Đề đạt được điều này, hoạt động nhập khẩu sẽ bị hạn chế bởi các biện pháp thuế quan và hạn ngạch, trong khi xuất khẩu lại được tài trợ 1.3 Giá trị của học thuyết Đây là lý thuyết đầu tiê
Trang 1
ĐẠI HỌC KINH TE - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA KINH DOANH QUOC TE
University of Economics
BAO CAO NHOM SO 2
MON HOC: KINH DOANH QUOC TE
Lop tin chi : IBS2001 48K01.4 Nhóm ; 7
Tên thành viên : Nguyễn Thị Khánh Vy
Nguyễn Thị Ảnh Tuyết Dang Thi Nhu Y Bùi Phan Thảo Ly Trần Diệp Bảo Hằng
Lê Thị Thịnh Trường
Hỗ Thị Ngọc Linh
Đà Nẵng, ngày 18 tháng 09 năm 2023
Trang 2
—
MUC LUC
Chu nghifa trong thurong e Ả 1.2 Nội dung chính của học thuyết c1 tk ng 1n n1 T111 111111611156 1151111111111 1x1 1511111115555 s55 1.3 Giá trị của học thuyẾt - - c- ns 111 11112111111111 11 11012111111 ng ra 1.4 Hạn chế của học thuyết "
Trang 34.5 Quan diém cua hoc thuyết về vai trò của chính phủ: se ssszszszs2 9 1 na lAÁAaa 9 5.1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả -s- 5c S921 Hee 9 b6 va 9
số ố ẽ ẽ ẽ 10
5.5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ - 2sszszszse2 10 Học thuyết Thương mại IMỚI 5 22 22212211211 151 122212 2115111111811 18211 kg 10 6.1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả +52 ST 12121221222 xx2 10 6.2 Nội dung chính của học thuyết lecenneeaaececcseecesscesseeesseesseseesetteeescsecesauuaeteeseecs 10 6,3 Giá trị của học thuy et ccc cscs esessesscsessesesseseverseseesessesessesessesesseeees 11 6.4 Hạn chế của học thuyết D1111 1111111111561 1 1611111111611 2g 11 6.5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ - 5 z2zzz2 11 c0 nh an .aA 11 7.1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 5 s2 122121221 xe H 7.2 Nội dung chính của học thuyết deceeneeaaeeecceececescecsesesesestecesececeuausaeseceeetecevanes 11 7.3 Giá trị của học thuyéte ci cccecccccceccesecsesceseseseeseseesessesessesessesersessesesseseeseees 12 7.4 Hạn chế của học thuyết D0111 1111111111111 115111511111 s 11x11 6 2 13 7.5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ - ssssz+5zz 14
Trang 41
1.1 Thời gian ra đời
Thomas Mun Chu nghia trong thương được chia thành hai p1ai đoạn:
Giai đoạn đầu: Chủ nghĩa trọng kim do William Stafford (1554 — 1612, người Anh), Thomas Gresham (1519 — 1579, người Anh) và Gasparo Scarufff (1519 — 1584, người Ý) với chủ trương tăng sở hữu tiền như một dạng của cải thông qua luật định Giai đoạn sau: Chủ nghĩa thặng dư thương mại với người đại diện là Thomas Mun (1571 —- 1641, người Anh) và Antoine de Montchrétlen (1576 — 1621, người Pháp) với luận thuyết cân đối thương mại chủ động Đây là giai đoạn phát triển mạnh
mẽ của Chủ nghĩa trọng thương
1.2 Nội dung chính của học thuyết
Cho rằng tiền tệ (vàng, bạc) là những trụ cột chính của sự thịnh vượng quốc gia
và vô củng cần thiết cho một nền thương mại vững mạnh Quan điểm chính của chủ nghĩa trọng thương là quốc gia sẽ thu được nhiều lợi ích khi duy trì thang du mau dich, nghĩa là xuât khâu nhiêu hơn nhập khâu Học thuyết còn đê cao vai trò của nhà nước Khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Vàng và bạc là tiền tệ trong thương mại giữa các quốc gia, một quốc gia có thê có được vàng và bạc nhờ vào xuất khâu hàng hóa Ngược lại, việc nhập khấu hàng hóa từ quốc gia khác đồng nghĩa với việc vàng và bạc chạy sang các quốc gia đó Quan điểm chính của chủ nghĩa trọng thương là quốc gia sẽ thu được nhiều lợi ích nhất khi duy trì thang đư mậu dịch, nghĩa
là xuất khẩu nhiều hơn nhập khâu Bằng cách đó, một quốc gia có thê tích lũy vàng và bạc và vì vậy làm tăng của cải, uy tín và sức mạnh quốc gia
Đề cao vai trò nhà nước Học thuyết trọng thương ủng hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm đạt được thặng dư trong cán cân thương mại Những người ủng hộ chủ
4
Trang 5nghĩa trọng thương đã không thây lợi ích nào qua khối lượng mậu dịch lớn Thay vào
đó, họ đề xuất những chính sách nhằm tối đa hóa xuất khâu và giảm thiểu nhập khâu
Đề đạt được điều này, hoạt động nhập khẩu sẽ bị hạn chế bởi các biện pháp thuế quan
và hạn ngạch, trong khi xuất khẩu lại được tài trợ
1.3 Giá trị của học thuyết
Đây là lý thuyết đầu tiên nhấn mạnh vai trò của thương mại, đặc biệt là thương mại quốc tế Một hệ tư tưởng đề cao thương mại tiến bộ hơn tư tướng phong kiến đương thời - vốn coi thường thương mại và chỉ nhân mạnh sản xuất tự cung tự cấp, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp và khai thác Lý thuyết trọng thương có thể được coi
là tuyên ngôn tư tưởng của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn đầu tích lũy của nó.Lần đầu tiên trong lịch sử, lý thuyết về kinh tế được nâng lên như là lý thuyết khoa học, khác hắn với các tư tưởng kinh tế thời trung cô giải thích các hiện tượng kinh tế bằng quan niém t6n giao
1.4 Hạn chế của học thuyết
Sự suy tàn của chủ nghĩa trọng thương bắt đầu vào thế kỷ 18, khi các nhà tư tướng trọng thương không thê trả lời một cách thuyết phục những phê phán đối với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch Một trong những lý do dẫn đến sự suy thoái của Chủ nghĩa trọng thương là: Học thuyết nảy còn nhiều lập luận thiếu chính xác, phiến diện về các tiêu chí đánh giá mức độ giàu có của một quốc gia, lợi ích của việc tham gia thương mại quốc tế, bình đắng trong thương mại quốc tế và tác động của cán cân thương mai.Hoc thuyết chỉ giải thích được các hiện tượng bề ngoài của thương mại quốc tế mà chưa phân tích được bản chất quan hệ bên trong của các hoạt động thương mại quốc tế 1.5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ
Hạn chế hoạt động nhập khẩu bởi các biện pháp thuế quan và hạn ngạch, trong khi tải trợ cho việc xuất khâu
2 Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage):
2.1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả:
Trang 6Ra đời năm 1776, trong cu6n “The Wealth of Nations” cua tac gia Adam Smith, không ra đời ở một quốc gia cu thé nao
2.2 Nội dung chính của học thuyết:
Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một sản phâm khi quốc gia này có thé sản xuất sản phẩm đó hiệu quả hơn bắt kì quốc gia nào khác
2.3 Giá trị của học thuyết:
Mỗi quốc gia co kha nang sản xuất một loại hàng hóa hoặc dịch vụ với hiệu suất tốt hơn so với quốc gia khác dẫn đến sự chuyên môn hóa và phân chia công việc giữa các quốc gia, tạo điều kiện cho mỗi quốc gia tập trung vào sản xuất những mặt hàng
mà họ có lợi thế tuyệt đối Khi các quốc gia tan dụng lợi thế tuyệt đối của mình va tham gia vào hoạt động xuất - nhập khâu, thương mại quốc tế được khuyến khích, giúp tăng cường sự phát triên kinh tế toàn cầu, mở rộng thị trường, tăng cường cạnh tranh
và cung cấp sự đa dạng hóa cho người tiêu dùng
2.4 Hạn chế của học thuyết:
Chỉ giải thích một phân trong thương mại quốc tế giữa các nước có lợi thế tuyệt đối khác nhau về mặt hàng hóa, không giải thích được quan hệ thương mại giữa các nước công nghiệp (có lợi thế tuyệt đối ở hầu hết các mặt hàng) và các nước đang phát triển (có ít hoặc không có lợi thế tuyệt đối ở mặt hàng nào) Không tính toán được các yếu
tô khác như vận tải, văn hóa và sở thích
2.5 Quan điềm của học thuyết về vai (rò của chính phủ:
Về vai trò của chính phủ, Adam Smith cho rằng không phải chính sách của chính phủ mà là bàn tay vô hình của cơ thế thị trường, sẽ quyết định một quốc gia nén nhập khâu và xuất khẩu cái gì Nền kinh tế cần phải được phát triển trên cơ sở tự do kinh tế
do đó chính phủ nên hạn chế can thiệp vào nền kinh tế
Trang 73 Loi thế so sánh
3.1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả:
Trong cuốn sách”Principles of Political Economy”( Các nguyên lý của Kinh tế Chính trị) xuất bản năm 1817, tác giả David Ricardo, không có quốc gia cu thé nao ra đời của lợi thế so sánh
3.2 Nội dung chính của học thuyết:
Thương mại quốc tế vẫn có thê điễn ra giữa hai quốc gia mà lợi thế tuyệt đối dồn hết về một phía Một nước có hiệu quả sản xuất thấp hơn (chi phí cao hơn) trong sản xuất hầu hết các loại sản phâm thì vẫn có thể tham gia vào phân công lao động quốc tế
và trao đôi ngoại thương, thông qua chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh
Một quốc gia có lợi thé so sánh khi quốc gia đó có khả năng sản xuất một hàng hóa với mức chỉ phí cơ hội thấp hơn so với các quốc gia khác Lợi thế so sánh xác định thông qua tính toán chi phí cơ hội dé sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trên cơ sở so sánh chị phí sản xuât các loại sản phẩm khác nhau
3.3 Giá trị của học thuyết:
Thuyết lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) tiến bộ hơn rất nhiều so với thuyết lợi thế tuyệt đối (lợi thế tuyệt đối trở thành trường họp đặc biệt của lợi thế so sánh) Do
đó, thuyết này được ứng dụng rất rộng và phát triển cho đến ngày nay
Ngoài ứng dụngtrong thương mại quốc tế, thuyết lợi thế so sánh còn được ứng dụng trong nghiên cứu phân công lao động giữa các vùng, địa phương, thậm chí các tổ đội, cá nhân trong doanh nghiệp, tổ chức
3.4 Hạn chế của học thuyết:
Học thuyết chưa tính đến các yếu tô ngoài lao động ảnh hướng đến lợi ích của hàng hóa và trao đổi ngoại thương như: sự thay đổi công nghệ,chi phí vận tải, bảo hiệm hàng hóa và hàng rào bảo hộ thương mại
Trang 8Những giả định cua Ricardo khi phân tích mô hình thương mại giản đơn giữa hai quốc gia có nhiều điểm không thực tế
3.5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ:
Chính phủ thường không can thiệp vào quá trình thương mại, những vẫm có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính hợp lệ, an toàn, và bảo vệ môi trường xã hội trong các hoạt động thương mại quốc tế
4 Học thuyết Heckscher — Ohlin
4.1 Thoi gian ra doi, quốc gia ra đời, tác giả:
Nhà kinh tế học người Thuy Điển, I (vào năm 1919) và Bertil Ohlin (vào năm 1933)
4.2 Nội dung chính của học thuyết:
Thuyết HO đưa ra một giải thích khác về lợi thế so sánh:
Lợi thế so sánh hình thành từ những khác biệt quốc gia về mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất Tức là mức độ dồi dào về tài nguyên của các quốc gia như đất đai, lao động và vốn là khác nhau Theo nguyên tắc này, mỗi quốc gia nên sản xuất những hang hoa ma no có lợi thế tương đối, nghĩa là có khả năng sản xuất chúng với chí phí thap hơn so với các quốc g1a khác
Thuyết H-O cho rắng các quôc gia còn có sự khác biệt về nguôn tài nguyên và lao động về sô lượng và cả chất lượng
Thuyết H-O còn đề cập đến mô hình thương mại quốc tế Dự đoán rằng quốc gia sẽ xuất khẩu những hàng hoá mà sử dụng nhiều yếu tố sản xuất dỗổi dào, trong đó lại nhập khâu các yếu tố sản xuất khan hiếm lại địa phương
Trang 9Thuyet H-O giả dinh rang quoc gia nao có nhiêu lao động hơn so với von sẽ có lợi thê trong sản xuât hàng hoá thâm dụng lao động, và ngược lại quốc gia có nhiều vôn hơn so với lao động sẽ có lợi thê sản xuât trong sản xuât hàng hoá thâm dụng vôn Thuyết H-O cho rằng sự mở cửa thị trường và giảm bớt rào cản thương mại có thé dẫn đến tăng cường thương mại quốc tế và tăng lợi ích của tất cả các bên băng cách tận dụng lợi thế tương đối
4.3 Giá trị của học thuyết:
Học thuyệt H-O cô găng øiải thích mô hình thương mại quốc tê mà chúng ta thây trong nên kinh tê toàn câu Nó giúp hiểu tại sao một quốc gia có thê chuyên biệt trong, sản xuât một loại hàng hoá mà nó có lợi thê tương đôi, dựa trên sự sắn có của nguôn tài nguyên và lao động
Học thuyết H-O khuyến khích việc sản xuất các loại hàng hoá và dịch vụ mới bằng cách tận dụng lợi thế tương đối trong nguồn tài nguyên và lao động Điều này có thế thúc đây sự đôi mới và sáng tạo trong nên kinh tê
So với thuyết lợi thế so sanh cua David Ricardo, thuyết H - O đã chứng tỏ rằng lợi thế so sánh của một quốc gia khéng chi dựa trên sự khác biệt về năng suất lao động,
mà rộng hơn, nó dựa trên sự khác biệt trone mức độ sẵn có các yếu tố sản xuất (lưu ý rằng, mức độ sẵn có ở đây là tương đối, một nước không thê dỗi dào ở tat cả các yếu tố sản xuât, mà có thê chỉ là một, hai yêu tô, còn lại lại thuộc về nước khác)
Chi với những p1ả thiết đơn giản và dựa trên khái niệm về mức độ dỗi đảo của các yếu tô sản xuất, thuyết nảy không chỉ cho phép đưa ra dự đoán về cơ cấu sản xuất và thương mại của các quốc gia, mà còn giúp cho việc nghiên cứu một loạt các vấn đề liên quan đến giá cả các yếu tô sản xuất, tác động của sự tăng trưởng các yếu tô sản xuất đên quy mô sản xuất và thương mại
Học thuyết tạo tiên đề cho các học thuyết mới sau này ra đời tiếp tục giải thích về một nên thương mại quôc tê hiện đại
9
Trang 104.4 Han chế của học thuyết
Giả định cố định về nguồn tài nguyên: Thuyết gia định rằng nguồn tài nguyên và công nghệ là cố định trine ngắn hạn Tuy nhiên, trone thực tế nguồn tài nguyên và công nghệ có thê thay đôi theo thời gian và có thế được phát triên hoặc thay đôi thông qua đầu tư và sáng tạo
Bỏ qua sự chênh lệch về công nghệ giữa các quốc gia: Chính vì giả thiết công nghệ tại các quốc gia là như nhau dẫn đến sự phi thực tế Những khác biệt về công nghệ có thể sẽ dẫn đến các khác biệt về năng suất Từ đó sẽ định hướng các mô hình thương
mại quôc tê
Bỏ qua yếu tố khác nhau của lao động: Thuyết H-O không xem xét sự khác biệt về lao động, chăng hạn như kỹ năng và trình độ học vấn, giưã các nước Trong thế giới thực, sự khác biệt này có tác động đáng kế đến khả năng cạnh tranh và sự chuyên biệt của các nước
Không xem xét sự cạnh tranh không hoàn hảo và bỏ qua yếu tố không kinh tế: Thuyết H-O gia định rang thương mại tự do là có lợi Tuy nhiên, thế giới hiện thức có rào cản thương mại như thuế quan, quy định kỹ thuật và các hạn chế khác Chính những yếu tố đó có thê làm thay đổi kết quả thương mại Thêm vảo đó, thuyết H-O đã
bỏ qua việc xem xét các yếu tô không kinh tế như an ninh quốc gia, quyết định chính trị, yêu tô xã hội và văn hoá
4.5 Quan diễm của học thuyết về vai tro của chính phủ:
Chính phủ cần có sự quan tâm về việc phát triển công nghệ vì những khác biệt về công nghệ có thể dẫn đến những khác biệt về năng suất mà từ đó sẽ định hướng các m6 hinh thương mại quôc tê
10