TOM TAT LUAN VAN Đề tài “Các yếu tố ảnh hướng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ Thuế điện tử tại Cục Thuế tính Long An” được thực hiện nhằm xác định các yếu tô ảnh hưởng đ
Trang 1TIEU LUAN CUOI KY
MON: PHUONG PHAP NGHIEN CUU ĐỊNH LƯỢNG TRONG KINH DOANH
TEN DE TAI:
CAC YEU TO ANH HUONG DEN SU HAI LONG CUA DOANH NGHIEP DOI VOI DỊCH VỤ THUÉ ĐIỆN TỬ
TAI CUC THUE TINH LONG AN
GVHD: PGS.TS NGUYEN NGOC DUY PHUONG
Họ và tên: Đoàn Công Quốc Lớp: K2CHỌT02
MSHV: 229000040
TP Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024
Trang 2
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Các yếu tổ ảnh hưởng đến sự hài lòng của
doanh nghiệp đối với dịch vụ Thuế điện tử tại Cục Thuế tỉnh Long An” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc của tôi, có sự hướng dẫn
khoa học từ TS Nguyễn Ngọc Duy Phương Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào
TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 05 năm 2024
Đoàn Công Quốc
Trang 3LOI CAM ON
Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Trỉnh - Giáng viên bộ môn Tư duy lãnh đạo đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian học tập vừa qua
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Hữu Trinh Thay da luén quan tâm, hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong học tập và trong quá trình thực hiện tiêu luận này, giúp em bắt đầu đi trên con đường nghiên cứu khoa học một cách hệ thông, đạo đức và đúng chuân mực Sự hướng dẫn kịp thời và ý kiến của Thầy đã giúp bài tiêu luận đi đúng định hướng và thảo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện
Tuy nhiên, với trình độ bản thân còn hạn chế, bài tiểu luận khó tránh khỏi
những thiếu sót Kính mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của Thầy đề
bài tiêu luận của tôi được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT
Analysis of Variance - Phan tich phuong sai
Cơ sở dữ liệu Chất lượng dịch vụ Doanh nghiệp Exploratory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khám phá
Hé sé Kaiser — Mayer — Olkin Quản lý rủi ro
Observed sigmificance level — Mức ý nghĩa quan sat SPSS Statistical Package for the Social Sciences — Phần mềm thống kê trong lĩnh vực khoa học, xã hội
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ (c2 c2 22s reo 15
Hình 2.2: Thang đo SERVQUAL 10 thành phần chất lượng địch vụ -5- 5-5: 17 Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Mohammed và cộng sự (2010) -c 22-5552 20 Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu lý thuyt 5 SE E1 12112111111 18221 1mm He nà 22 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu - 1 2212111122112 1 151115115111 511151 1E nHnườ 24
Trang 7MUC LUC LOI CAM DOAN
LOI CAM GN
DANH MUC TU VIET TAT
TOM TAT LUAN VAN
CHƯƠNG I TÔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2- 2+ 222E22E122122E21222222xee
1 Lý do chọn đề tài 0 ng HH HH HH HH HH Hee
2 Mục tiêu nghiên cứu - 1 0111211121111 1 1222101111511 1511101 11511111111
2.1 Mục tiêu tổng quát - + tt TT 2112111012121 1121 ng re
;8 Y1 xa ii : qaqaa.a
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - 5 St 1 11212112121121 1 E HH ườn 3.1 Đối tượng nghiên cứu - s11 2112121 1 1 H111 1 ng giờ 3.2 Đối tượng khảo sát 5à TT 1T E1 1211212121 1 HH H12 ng ren taey
3.3 Pham vi nghién cứu c2 21122111121 11211121 1118111011181 1101110111111 1811 11111 k chu
4 Điểm mới và ý nghĩa khoa học của đề tài Sàn HH E11 H21 trung
4.1 Điểm mới của đề tài 0 2c 212211 21211122121 1112211112112 errrreg 4.2.Ý nghĩa khoa học của đề tài TH HH Hee rese
5 Các kết quả đạt được của đề tải HH HH HH Hee 8< 0:8 an iỉi :aldaga
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYÊT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2-5555:
2.1 Lý thuyết về ThuẾ 5c 1 1 1111111121111 112111121 1110111101211 g ru
2.1.1 Khái niệm về Thuế 2- 22 2 22S22E125231221123122212112211121122112112 211211 1g 1g 2.1.2 Các sắc thuế hiện hành tại Việt Nam 22-5 22 211221211222211121121211 xe
;wy n7
Trang 82.2.1 Khai niém vé Thué din ttc cecccccccccccccccccscscesesesesesvsvssesesesvevevesesesesessesesesesvaveveseseees 7
2.2.2 Sự cần thiết của việc áp dụng thủ tục giao dịch Thuế điện tử 2-22 snre2 7 2.3 Ly thuyét vé dich vu công và dịch vụ công trực tuyến "¬ 7 2.3.1 Khái niệm dịch vụ công ác 1 2011221122 1122115211121 150115 111g xxx key 7 2.3.2 Dịch vụ công trực tuyến " 9
2.4.1 Dịch vụ công điện tỬ Q0 0.11221222112111 2 11121115 1111k nhe 10 2.4.2 Phân loại các mức độ dịch vụ công điện tỬ Q0 2n S2 ye 10 2.4.3 Đặc điểm dịch vụ CÔN Q 000001111210 1111011111195 11H 1111111 hệt 11 2.4.4 Những lợi ích khi áp dụng cung cấp dịch vụ công điện tử (cò 2cc 12 2.5 Chất lượng dịch vụ công - 0 22001121112 1n 1n H111 5211111110111 n2 k cha 12 2.5.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ công - L2 2221121122211 nhe 12
2.5.2 Tiêu chí đánh giá các yêu tô cầu thành đầu vào của dịch vụ công 13 2.5.3 Tiêu chí về giải quyết công việc cho công đân và doanh nghiệp : 13 2.5.4 Su hai long của khách hàng - (2 2 2221222111211 2211215112118 1 111gr 13
2.6 Mỗi quan hệ giữa sự hài lòng và chất lượng dịch vụ Ác cà nhe 14
2.7 Các mô hình chất lượng dịch vụ công và mô hình nghiên cứu đề xuất 15
2.7.2 Mô hình của Mohammcd và cộng sự (2010) c2 1222211122112 2H ke 18 2.7.3 Mô hình của Nguyễn Thị Hồng Lam, 2011 csccecccccceccscsscseecssesesesscsesteseeeevevees 20 2.7.4 Đề xuất mô hình đánh giá các yêu tô ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh
nghiệp đối với địch vụ Thuế điện tử tại Cục Thuế tỉnh Long An cà 21
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2S 221251 112212151211 2121212 xe re 23 3.1 Thiết kế nghiên Cứu - 5 SE 1 1122111112111111 11212211 1 11T n1 rườg 23
Trang 93.1.1 Phương pháp nghiên cứu c1 22 1221112111211 15 1151111115125 11111151118 kh 23 3.1.2 Quy trình nghiên cứu - c1 0 222121211 11111121 1221111811 10111 51 1115181 11k 23
3.2 Nghiên cứu định tính - ccc 221222111211 121 1112111111151 11811101111 811 8111111811111 kh ky 25 3.3 Nghiên cứu định lượng L0 20 2221122111121 15211111 11501120111 111 110111 11t ke tk u 26 3.3.1 Mô hình cho nghiên cứu định lượng - c0 222222121211 12 1221111112111 26
3.3.2 Thang đo của nghiên cứu định lượng c2 1211222222211 111 1181151 re 26 3.3.3 Thiết kế mẫu nghiên cứu S221 1 EE1212112112 221211 1E.1E1 E1 ng 32 3.3.4 Thông tin mẫu nghiên cứu - 5: + S11 211121E1111212112111 2 1H HH ru HH Ho 33
Trang 10TOM TAT LUAN VAN
Đề tài “Các yếu tố ảnh hướng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ Thuế điện tử tại Cục Thuế tính Long An” được thực hiện nhằm xác định các yếu tô ảnh
hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Thuế điện tử; đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Thuế điện tử; đề xuất các kiến nghị thúc đây nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Long
An vẻ lĩnh vực Thuế điện tử
Nghiên cứu này được thực hiện khảo sát 200 doanh nghiệp trên địa bàn tính Long
An, gồm: 100 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (>51%), 90 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 10 đoanh nghiệp nhà nước (100%) Các đữ liệu hợp lệ (185 mẫu) được phân tích, thông kê và đánh giá độ tin cậy thang đo bằng phân tích hệ số Cronbach’s alpha, phan tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 yếu tố (thành phan) CLDV thủ tục Thuế điện tử tác động thuận chiều đến sự hài lòng của doanh nghiệp lần lượt theo thứ tự ảnh hưởng là: Thành phân phục vụ, thành phần an toàn, thành phần cảm thông, thành phần hệ thống và cuối cùng là thành phần quản lý Nghiên cứu này cũng đưa ra một số gợi ý các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Thuế điện tử tại Cục Thuế tỉnh Long An
Từ khóa: Chất lượng dịch vụ, sự hài lòng về Thuế điện tử, các yếu tổ ảnh hưởng, nâng cao chất lượng dịch vụ Thuế điện tử
Trang 11CHUONG 1 TONG QUAN DE TAI NGHIEN CUU
1 Lý do chọn đề tài
Sự phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin đã thúc đây nhiều Chính phủ trên thé
giới chuyền đổi dịch vụ của họ từ các dịch vụ truyền thong sang dịch vụ điện tử Bằng
việc sử dụng internet, các chính phủ có thê cung cấp các dịch vụ và thông tin của họ đến người sử dụng nhanh hơn và thuận tiện hơn (Mohammed và cộng sự, 20 10)
Trước yêu cầu về hội nhập kinh tế khu vực đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, ngành Thuế Việt Nam đang nỗ lực triên khai chương trình cải cách, phát triển hiện đại hoá không chỉ nhằm làm hài lòng doanh nghiệp mà còn đáp ứng các chuẩn mực với cộng đồng ASEAN, Quốc tế nhằm đạt mục tiêu quan trọng của Chương trình tổng thê cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030, trong đó chú trọng về xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, tăng cường ứng dung công nghệ thông tin, chuyển đôi
số và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ thúc đây hoàn thành xây dựng va phat triên Chính phủ điện tử, Chính phủ số, góp phần đổi mới phương thức làm việc, nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước các cấp có đủ năng lực vận hành nền kinh tế số, xã hội số đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế; nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho người đân, tô chức
Thuế điện tử là một trong những dịch vụ điện tử của Chính phủ điện tử, để thực
hiện mục tiêu cải cách hành trên, ngành Thuế đã triển khai cung cấp Thuế điện tử cho người nộp thuế Đến tháng 8/2019, Tổng cục Thuế đã hoàn thành triển khai hệ thống
Etax (Thuế điện tử) tại 63/63 tỉnh, thành phố và 100% Chi cục Thuế trực thuộc Kết quả
đến cuối năm 2020 đã có trên 99,9% số doanh nghiệp tham gia dịch vụ khai Thuế điện
tử năm 2019 là
754.470 DN, đạt 99,35% số DN đang hoạt động) với số hồ sơ tiếp nhận qua hệ thống Thuế điện tử trong năm 2020 là trên 13,5 triệu hồ sơ Đối với địch vụ nộp Thuê điện tử, thông qua việc kết nối với 55 Ngân hàng thương mại, đến cuối năm 2020 đã có 99,01% doanh nghiệp đã đăng ký tham gia sử dụng dịch vụ với cơ quan thuế; 98,52% doanh nghiệp đăng ký dịch vụ với ngân hàng va trong nim 2020 đã thực hiện trên 3,2 triệu giao dịch nộp Thuế điện tử với số thuế nộp là 730.982 tỷ đồng Việc hoàn Thuế điện tử cũng
1
Trang 12được áp dụng rộng rãi, đến cuối năm 2020 có 95,5% số doanh nghiệp tham gia hoàn
Thuê điện tử với sô hồ
Trang 13
sơ hoàn đã tiếp nhận là 26.327 hồ sơ, bằng 97,5% số hồ sơ hoàn thuế với số tiền hoàn là hơn 126.266 tỷ đồng Bên cạnh đó, Tổng cục Thuế đã tiến hành cung cấp dịch vụ nộp Thuế điện tử dành cho cá nhân; bước đầu đã thực hiện thành công việc kết nói dữ liệu với
7 ngân hàng thương mại để các cá nhân có thê đễ dàng nộp thuế thu nhập cá nhân thông qua hình thức Internet Banking của các ngân hàng
Cơ quan thuế đã hoàn thành việc tích hợp 150 thủ tục hành chính thuế lên Công
dịch vụ công quốc gia (https://đichvucong.gov.vn); Cung cấp dịch vụ công đạt mức độ 4
với các thủ tục khai thuế, nộp thuế, hoàn Thuế điện tử, báo cáo sử dụng hóa đơn qua mạng: đạt mức độ 3 với các dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế website của cơ quan thuế; hệ
thống cấp mã chống giả hóa đơn
Đề đo lường chất lượng dịch vụ nói chung, chất lượng dịch vụ thủ tục Thuế điện tử
nói riêng là việc không dễ dàng Để đánh giá chất lượng dịch vụ công, cụ thê là chất
lượng dịch vụ thủ tục Thuế điện tử, không chỉ dựa vào kết quả hoàn thành nhiệm vụ của
cán bộ, công chức Thuê, mà còn phái thu thập thông tin để đo lường mức độ hài lòng, cảm nhận của doanh nghiệp đối với dịch vụ mà cơ quan Thuế đã cung cấp Qua đó nâng cao chất lượng phục vụ, hướng đến làm hài lòng doanh nghiệp ở mức cao nhất có thê
Sự không hải lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ Thuê điện tử sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến uy tín của ngành, làm suy giảm chương trình cải tiến, đổi mới của ngành thuế trong thời ký đôi mới, đồng thời ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư, thu ngân sách địa phương Do việc không hài lòng của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chỉ số này do đoanh nghiệp trực tiếp đánh giá thông qua cơ quan chủ trì tổng hợp là UBND tỉnh, do đó, cơ quan Thuế cần phải xem xét mọi yếu tố ảnh hưởng sự hài lòng của người nộp thuế, qua đó, cải tiền nâng cao chất lượng phục vụ và làm hai
lòng doanh nghiệp trong việc sử dụng dịch vụ Thuế điện tử
Cần thiết có nghiên cứu đi sâu vào việc phân tích và đo lường các thành phân chất
lượng dịch vụ thủ tục thuế điện tử dưới quan điểm của người sử dụng dịch vụ là các doanh nghiệp đã và đang làm thủ tục Thuế điện tử tại Cục Thuế tỉnh Long An Qua đó
năm được nguyện vọng, mong muốn chính đáng của doanh nghiệp đối với thủ tục Thuế điện tử nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng thủ tục Thuế điện tử, đây nhanh công tác cải cách thủ tục hành chính, rút ngăn thời gian giải quyết thủ tục hành chính nhằm làm giảm chỉ phí và thời gian cho doanh nghiệp Chính vi vậy, dé tài “Các yếu tổ ảnh hưởng
3
Trang 14den sw hai long cua
Trang 15
doanh nghiệp đối với dịch vụ Thuế điện tử tại Cục Thuế tỉnh Long An” được chọn
làm nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tông quát
Luận văn đặt ra mục tiêu nhăm đề xuât các giải pháp cải thiện sự hài lòng của doanh
nghiệp sử dụng dịch vụ Thuế điện tử tại Cục Thuế tỉnh Long An
2.2 Mục tiêu cụ thể
Trên cơ sở mục tiêu tong quát, luận văn đặt ra các mục tiêu cụ thể như sau:
Xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp sử dụng dịch vụ
Thuế điện tử tại Cục Thuế tỉnh Long An
Đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tô ảnh hưởng đến doanh nghiệp sử dung dich
vụ Thuế điện tử tại Cục Thuế tỉnh Long An
Đề xuất các kiến nghị thúc đây nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp trên địa
ban tỉnh Long An về lĩnh vực Thuê điện tử
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Chất lượng dịch vụ thủ tục Thuê điện tử
Su hai long cua doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ thủ tục Thuế điện tử
3.2 Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là các doanh nghiệp trực tiếp làm thủ tục Thuế điện tử tại Cục
Thuế tỉnh Long An
Trang 164 Điêm mới và ý nghĩa khoa học của đề tài
4.1 Điêm mới của đề tài
Cho đến nay, có một sô nghiên cứu có liên quan về thủ tục Thuê điện tử như sau:
Nguyễn Thanh Long, 2006 Thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu tại Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp Luận văn Thạc sĩ Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM;
Trần Thị Thu Giang, 2010 Sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ đăng ký tờ
khai hàng hóa nhập khâu tại Cục Hải quan TP.HCM Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế
TP.HCM;
Nguyễn Thị Hồng Lam, 2011 Đánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp đối với thủ tục Hải quan điện tử: Nghiên cứu trường hợp Cục Hải quan Bình Dương Luận văn Thạc
sĩ Đại học Kinh tế TP.HCM;
Phan Tan Phát, 2010 Sự hài lòng của người nộp thuế về chất lượng địch vụ tại
phòng tuyên truyền hỗ trợ của Cục Thuế tính Bến Tre Luận văn Thạc sĩ Đại học Nha
Trang
Các nghiên cứu trên chỉ liên quan một phân trong công tác quản lý thuế và dịch vụ Thuế điện tử, chưa có đề tài nào đánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ Thuế điện tử trên lãnh thô Việt Nam, do kế hoạch triển khai Thuế điện tử mới được Tổng
cục Thuế/Bộ Tài chính triển khai từ năm 2016 thí điểm 02 tỉnh Bắc Ninh và Phú Thọ,
phủ rộng toàn quốc từ 2019 đến nay Do đó, đề tài này tiên phong nghiên cứu sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ Thuế điện tử Đề tài này thực hiện nhằm đánh giá những hạn chế mà thuế điện tử đã và đang áp dụng, sự hải lòng của doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ điện tử, đề từ đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng người nộp thué, nâng cao chất lượng phục vụ của Cục Thuế tỉnh Long An Đồng thời giúp địa phương tỉnh Long An nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PC]), giúp thu hút được nhiều
nhà đầu tư và phát triển mạnh mẽ xứng tầm vị trí so với các tính lân cận TP Hồ Chí
Minh khác như: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa — Vũng Tàu
4.2 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Xem xét mức độ hài lòng của doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Thuế điện tử tại Cục
Thuế tỉnh Long An
Trang 17
Thuế tỉnh Long An, kết quả nghiên cứu và các giải pháp đề xuất sẽ giúp ích cho cả doanh nghiệp và cơ quan Thuê Long An nói riêng Thuế Việt Nam nói chung trong việc nỗ lực hơn nữa việc làm hài lòng doanh nghiệp thực hiện kê khai, báo cáo thuế, từ đó giúp doanh nghiệp giảm được thời gian, chi phí và tăng lợi nhuận
Với những thông tin cần thiết, những kiến thức cập nhật mới nhất về thủ tục Thuế điện tử hiện nay, đề tài chính là nguồn tài liệu tham khảo bồ ích cho học viên, sinh viên
khi nghiên cứu về lĩnh vực Thuế điện tử
Những giải pháp tác giả đề ra mang tính thực tế cao và có thể áp dụng vào thực tiễn
có hiệu quả
5 Các kết quả đạt được của đề tài
Mục đích chính của nghiên cứu này là phân tích các yếu tố tạo nên những thành
phan chat lượng dịch vụ thủ tục Thuế điện tử và tác động của các thành phan nay dén su hài lòng của doanh nghiệp sử dung dich vu Thuế điện tử
6 Kết cầu của luận văn
Bồ cục luận văn gồm phần mở đầu và 5 chương:
Chuong 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và Hàm ý quản trị
Trang 18
CHUONG 2
CO SO LY THUYET VA MO HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết về Thuế
2.1.1 Khái niệm về Thuế
“Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc của tô chức, hộ gia đình, hộ kinh đoanh, cá nhân theo quy định của các luật thuế” (khoản I Điều 3 Luật Quản lý thuế 38)
Theo wikipedia (Trang Web bách khoa toàn thư mở): “Thuế là một khoản tài
chính bắt buộc phải trả cho một tô chức chính phủ để tài trợ cho các khoản chi tiêu công
khác nhau”
2.1.2 Các sắc thuế hiện hành tại Việt Nam
Theo Luật Quản lý thuế 38, hệ thống chính sách thuế hiện hành tại Việt Nam gồm các sắc thuế: Thuế giá trị gia tăng; thuế thu nhập doanh nghiệp: thuế thu nhập cá nhân;
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu — nhập khẩu; thuế tài nguyên, khoáng sản; thuế bảo
vệ môi trường, thuế sử đụng đất nông nghiệp: thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Ngoài các sắc thuế trên thì nhà nước ban hành quy định các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước đo cơ quan quản lý thuế quản lý thu bao gồm:
a) Phí và lệ phí theo quy định của Luật Phí và lệ phí;
b) Tiền sử dụng đất nộp ngân sách nhà nước;
c) Tiền thuê đất, thuê mặt nước;
d) Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản;
đ) Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước;
e) Tiền nộp ngân sách nhà nước từ bán tài sản trên đất, chuyền nhượng quyền sử
dụng đất theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công:
ø) Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế và hải quan;
h) Tiền chậm nộp và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
Trang 19
2.2 Thué dién tir
2.2.1 Khái niệm về Thuế điện tử
“Thuế điện tử” được biết đến là hệ thống khai thuế trục tuyến qua mạng internet được Tổng cục thuế khai thác và ứng dụng Hệ thống này đã giúp mang đến nhiều lợi ích
thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động khi thực hiện các giao dịch điện tử với cơ
quan Thuế
“Giao dịch thuế điện tử” là các giao dịch được các cơ quan, tô chức, cá nhân thực
hiện bằng phương thức điện tử thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này” (khoản I Điều 3 TT 19/2021/TT-BTC)
2.2.2 Sự cần thiết của việc áp dụng thủ tục giao dịch Thuế điện tử
Giao dịch Thuế điện tử giúp cơ quan thuế tăng hiệu quả làm việc, giảm thiêu các
tiêu cực xảy ra đồng thời đảm bảo minh bạch của các thủ tục hành chính, tạo thuận lợi
thương mại Giao dịch Thuế điện tử còn là xương sống của ngành thuế nhằm đơn giản hóa, thống nhất các chuẩn mực quốc tế và giúp cơ quan thuế thực hiện quản lý một cách
có hiệu quả Đồng thời, cũng giúp cho doanh nghiệp tăng cường khả năng cạnh tranh do tiết kiệm được thời gian va chi phí khi thực hiện giao địch Thuế điện tử
Giao dịch Thuế điện tử không chỉ đôi mới cơ bản phương thức quản lý thuế theo hướng hiện đại, phù hợp với thông lệ thuế quốc tế, mà còn có ý nghĩa quan trọng đề thúc đây sự phát triển kinh tế đối ngoại, đây mạnh xuất nhập khâu và thu hút đầu tư nước ngoài Giao dịch Thuế điện tử giúp người khai thuế được quyền khai tất cả 24 giờ trên 7 ngày thay vì trong giờ hành chính như đối với thủ tục thuế thủ công Hệ thống xử lý đữ liệu điện tử thuê tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký tờ khai Thuế điện tử cũng là 24 giờ/7 ngày
Việc tự động hóa tại nhiều khâu như trên giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đi lại khi
thực hiện khai báo; chi phí mua tờ khai thuế; chi phi chuẩn bị bộ hồ sơ giấy: chi phí nhân
lực
2.3 Lý thuyết về dịch vụ công và dịch vụ công trực tuyến
2.3.1 Khái niệm dịch vụ công
Luật Tổ chức Chính phủ 2015, khoản 1 Điều 39 quy định: “Bộ, cơ quan ngang bộ
là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc”
9
Trang 20Nghị định
123/2016/NĐ-CP, Điều10, quy định chức năng, nhiệm vụ, tô chức bộ máy của bộ, cơ quan
10
Trang 21ngang bộ quy định về quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công thuộc ngành, lĩnh
vực Như vậy có thé khang định, dịch vụ công là một hoạt động thuộc phạm vi chức
năng, nhiệm vụ của bộ máy hành chính Nhà nước Nói chung, mặc dù có nhiều cách tiếp cận khái niệm, thuật ngữ dịch vụ công dưới các góc độ khác nhau, nhưng về cơ bản đều thống nhất tương đối ở các đặc điểm sau của dịch vụ công:
Là một loại dịch vụ do Nhà nước trực tiếp thực hiện hoặc uỷ quyền cho các tô chức, đơn vị ngoài Nhà nước thực hiện dưới sự giám sát của Nhà nước; nhằm đáp ứng
nhu cầu xã hội, nhân dân;
Nhà nước là người chịu trách nhiệm đến cùng trước nhân dân, xã hội về chất
lượng dịch vụ cũng như 36 lượng dịch vụ Trách nhiệm ở đây thể hiện qua việc hoạch
định chính sách, thê chế pháp luật, quy định tiêu chuân chất lượng, thanh tra kiểm tra
giám sát việc thực hiện;
Không nhằm mục tiêu lợi nhuận; đối tượng thụ hưởng dịch vụ công không trực
tiếp trả tiền (đã trả qua hình thức thuế), tuy nhiên có những trường hợp phải trả lệ phí theo quy định chặt chẽ của pháp luật
Vậy có thể hiểu một cách khái quát “Dịch vụ công là những dịch vụ do Nhà nước
chịu trách nhiệm, phục vụ các nhu cầu cơ bản, thiết yêu chung của người đân không vì
mục tiêu lợi nhuận”
Xuất phát từ cơ sở nhận thức như trên, căn cứ vào điều kiện thực tế của Việt Nam,
có thê tạm chia dịch vụ công ở nước ta hiện nay thành các loại sau:
Thứ nhất, những dịch vụ sự nghiệp công phục vụ những nhu cầu thiết yếu cho xã hội, quyền và lợi ích công đân Nhà nước trực tiếp hoặc thông qua các tô chức, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước hoặc uỷ quyền cho các tổ chức ngoài Nhà nước thực hiện, cụ thể như chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, đào tạo, văn hoá, thể dục thể thao, khoa học, bảo hiểm
an sinh xã hội,
Thứ hai, những hoạt động mang tính dịch vụ công ích, đây là các hoạt động có một phần mang tính chất kinh tế, hàng hoá như cung cấp điện, cấp nước sạch, giao thông công cộng đô thị, viễn thông, vận tải công cộng
Bên cạnh đó, hiện nay còn có luồng ý kiến cho rằng có loại thứ ba của dịch vụ
công, đó là dịch vụ hành chính công Loại này liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật
ll
Trang 22
12
Trang 23cơ quan nhà nước, cụ thê như các hoạt động thâm định hồ sơ, ký phê duyệt, tô chức cho đăng ký, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cấp giây chứng nhận quyền sử dụng dat, cấp phép
2.3.2 Dịch vụ công trực tuyến
“Dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước là dịch vụ hành chính công và các dịch vụ khác của cơ quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng” (Nghị định 42/2020/NĐ-CP) Nó chia ra nhiều mức độ khác nhau như sau: Mức độ l: là dịch vụ bảo đảm cung cấp đầy đủ các thông tin về thủ tục hành chính
và các văn bản có liên quan quy định về thủ tục hành chính đó
Mức độ 2: là dịch vụ công trực tuyên mức độ I và cho phép người sử dụng tải về
các mẫu văn bản và khai báo đề hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu Hồ sơ sau khi hoàn thiện
được gửi đến cơ quan, tô chức cung cấp dịch vụ
Mức độ 3: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 2 và cho phép người sử dụng điền và gửi trực tuyến các mẫu văn bán đến cơ quan, tô chức cung cấp dịch vụ Các giao dịch
được thực hiện trên môi trường mạng
Mức độ 4: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 cộng với việc cho phép người sử
dụng thanh toán lệ phí (nêu có) được thực hiện trực tuyến
2.4 Chính phủ điện tử
Hiện giới chuyên môn vẫn chưa có một định nghĩa thông nhất về Chính phủ điện tử, nhưng nhìn chung Chính phủ điện tử có một số đặc điểm như: Chính phủ sử dụng công nghệ thông tin, viễn thông đề tự động hoá và triển khai các thủ tục hành chính, cho phép công dân truy cập các thủ tục hành chính thông qua các phương tiện điện tử nhu: internet, điện thoại đi động, truyền hình tương tác Chính phủ làm việc với người đân 24/24 giờ, 7 ngày/tuần, người dân có thể thụ hưởng dịch vụ công dù họ ở bất cứ đâu Việc triển khai
Chính phủ điện tử được chia làm 3 cấp:
Cap 1: Chính phủ điện tử dùng đề cung cấp thông tin Đây là bước khởi đầu của Chính phủ điện tử thông qua việc đưa các thông tin của Chính phủ trên mạng như các
luật và văn bản đưới luật, các chính sách, báo cao
13
Trang 24Cấp 2: là tương tác hai chiều Chính phủ dùng mternet để cung cấp các mau ma người sử dụng có thể gửi ý kiến phản hồi về các chính sách, dự án của nhà nước thông qua các điển đàn trực tuyến và các phản hồi kết quả công khai
Cấp 3: là thực hiện các dịch vụ công trực tuyến Ở cấp độ này, các dịch vụ của
Chính phủ được cung cấp trực tuyến thông qua các điểm giao địch điện tử
2.4.1 Dịch vụ công điện tử
Dịch vụ công điện tử được thực hiện chuyên giao qua các kênh điện tử mà Internet
hay ít nhất là các kỹ thuật và giao thức được sử dụng trong đó mternet đóng vai trò cơ bản và công nghệ thông tin được coi là điều kiện tiên quyết Không có sự liên hệ, giao dịch trực tiếp giữa bên cung cấp dịch vụ và khách hàng, việc cung cấp dịch vụ công hoàn toàn thay đối, hai bên được giao dịch qua website hay phần mềm hỗ trợ
2.4.2 Phân loại các mức độ dịch vụ công điện tử
Theo cách phân loại của Bộ Thông tin và Truyền thông, các dịch vụ công trực tuyên
được chia làm 4 nắc thang khác nhau:
Mức độ l: công thông tin điện tử phải cung cấp đầy đủ thông tin về quy trình thủ tục thực hiện dich vu, cac giấy tờ cần thiết, các bước tiến hành, thời gian thực hiện, chỉ
phí thực hiện dịch vụ
Mức độ 2: cổng thông tin điện tử cần đáp ứng đây đủ các yêu cầu ở mức độ 1 cộng thêm chức năng cho phép người sử dụng tải về các mẫu đơn, hồ sơ đề có thê in ra giấy, hoặc cho phép người dùng điền vào các mẫu đơn
Mức độ 3: cổng thông tin điện tử đáp ứng tất cả các yêu cầu ở mức độ l và 2 Đồng thời, công thông tin cho phép người sử dụng điền trực tuyến vào các mẫu đơn, hồ sơ và gửi lại trực tuyến tới cơ quan và người thụ lý hồ sơ
Mức độ 4: việc thanh toán chi phí cũng được thực hiện trực tuyến, việc trả kết quả
có thê thực hiện trực tuyến hoặc gửi qua đường bưu điện
Hiện nay dịch vụ Thuế điện tử cung cấp qua công thông tin điện tử đạt mức độ 3
(Kê khai thuế điện tử, Hóa đơn điện tử) và mức 4 (Nộp thuế điện tử, Hoàn thuế điện tử) phục vụ người dân, doanh nghiệp và các tổ chức; tăng cường chia sẻ thông tin, nội dung
số đảm bảo khả năng tiếp cận và sử dụng thông tin tài chính cho người dân và toàn xã
14
Trang 25
15
Trang 26tang phat trién Chính phủ điện tử, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước
và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia (Tổng cục Thuế, 2022)
Đến nay, số lượng thủ tục hành chính (TTHC) được cung cấp trực tuyến là 133/304 đạt mức 3, 4 trở lên 63 Cục Thuế và Tổng cục Thuế đều đã có trang thông tin điện tử cung cấp đầy đủ thông tin thuế
Các nhóm dịch vụ công từ mức độ 3 trở lên gồm: Hệ thông dịch vụ Thuế điện tử
(gồm: Kê khai hóa đơn qua mạng: Kê khai sử dụng biên lai phí, lệ phí qua mạng; Khai thuế qua mạng: Nộp thuế điện tử; Hoàn thuế điện tử); Hệ thống cấp mã chống giả hóa đơn (hóa đơn điện tử)
2.4.3 Đặc điểm dịch vụ công
Với dịch vụ nói chung — địch vụ công nói riêng, là những sản phẩm vô hình nên việc đánh giá chất lượng của chúng là khó khăn hơn so với sản phâm hữu hình Điều này
có thể giải thích dựa vào các đặc điểm của dịch vụ Theo Parasuraman và cộng sự (1985,
1988) cho rằng địch vụ có ba đặc trưng cơ bản là: tính vô hình, tính không đồng nhất và
tính không thẻ tách rời
Tính vô hình: đặc điểm cơ bản thứ nhất của dịch vụ là tính vô hình Điều này cho
thay dịch vụ không tồn tại dưới dạng vật thê, không nhìn thấy, nếm, ngửi được cũng như không nghe thấy được trước khi mua
Tính không đồng nhất: cảm nhận của khách hàng quyết định chất lượng dịch vụ
Trong khi đó, các nhân viên cung cấp dịch vụ không thé tao ra duoc dich vụ như nhau
trong những thời điểm làm việc khác nhau và cảm nhận của khách hàng tại từng thời điểm có thê cũng khác nhau
Tính không thể tách rời: quá trình sản xuất ra dịch vụ đi cùng với việc tiêu dùng nó
Khó tách địch vụ thành hai giai đoạn rõ ràng là giai đoạn sản xuất và giai đoạn sử dụng
do địch vụ thường được tạo ra và sử dụng đồng thời
Dịch vụ công có đặc điểm là do cơ quan hành chính nhà nước cung cấp trực tiếp cho người dân, gắn với việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước là đáp ứng mong đợi
của các nhóm lợi ích và mục tiêu của tô chức
16