1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài tập lớn thống kê các mức Độ của hiện tượng kinh tế

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thống Kê Các Mức Độ Của Hiện Tượng Kinh Tế
Tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh
Người hướng dẫn Nguyễn Võn Dung
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường
Chuyên ngành Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Các chỉ tiêu so sánh 1.1 Số tuyệt đối 1.1.1 Khái niệm Là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng hoặc quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và không gian c

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG HA NOI KHOA KINH TE TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

KY THI KET THUC HOC PHAN HỌC KỲ II; NĂM HỌC 2020 - 2021

Đề bài tập lớn: Thống kê các mức độ của hiện tượng kinh tế

Họ và tên học viên/ sinh viên: Nguyễn Thị Diệu Linh

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Vân Dung

Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2021

Trang 2

MUC LUC PHAN 1: LY THUYET

1 Cac chi tiv SO San ooo cece cece cccccccessceeeeceesscsseaeeeeeeeessensseeeeeeeesecsesseeeeeeeesenees

II n8 4

2 Các chỉ tiêu thê hiện định hình: 2-5 - 5s St +E+ESESE+ESESEEEEEESEEEEEEEESEErkrkrkerereree

2.1 Số bình quân cộng . .¿ 2¿©22-©+¿+2x+2EE+EE22EE2E3E22121127112112112112221 21 cre 2.2 Số bình quân nhân .- 2-2-2 +¿+E+EE++EE+SEE2EEE2EEEEESEEEEEEEEESrkrrrrrkrrree

“Ni h¿ng 0

2.4 MỐt (MO) 2-52 < SSE9EE2E1211211211121121121121111111212212111111 2121111111 sec

3 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ điền hình của số bình quân .- 3.1 Khoảng biến thiên (R - range) -2- 2+ ©sSx222222E2EE221221211211211211 21 Xe 3.2 Độ lệch tuyệt đối bình quân -2-2¿ 2+©5222E2EEvEEESEErrrrerkrsrxerrrees

3.4 Độ lệch chuân - 2 2-©++SE+2E22E22E12E127122121121121121121111211211211 21111 y0 3.5 Hệ số biến thiên 2 2t 3 3 21152 51515151111151511111111111111111111111112111111 1e

PHAN 2: BAI TAP VAN DUNG

1 Lợi nhuận bình quân của các doanh nghiép eee eee cece teens eeeeeeee

3 Đệ lệch tuyệt đối bình quân của chỉ tiêu lợi nhuận «<<<<<<<<<<+

4 Phương sai của chỉ tiêu lợi nhuận - 5-5 + + +1 +31 E£*EEEserserseersee

1 Hiện tượng thống kê và dữ liệu thống kê thu nhập . 2- 2-52

2 Nội dung phân tích các chỉ tiêu phân tích mức độ của hiện tượng

Trang 3

PHAN 1: LY THUYET

CAC CHỈ TIÊU PHAN TICH MUC DO CUA HIEN TUQNG

1 Các chỉ tiêu so sánh

1.1 Số tuyệt đối

1.1.1 Khái niệm

Là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng hoặc quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thê

1.1.2 Don vi do luong

- Don vi tu nhién: La đơn vị vật lý của hiện tượng ( cái, con, chiếc, mét .)

- Đơn vị thời gian lao động: giờ - công, ngày — công

- Đơn vị tiền tệ

1.2.3 Các loại số tuyệt doi

- Số tuyệt đối thời điểm: Phản ánh quy mô, khé lượng của hiện tượng ở một thời điểm nhất định

Ví dụ; Giá trị tài sản có định của DN tính đến ngày 29/12/2019 là 5 tỷ đồng

- Số tuyệt đối thời kỳ: Phản ánh quy mô, khối lượng của hiên tượng trong một thời

kỳ nhất định

Ví dụ: Sảm lượng lúa năm 2018 đạt 49,98 triệu tấn

1.2 Số tương đối

1.2.1 Khái niệm

Là chỉ tiêu biéu hiện quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu thống kê cùng lịa nhưng khác nhau về thời gian hay không gian hoặc giữa hai chỉ tiêu thông kê khác laoij nhau nhưng có liên quan đến nhau

1.2.2 Đơn vị đo lường

- Số lần

- Số phần trăm

- Các đơn vị kép: người/km2, người/1.000 người, đồng/ người

Trang 4

1.2.3 Cac loai sé twong doi

1.2.3.1 Số tương đối động thái ( hay tốc độ phát triển)

- Là chỉ tiêu phản ánh biến động theo thời gian về mức độ của chỉ tiêu kinh tế - xã

hội

- Các loại số tương đối động thái:

Số tương đối số tương đối định thái gốc: £ = 8

=> Y0 cố định qua các kỳ n/cứu

Số tương đối động thái liên hoàn: £ = St

=> Y0 thay đổi qua các kỳ n/cứu

1.2.3.2 Số tương đối kế hoạch

Là chỉ tiêu phản ánh mức cần đạt tới trong kỳ kế hoạch hoặc đã đạt được so với kế hoạch được giao về một chỉ tiêu kinh tế xã hội nào đó

- Các loại số tương đối kế hoạch:

Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch : So sánh giữa mức độ kỳ kế hoạch với mức độ thực tế ở kỳ gốc

Số tương đối hoàn thành kế hoạch: So sánh giữa mức thực tế đã đạt được với mức

độ kế hoạch

Mỗi liên hệ giữa số tương đối động thái và số tương đối kế hoạch:

Y1 Ykh Y1

YO Y0 Ykh

1.2.3.3 Số tương đối kết cấu

Số tương đối kết cầu được dùng để xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cầu thành trong một tông thể

Công thức: đ = x100(%)

Trong đó: d: Số tương đối kết cầu Yb: Tri số tuyệt đối từng bộ phận Yt: Trị số tuyệt đối của tong thé

Trang 5

1.2.3.4 Số tương đối cường độ

Số tương đối cường độ tính được bằng cách so sánh mức độ của hiện tượng khác nhau nhưng có liên quan với nhau

Tổng số dân (người)

Một độ dân sô= Diện tích đất đai (km2) (dvt: người /km2)

Số tương đối cường độ được dùng đề biểu hiện trình độ phô biến của hiện tượng nghiên cứu trong một điều kiện lịch sử nhất định

1.2.3.5 Số tương đối không gian

Là loại số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ hiện tượng củng loại nhưng khác nhau về không gian giữa các bộ phận trong một tông thể

Ví dụ: So sánh giá cả một loại hàng hóa giữa hai thị trường 2 So sánh khối lượng sản phâm của Hai xí nghiệp trong cùng một ngành

Số tương đối không gian cho thấy sự ảnh hưởng của các điều kiện khác nhau đối với mức độ hiện tượng n/cứu

Các tham số đo lường thống kê

f

Đo mức độ đại biêu

Đo độ biến thiên |

a So bq cộng “khoảng biên thiên

—| Mat ] [ Độ lệch tiêu chuân

——*_ Trung vị | Hé sé biến thiên

2 Các chỉ tiêu thể hiện định hình

2.1 Số bình quân cộng

Điều kiện vận dụng: Các lượng biến của tiêu thức có quan hệ tông

Trang 6

Áp dụng: Các đơn vị tông thể không Áp dụng: Các đơn vị tông thể phân bố được phân tố

Trong đó: Xi : Các lượng biến (¡ = 1,2, n)

fi : Các tần số (¡ = 1,2, n) n: Tổng số đơn vị tổng thê

2.2 Số bình quân nhân

Điều kiện vận dụng: Các lượng biến của tiêu thức có quan hệ tích,

Trong đó: Xi : Các lượng biến Gi = 1,2, n)

fi : Cac tan sé (i = 1,2, n)

n: Tổng số đơn vị tong thé 2.3 Trung vi ( Me)

2.3.1 Khai niém

Số trung vị là lượng biến của tiêu thức đứng ở vị trí giữa trong dãy số lượng biến đã được sắp xếp theo trật tự tăng hoặc giảm dân

Số trung vị phân chia dãy số lượng biến thành hai phan (phân trên và phần dưới số trung vị), mỗi phần có số đơn vị tông thê bằng nhau

Chú ý: Khi xác định trung vị, dãy số phải được sắp xếp theo thứ tự nhất định (từ nhỏ đến lớn hoặc ngược lạt)

2.3.2 Cách xúc định số trung vị

Dãy số lượng biến không có khoảng cách tô:

- nlẻ(n= 2m + 1) thi Me = Xm+1

Trang 7

- n chan (n = 2m) thi Me = (Xm + Xm+1) /2

Dãy số lượng biến có khoảng cách tô:

Xác định tô chứa Me: Là tô có tần số tích lũy bằng hoặc lớn hơn nửa tông tân số

| > fit |

Xác định Me:

Trong đó:

Xw q¡ạ: GHới hạn đưới của tổ chứa số trung vị

sae il hy,.: Khoang cach to cua t6 chtta s6 trung vi

Me-L

fy Tan số của tổ có số trung vị 2.4 Mot (Mo)

2.4.1 Khai niém

Đối với một dãy số lượng biến, mốt là lượng biến có tần số lớn nhất

2.4.2 Cách xúc định Mo

- Dãy số lượng biến không có khoảng cách tô: M0 là lượng biến có tần số lớn nhất

- Dãy số lượng biến có khoảng cách tô:

Bước L: Xác định tổ chứa MO

+ Các tô có khoảng cách tô bằng nhau: Tổ chứa M0 là tổ có tần số lớn nhất + Các tô có khoảng cách tô không bằng nhau: Tô chứa M0 là tô có mật độ phân

phối Di (Di = fi /hi) lớn nhất

Bước 2: Xác định MO

3 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ điễn hình của số bình quân

3.1 Khoảng biến thiên (R - range)

Là độ lệch giữa lượng biến lớn nhất và nhỏ nhất

R = Xmax — Xmin

Trang 8

R lớn, độ biến động tiêu thức lớn, tính chất đại biểu của số bình quân nhỏ và ngược

lại

Ưu điểm: Dễ tính

Hạn chế: Chỉ tính đến lượng biến đầu và cuối, như vậy sẽ không chính xác nếu có lượng biến đột xuất, làm sai bản chất của hiện tượng Đề khắc phục nhược điểm trên, người ta sử dụng tham số dưới đây

3.2 Độ lệch tuyệt đối bình quân

3.2.1 Khái niệm

Là số bình quân cộng của các độ lệch tuyệt đối giữa lượng biến với số bình quân của các lượng biên đó

3.2.2 Công thúc tính

q- = ¡-lr-#l d= %i=1lx¡ — #|ƒi

(=1 ?t

Ưu điểm: Đo được tất cả các độ lệch bên trong lượng biến, do đó nó rất có ý nghĩa

khi dùng phân tích chất lượng sản phâm đê xét độ đồng đều

Hạn chế: Chỉ tính giá trị tuyệt đối của độ lệch giữa các lượng biến với số trung bình các lượng biến đó Đề khắc phục hạn chế về giá trị tuyệt đối của độ lệch, người ta

tính tham số thứ ba

Trị số của độ lệch tuyệt đối bình quân càng nhỏ thì tiêu thức càng ít biến thiên, tính

chat đại biểu của số bình quân càng cao, và ngược lại

3.3 Phương sai

3.3.1 Khái niệm

Là số bình quân cộng của bình phương các độ lệch giữa lượng biến với bình quân các lượng biến đó

3.3.2 Công thức

Trang 9

TH không có quyền số TH có quyền số

Ưu diém: Khac phục được sự khác nhau về dâu của độ lệch

Hạn chế: Vì là bình phương các độ lệch nên trị số bị khuếch đại và không có đơn vị tính phù hợp Tham số thứ tư được đưa ra để khắc phục nhược điểm của phương sal

3.4 Độ lệch chuẩn

3.4.1 Khái niệm

Độ lệch tiêu chuẩn là căn bậc hai của phương sai, tức là số bình quân toàn phương

của bình phương các độ lệch giữa các lượng biến với số bình quân cộng của các

lượng biến đó

3.4.2 Công thức

a = Vo"

Vị là căn bậc hai của phương sai nên độ lệch tiêu chuẩn đã khắc phục được nhược điểm của phương sai là có đơn vị tính và giảm khuếch đại

Ưu điểm: Khắc phục được nhược điểm của tất cả các chỉ tiêu trên

Hạn chế: Khó tính

3.5 Hệ số biến thiên

3.5.1 Khái niệm

Là số tương đối được tính bằng cách so sánh giữa độ lệch tiêu chuẩn (hoặc độ lệch tuyệt đối bình quân) với số bình quân của các lượng biến

3.5.2 Công thức

= =x 100 (%)

Hệ số biến thiên cảng cao, thì độ phân tán của lượng biến càng lớn, tính chất đại diện của sô bình quân càng thâp và ngược lại

Trang 10

PHAN 2: BAI TAP VAN DUNG

1 Lợi nhuận bình quân của các doanh nghiệp

(tỷ đồng)

(Xi _ Xx) 459,96 | 129,96 | 1,96 73,96 345,96

(xi —X) * fi 2747,76 | 1559,52 | 17,64 1109,4 | 2767,68 | 8201,82 Lợi nhuận bình quân của các doanh nghiệp:

>X,ƒ, _ 1320

X= Sf 7 50 7 26,4 ( tỷ đồng)

2 Mắt về lợi nhuận

Tổ chứa Mốt là tô: ( 30 — 40)

Số trung vị về lợi nhuận các doanh nghiệp:

ÍMạ — ƒ Mạ—1

(fio — fma—1) + (fy — fuy+1) 15-9

= 304 10% 59) + (15-8)

= 34,615 (tỷ đồng)

Trang 11

3 Độ lệch tuyệt đối bình quân của chỉ tiêu lợi nhuận

d=——c——=—— = 11,112 (tỷ đồn

4 Phương sai của chỉ tiêu lợi nhuận

> _— M(Xi—-X)“xfi 8201,82

Ø“ —=————————5_—————— = 164,0364

PHAN 3: LIEN HE THUC TIEN

1 Hiện tượng thống kê và dữ liệu thống kê thu nhập

Tên tình huống: Đánh giá năng suất lao động và tiền lương

Với cương vị là nhân viên làm thống kê của một doanh nghiệp đang thực hiện một nghiên cứu nhằm đánh giá về năng suất lao động và tiền lương của doanh nghiệp mình Sau khi đã tiến hành điều tra thong ké va tong hop số liệu theo một số nội dung quan tâm, bạn thu được các dãy số phân phối và các bảng biêu tông hợp khác

Bây giờ, nhiệm vụ của bạn là thông qua các dãy số phân phối đó, thấy được các đặc

trưng về hiện tượng mà bạn nghiên cứu

Dé tim hiéu ban chat và tính quy luật của hiện tượng kinh tế — xã hội trong thống

kê, người ta thường sử dụng các mức độ khác nhau dé phản ánh Các mức độ đó có

thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân và các mức độ đo độ biến thiên

2 Nội dung phân tích các chỉ tiêu phân tích mức độ của hiện tượng

2.1 Số tuyệt đối

Tổng số lao động của doanh nghiệp A tại thời điểm 1/7/N là 200 người

Tổng doanh thu của doanh nghiệp A năm N - I là 50 tỷ đồng

2.2 Số tương đối

Năm 2008 doanh thu của doanh nghiệp A là 30 tỷ do vậy, doanh thu kế hoạch đề ra cho năm 2009 là 45 tý đồng Vậy:

Kn=<? =1,5 lan (150%)

Trang 12

Doanh nghiệp có 200 lao động, trong đó nam: 120 lao động va ntr: 80 lao dong Kết cầu nam trong tông số lao động của doanh nghiệp:

dram = 20 100 = 60%

200

Kết cầu nữ trong tông số lao động của doanh nghiệp:

dng = SẺ 100 = 40%

200

Kết cầu nam và nữ trong tổng số lao động của doanh nghiệp:

80 + 120

2.3 Số bình quân

Có tài liệu về NSLĐÐ của doanh nghiệp À như sau:

Năng suất lao động trung bình của công nhân doanh nghiệp A:

ao “nh 25,125 (triệu đồng) 2.4 Các mức độ đo biến thiên

X=

So sánh độ biến thiên của năng suất lao động và tiền lương trong doanh nghiệp A:

10

Trang 13

NSLD: xXys,p= 40 (san pham)

Oysip= 4 (san pham)

Tiền lương: x;„= 2.000 (nghìn đồng)

Ør„= 80 (nghìn đồng)

Tính hệ sô biên thiên:

VNsup= .100 = 10%

XNSL

0

Vr, = —*.100 = 4%

TL

Vustp > Vez, vay NSLĐ có độ biến thiên lớn hơn tiền lương, số bình quân về tiền lương có trình độ đại biểu cao hơn số bình quan vé NSLD

Đối tượng nghiên cứu của thong kê là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế — xã hội Mặt lượng của các hiện tượng này lại được thể hiện cụ thê thông qua các mức độ khác nhau Trong thông kê, người ta thường

sử dụng các mức độ: số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, hay các mức độ đo độ biến thiên của tiêu thức Mỗi loại mức độ trên có ý nghĩa phản ánh, công thức tính

và điều kiện vận dụng khác nhau Do đó, khi vận dụng phải kết hợp phân tích các

mức độ đó thì việc phân tích mới sâu sắc, chính xác, nhằm tìm ra đúng bản chất và

tính qui luật phát triên của các hiện tượng kinh tế — xã hội

11

Ngày đăng: 09/01/2025, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN