính cách nào cản trở bản thân trong lĩnh vực của mình? Ví dụ, nỗi sợ nói trước đám đông sẽ là một điểm yếu lớn
Trang 37Opportunity (Cơ hội)
Công nghệ mới nào có thể giúp bản thân trong học tập/công việc?
Ngành mà bản thân theo đuổi có đang phát triển không?
Bản thân có mạng lưới quan hệ chiến lược để giúp đỡ khi cần không?
Bản thân thấy những xu hướng nào và có thể tận dụng chúng như thế nào?
Bản thân có nhận phàn nàn về điều gì của mình không? Nếu vậy, bản thân có thể tạo cơ hội bằng cách đưa ra giải pháp không?
Trang 39Làm gì sau khi phân tích SWOT bản thân?
Điều chỉnh
Trang 40Đừng tin vào sự may mắn Hãy tin tưởng vào sự chăm chỉ
No.1: Làm việc chăm chỉ
Nếu bạn đánh mất sự kiên nhẫn, thì coi như bạn thua cuộc rồi.
Trang 41Quy luật 1: Khởi đầu từ bên trong Quy luật 2: Phải đủ thời gian mới có kết quả
Quy luật 3: Tăng trưởng lãi suất kép Quy luật 4: Sự tiến bộ có tính lan tỏa
Quy luật 5: Một hành trình không có điểm đến
Trang 455 KHÍA CẠNH TÍNH CÁCH CƠ BẢN NHẤT CỦA CON NGƯỜI
1 Openness: sự cởi mở, khả năng thích ứng.
2 Conscientiousness: sự tận tâm, tỉ mỉ, khả năng làm việc đến nơi đến chốn, bám sát các mục tiêu.
3 Agreeableness: sự dễ chịu, dễ tính, khả năng tương tác với người khác
4 Extraversion: thiên hướng hướng ngoại & hướng nội
5 Neuroticism: tính hay lo âu, thất thường.
Trang 46Người trẻ và 5 lựa chọn quan trọng nhất cuộc đời
• Chọn Lẽ để sống là chọn “đích đến” và “bánh lái”, là chọn “hệ điều hành” cho cuộc đời;
• Chọn Người để lấy là lựa chọn cho mình một gia đình, một tổ ấm, một nơi chốn bình yên để đi về, để là “bệ phóng” của nhau trong cả cuộc đời;
• Chọn Việc để làm là chọn cho mình một sự nghiệp, để hiện thực hóa giấc mơ cuộc đời;
• Chọn Thầy để học là chọn những nhân vật hoặc phương cách để trang bị cho mình những hiểu biết và năng lực để hoạch định và thực thi chiến lược cuộc đời;
• Chọn Bạn để chơi là kiếm tìm và nuôi dưỡng những tình bạn đẹp nhằm làm giàu có thêm cho cuộc đời của mình
Trang 47VAI TRÒ CỦA VIỆC TẠO SỰ KHÁC BIỆT TRONG CUỘC SỐNG
Sống khác biệt giúp chúng ta có những suy nghĩ độc lập, tthể hiện được cá tính của bản
thân
Dám khác biệt để tránh rập khuôn
Những suy nghĩ khác, góc nhìn về thế giới và mọi vật xung quanh sẽ tạo điều kiện con người
tìm kiếm cơ hội vươn lên
Sự khác biệt của bạn đối với thế giới xung quanh khiến người khác quan tâm, tôn trọng bạn nhiều hơn
Họ tìm thấy ở bạn những giá trị tích cực, mới mẻ, cần quan sát và học hỏi.
Sự khác biệt ở người khác luôn tạo cho ta động lực không ngừng vươn lên.
Sự khác biệt khiến con người thể hiện được bản sắc riêng, không bị hòa tan trong đám
đông, trong cộng đồng
Trang 48 Tin tưởng ở bản thân mình và phát huy cao nhất những giá trị mình có.
Luôn thay đổi tư duy, suy nghĩ về các vấn đề cũ, tạo cho mình cách tiếp cận, nhìn nhận mới mẻ về sự vật, hiện tượng
Nỗ lực học tập, rèn luyện tạo nên những giá trị riêng biệt đóng góp cho cộng đồng, xã hội
Có sự bản lĩnh, tự tin, dám chấp nhận sự đánh giá của người khác đối với những khác biệt của mình với số đông
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CÓ THỂ TẠO NÊN KHÁC BIỆT?
Trang 49PHẢI CHĂNG SỰ KHÁC BIỆT NÀO CŨNG CÓ Ý NGHĨA?????
• Làm cho mình thật nổi bật giữa đám đông
• Khoe mẽ bản thân, tiếp thị hình ảnh hay thậm tệ hơn là chỉ để thoả mãn sở thích lập
dị
Tiêu cực
Trang 50GIÁ TRỊ CỦA SỰ KHÁC BIỆT
Trang 51 Phù hợp với quy chuẩn đạo đức và thuần phong mĩ tục của xã hội
Trang 52 Bạn cần phải khác biệt,
đừng sống bằng hình ảnh của người khác
Trang 53SỰ KHÁC BIỆT
Trang 54BÀI TẬP 1
Bạn hãy lập bảng phân tích SWOT về bản thân
Vui lòng nộp file vào link:
https://drive.google.com/drive/folders/150p471XnYJBy3VYBn gbG_6o0u8UtpLCl?usp=sharing
Trang 55Mọi thay đổi đến từ bạn!