1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về cho vay ngang hàng tại việt nam, thực trạng và giải pháp

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về cho vay ngang hàng tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp
Tác giả Bùi Đình Bảo
Người hướng dẫn TS. Mai Hoàng Đức Duy
Trường học Trường Đại Học Tây Đô
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

nh chế trung gian kết n i giố ữa người có tiền nhàn rỗi và có nhu cầu cho vay và người thiếu ti n có nhu c u ề ầ được vay tiền chỉ là doanh nghiệp/công ty cung c p n n ấ ề tảng kết n i,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ngang hàng tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Giảng viên h ướ ng d n: TS Mai Hoàng ẫ Đức Duy Học vi ện thự c hi ện: Bùi ình B Đ ảo Lớp: Luật Kinh tế 10B

Cần Th ơ, ngày 12 tháng 5 n m 2024 ă

Trang 2

Pháp luật về cho vay ngang hàng tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp

hình kinh doanh d ịch vụ tài chính dự a trên n n t ng công ngh ề ả ệ s k ố ết n i ố trực tiếp gi a ng ữ ười vay v i ng i cho vay Mô hìn ớ ườ h này ã phát tri n và đ ể

hiện t ại Vi t Nam, tuy nhiên còn r t s khai và g ệ ấ ơ ặ p nhi u v ng m ề ướ ắc với các

tại Vi t Nam, th ệ ực trạng và giả i pháp ” để tìm h iểu xu h ng phát tri n c a ướ ể ủ

hoàn thi n pháp lu ệ ật đố ới mô hình kinh doanh cho vay ngang hàng tạ i v i Việt Nam

1 Khái quát về hoạt động cho vay ngang hàng

Trong lịch sử thị trường v n tín d ng thì hoố ụ ạ động cho vay ngang t hàng mới xu t hiấ ệ ừ đần t u thế kỷ 21 N n t ng cho vay ngang hàng u tiên ề ả đầ trên thế giới xu t hiấ ện tại Anh v i tên g i là ZOPA vào n m 2005 ớ ọ ă 1 Cho vay ngang hàng là mô hình kinh doanh dựa trên vi c sệ ử dụng một nền t ng công nghả ệ số (thường là một ứng dụng di ng), độ để kết nối trực tiếp giữa người có vốn nhàn rỗi muốn cho vay (còn gọi là nhà đầu t hoư ặc bên cho vay) với ng i ang có nhu cườ đ ầu sử dụng v n (cá nhân hoố ặc doanh nghiệp có nhu c u vay v n, gầ ố ọi t t là bên vay) Dắ ựa trên nề ản t ng công nghệ

số và việc ứng d ng trí tuụ ệ nhân t o (AI), các thông tin v nhu c u vay v n ạ ề ầ ố

-hang phuong - -thuc tiep - - can - von - moi cho - - doanh nghiep nho va vua - - - trong tuong lai.htm -

Trang 3

-và kh n ng trả ă ả n cợ ủa bên vay được thu thập, phân tích và gửi t i bên cho ớ vay v n ố để quyết định việc cho vay hoặc không cho vay vố Địn nh chế trung gian kết n i giố ữa người có tiền nhàn rỗi và có nhu cầu cho vay và người thiếu ti n có nhu c u ề ầ được vay tiền chỉ là doanh nghiệp/công ty cung c p n n ấ ề tảng kết n i, chố ứ không phải là tổ chức chuyên th c hiự ện hoạt động nh n ti n ậ ề nhàn rỗi từ ười có nhu cầng u cho vay để chuyển cho người có nhu cầu vay tiền như các định ch ngân hàng th ng mế ươ ại (trung gian tài chính truyền thống)

Như vậy, trong quan hệ cho vay ngang hàng, xuất hiện một bên trung gian là chủ thể cung cấp n n t ng công nghề ả ệ số (một phần mềm ứng d ng) ụ

để kết nối người vay v i ngư i cho vay Đ hoạt động cho vay ngang hàng ớ ờ ể

có thể diễn ra, phải xu t hiấ ện quan hệ ba bên: bên cho vay (còn gọi là bên đầu tư hay nhà đầu t ), bên vay và bên cung c p dư ấ ịch vụ nề ản t ng số kết n i ố

Về nguyên tắc, các quan hệ này được hình thành d a trên chí và sự ý ự ưng thuận của các bên theo quan h hợp đồng Bên cho vay và bên vay đ u ệ ề

có quan hệ hợp ng vđồ ới bên cung cấp dịch vụ nền t ng sả ố ết n i k ố đồng thời với quan hệ vay tài s n giả ữa bên cho vay và bên vay nh ng bên cho vay và ư bên vay không có quan hệ hợ đồp ng vay tài s n trả ực tiếp với bên (doanh nghiệp) cung c p dấ ịch vụ nề ản t ng kết nối

Bằng sự ỗ trợ của nền t ng k h ả ế ốt n i trực tuyến cùng công nghệ xử ýl thông tin dựa vào dữ liệu l n và trí tu nhân t o, chi phí kớ ệ ạ ế ốt n i và x l giao ử ý dịch gi a bên cho vay và bên vay ữ được giảm thiểu; nhờ đó, hoạt động cho vay ngang hàng có thể cung cấp các kho n vay vả ới lãi su t thấ ậm chí là thấp hơn so với ho t ạ động t ng tươ ự của các tổ chức tín dụng Thêm vào ó, dđ ựa vào kh n ng ánh giá tín nhiả ă đ ệm và ánh giá khđ ả ăn ng trả n cợ ủa người vay

tiền chu n xác h n nhẩ ơ ờ s hự ỗ ợ của trí tuệ nhân t o, hotr ạ ạt động cho vay ngang hàng c ng có thũ ể tạo c hơ ội cho cả những người vay tiền không có tài

Trang 4

sản b o ả đảm tiếp c n tín d ng mà th ng các tậ ụ ườ ổ chức tín dụng sẽ từ ối cho ch vay2

1.1 Định ngh a cho vay ngang hàng ĩ

Cho vay ngang hàng là hoạt động thực hiện trên n n t ng công nghề ả ệ tài chính (Fintech) được thiế ế và xây d ng theo ph ng tht k ự ươ ức kế ốt n i trực tiếp giữa người i vay và ng i cho vay mà không thông qua các trung gian đ ườ tài chính nh tư ổ chức tín dụng (hay còn gọi là dịch vụ P2P Lending) Xét dưới góc độ tài chính, cho vay ngang hàng là m t gi i pháp m i ộ ả ớ của ngành tài chính hiện nay, ây là ph ng thđ ươ ức cho vay gi a ngữ ười có vốn

và người cần v n thông qua n n t ng công nghố ề ả ệ, trong ó tđ ổ chức cung cấp dịch vụ cho vay ngang hàng chỉ kết nối hai bên, cung cấp thông tin, ánh giá đ tín nhiệm về khoản vay, t vư ấn, không ph i người quy t định cho vay cuối ả ế cùng và chỉ h ng phí (không h ng lãi)ưở ưở 3 D i góc ướ độ đầu t , cho vay ư ngang hàng là hoạt động kết n i ố đầ ư ệu t hi u qu bên c nh hoả ạ ạt động tín d ng ụ của hệ thống ngân hàng và kết n i trố ực tiếp nhà u t vđầ ư ới bên cần v n u ố đầ

tư thông qua một ứng d ng ụ (app) hoặc website4

1.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay ngang hàng

Cho vay ngang hàng có những đặc điểm khác với các ho t ạ động cho vay của các tổ chức tín dụng truy n thề ống:

Thứ nhất, cho vay ngang hàng có sự tham gia của các bên: (i) Bên

trung gian (nhà cung ứng dịch vụ/công nghệ/ứng d ng); (ii) Bên cho vay; ụ (iii) Bên vay Theo đó, các chủ thể tham gia sẽ giao dịch thông qua hệ thống

2

Blockchain, Switzerland: Palgrave Macmillan, p 382.

3

Nguyễn C nh D ả ươ ng, Nguy n Th Kim Sang (2019), “Ho ễ ị ạt động cho vay ngang hàng - P2P Lending bi ến tướng thành tín d ng ụ đen: Th c tr ng và gi i pháp”, K y u H i th ự ạ ả ỷ ế ộ ảo khoa học quốc gia “Hạn ch tín ế dụng en t đ ại Việ t Nam” c a Tr ủ ường Đại học Kinh tế qu c dân n m 2019, tr.280 ố ă

4 Nguyễn H i Y n (2019), “Pháp ả ế luật v ề cho vay ngang hàng thự c ti n c a Trung Qu c và bài h c kinh ễ ủ ố ọ nghiệm cho Vi t Nam”, T p chí Lu ệ ạ ật họ c, (s ố đặ c bi t), tr.107 ệ

Trang 5

ứng dụng công nghệ hoặc m t website do bên trung gian cung ứng để kết n i ộ ố

“các lệnh” cho vay và c n vay.ầ

Thứ hai, đối tượng h ng tướ ới là những kho n vay không quá l n, ả ớ thường dành cho các đối tượng nh sinh viên, lao ng phư độ ổ thông, nông dân, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhỏ là đố ượi t ng không áp ng đ ứ được điều kiện vay khắt khe của các t chức tín d ng hoặc cần vốn gấp Thời ổ ụ hạn vay không quá dài, trung bình t 01 tháng n 02 n m và mừ đế ă ức lãi suất khác nhau tùy vào t ng loừ ại khách hàng5

Thứ ba, cho vay ngang hàng có b n chả ất là m t ho t ộ ạ động tín d ng ụ nhưng ở mô hình này, người cho vay ngoài được quyền h ng lãi suưở ất từ khoản u t ra thì còn đầ ư được định đoạt khoản vay của mình ( u ư điểm không

có ở hoạt động cho vay củ ổ chứa t c tín dụng) b ng cách ch p nh n giằ ấ ậ ải ngân cho đối tượng đượ ực l a chọn sau khi nhà u tđầ ư đã nắm được thông tin liên quan t ngừ ười có nhu cầu vay vốn

1.3 Ưu điểm, hạn chế củ a ho ạt động cho vay ngang hàng

Thực tiễn hoạt động cho th y, cho vay ngang hàng t khi xuấ ừ ất hiện và phát triể đ đn ã em lại nhiều sự thuận ti n h n trong l nh vệ ơ ĩ ực tài chính, c hơ ội mới cho nền kinh t nh : (i) ế ư Đối v i chớ ủ thể có nhu cầu vay v n số ẽ được tăng khả n ng ti p c n các dă ế ậ ịch vụ tài chính v i th i gian nhanh, thớ ờ ủ tục n đơ giản, điều ki n vay t ng ệ ươ đối dễ dàng; (ii) Nhà u t có thêm kênh u t đầ ư đầ ư hiện đại v i lãi su t linh ớ ấ động; (iii) Nâng cao chất lượng phục vụ của các tổ chức tài chính truyền th ng dố ựa trên nền t ng công nghả ệ thông tin, tăng cạnh tranh giữa các công ty cho vay ngang hàng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao c a khách hàng; (iv) Làm thay ủ đổi cách thức quản lý, tăng kh n ng ả ă giám sát, thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền Tuy

5 Phạm Thanh Nh ật (2018),“Mô hình cho vay ngang hàng và những khuyến nghị ớ v i Vi t Nam”, K y u ệ ỷ ế Hội th ả o khoa h ọ c qu c g ố ia “Ho t ạ độ ng ngân hàng trong b ố i c nh cách m ả ạng công nghiệ p 4.0 c a tr ủ ường Đại họ c Ngân hàng thành ph H Chí Minh”, tr.255 ố ồ

Trang 6

nhiên, song hành với những thu n lậ ợi là r i ro mà các chủ ủ thể liên quan ph i ả đối mặt:

- Ph ng thươ ức hoạt động cho vay hoàn toàn mới và đơn giản, sự điều chỉnh pháp luật ch a rõ ràng ã tư đ ạo nên “lỗ hổng” rất lớn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của các bên Đối v i bên vay, nớ ếu bên vay không tìm hi u ể

kỹ những điều kho n v phí, lãi suả ề ất, th i hờ ạn vay, điều ki n vay và bên ệ cung ứng dịch vụ thì r t có thấ ểbên vay mất khả ăn ng chi trả dẫ đến n phải chịu những hình th c đòi nợ “khủứ ng b ” theo kiểu tín d ng en Bên cố ụ đ ạnh

đó, nỗi lo lắng nhất của nhà đ u t (bên cho vay) là mất nguồn vốn ã đầu t ầ ư đ ư bởi lẽ hiện nay ch a có c n c pháp l ch ng minh giao dư ă ứ ý ứ ịch vay có tồ ại n t

- Pháp luật đã có những quy nh rđị ất kh t khe vắ ề điều ki n kinh doanh, ệ chủ thể kinh doanh, h p ợ đồng vay v n, tài s n b o ố ả ả đảm, các loại quỹ d ự phòng rủi ro, bảo hiểm tiền gửi khi xảy ra nguy c mơ ất vốn, c chơ ế kiểm soát khi các tổ chức tín dụng r i vào tình tr ng phá s n cho các tơ ạ ả ổ chức tín dụng nhưng hoạt động cho vay ngang hàng thông qua n n t ng ng d ng lề ả ứ ụ ại ch a ư

có quy định điều ch nh và c chỉ ơ ế kiểm soát cụ thể

- Chưa có quy định chặt chẽ ề v mức lãi suất vay và phí ph i tr , theo ả ả

đó các bên tự thỏa thuận nên dễ gây ra tình tr ng biến tướng thành tín dụng ạ đen, với lãi suất “cắt cổ” người đi vay Ví d mức lãi suất vay ụ đưa ra dao động từ 15% 20%/1 n- ăm - đây là mức phù hợp v i quy định của pháp luật ớ dân sự, tuy nhiên, các lo i phí phái sinh cạ ộng lại khiến cho mức chi phí lãi + phí lên n 200%, đế điều này ã và ang gây hđ đ ệ lụy rất lớn cho các chủ thể liên quan và tr t tậ ự xã hội

- Các vấn đề ề ảo m v b ật thông tin cá nhân, quyề ợi của các bên tham n l gia khi cung c p tài kho n và các kho n tài chính khác ch a có c ch và ấ ả ả ư ơ ế quy nh rõ ràng Luđị ật An ninh mạng có hi u lệ ực từ ngày 1-1-2019, đưa ra quy nh nh ng hành vi đị ữ được cho là vi phạm trong l nh vĩ ực bảo mật thông tin, tuy nhiên, để bảo đảm an toàn trong toàn hệ thống thì c n có c ch pháp ầ ơ ế

Trang 7

luật liên ngành để bảo đảm tính đồng b và quy n cộ ề ủa các chủ ể khi tham th gia bao hệ thống ng d ng cho vay trứ ụ ực tuyến

2 Những v n ấ đề pháp l ý đặt ra đối v i ho ớ ạ độ t ng cho vay ngang hàng tại Việt Nam

2.1 Thực tiễn ho ạt độ ng cho vay ngang hàng t ại Việt Nam

Xuất hiện t n m 2017 và ừ ă được ánh giá là mđ ột trong những quốc gia

có sự phát tri n ngành công nghể ệ tài chính muộn h n so vơ ới các nước khác nhưng hoạt động cho vay ngang hàng ở Việt Nam có dư địa rấ ớn t l để phát triển, đặc biệt là t i các thành phạ ố lớn nh Hà Nư ội, thành phố Hồ Chí Minh Theo thống kê của Trung tâm nghiên cứu kinh tế - Ngân hàng th ng mươ ại Hàng hải Vi t Nam (MSB), Vi t Nam hiệ ệ ện có kho ng 40 công ty cho vay ả ngang hàng ang hođ ạt động, trong ó có 10 công ty có ngu n gđ ồ ốc từ Trung Quốc, một số công ty từ Indonesia và Singapore6, đượ đăng ký ưới các c d ngành ngh kinh doanh khác nh t v n qu n l hay t v n tài chính; trong ề ư ư ấ ả ý ư ấ

đó phả ểi k đến các công ty như Tima, Fiin, Mofin, Lenbiz…

Trong Công văn số 5228/NHNN-CSTT ngày 8-7-2019 của Ngân hàng Nhà nước về hoạt động cho vay ngang hàng gửi các tổ chức tín dụng chỉ rõ:

“Tại Vi t Nam, m t sệ ộ ố công ty đăng k ngành nghý ề kinh doanh là t v n tài ư ấ chính, môi giới tài chính và tự giới thiệu là các công ty P2P Lending cung cấp dịch vụ kết n i nhà ố đầu t và ngư ười i vay; tuy nhiên pháp lu t Vi t đ ậ ệ Nam hiện nay ch a có quy nh vư đị ề hoạt động P2P Lending” Nh v y, Ngân ư ậ hàng Nhà nước đưa ra khẳng nh này ch ng tđị ứ ỏ các công ty ang th c hiđ ự ện hoạt động cho vay ngang hàng ở Việt Nam đều là ch a ư được cấp phép, điều này d n n các rẫ đế ủi ro chính nh sau:ư

Thứ nhất, rủi ro về nguồn tài chính cho vay: Hi n nay, các công ty ệ P2P Lending thực hiện hoạt động cho vay b ng ngu n tài chính cằ ồ ủa chính

6Nguyễn Th Ng c Liên (2019), “Mô hình cho vay ngang hàng Vi t Nam”, T p chí Kinh t châu Á, (05), ị ọ ở ệ ạ ế tr.95

Trang 8

họ, do ó c quađ ơ n chức năng khó kiểm tra được nguồn gốc tài chính, d có ễ tình trạng không minh bạch ho c có hành vi r a tiặ ử ền, tài trợ khủng bố… Thứ hai, về lãi su t và phí ấ đầu t , cho vay: Theo quy nh tư đị ại khoản 1, Điều 468, Bộ Lu t Dân sự năm 2015 quy định v mức lãi su t “trườậ ề ấ ng h p ợ các bên có th a thuỏ ận về lãi su t thì lãi su t theo thấ ấ ỏa thuận không được vượt quá 20%/n m că ủa khoản ti n vay, trề ừ trường h p luợ ật khác có liên quan quy định khác Căn cứ tình hình th c tế và theo đềự xu t của Chính phủ, Ủy ban ấ thường vụ Quốc hội quy t ế định điều ch nh mỉ ức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội t i kạ ỳ họp g n nhầ ất Trường h p lãi suợ ất theo thỏa thuận vượt quá lãi su t gi i hấ ớ ạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất v t quá ượ không có hi u lệ ực”

Tuy nhiên, thực tế hiện nay nhi u ng d ng vay ti n trề ứ ụ ề ực tuyến có mức lãi suất lên t i xớ ấp x 44,1%/tháng, quy ỉ đổi theo năm thì ph i tr lãi lên ả ả tới 529,2%, thậm chí nhiều ng d ng vay ti n còn không công khai lãi suứ ụ ề ất

và phí cho vay, chỉ đưa ra thông tin “vay càng nhi u, phí và lãi sề uất càng ít”7 Việc đưa thông tin không đầy đủ với ng i tiêu dùng ườ được cho là có hành vi lừa đảo khách hàng, kinh doanh không lành m nh hay núp bóng sau ạ

đó là hàng loạt các hành vi bất hợp pháp khác đặc bi t là tín dụng enệ đ 8 Thứ ba, v nề ền t ng giao dả ịch tr c tuyự ến: Hệ thống kiểm soát an ninh mạng của Việt Nam còn ch a ư đồng bộ, lỏng l o d n n tình tr ng thông tin ẻ ẫ đế ạ

cá nhân c a các bên ch a ủ ư được bảo mật và bảo vệ quyền lợi nếu có rủi ro xảy ra

2.2 C ch ơ ế pháp l ý đối v i ho ớ ạt độ ng cho vay ngang hàng tại Việt Nam

7

Nguyễn C nh D ả ương, Nguy n Th Kim Sang (2019), “Ho t ễ ị ạ động cho vay ngang hàng - P2P lending biến tướng thành tín d ng ụ đen: Th c tr ng và gi i pháp”, K y u H i th ự ạ ả ỷ ế ộ ảo khoa học quốc gia “Hạn ch tín ế dụng en t đ ại Việ t Nam” c a Tr ủ ường Đại học Kinh tế qu c dân n m 2019, tr.280 ố ă

8Biến t ướng cho vay qua app: Có thể ử ý x l hình s khi ch thí ự ờ điể m, https://laodong.vn/kinh - te/bien tuong- -cho vay - - qua app- - - co the - xu - - ly hinh su - - khi cho - - - thi diem 815224.ldo, truy c p ngày 12 - ậ -5-2024.

Trang 9

Có kiý ến cho r ng, “pháp luằ ật Vi t Nam hiệ ện nay ch a có quy nh ư đị

về hoạt động P2P Lending”9 Điều này chính xác khía c nh pháp luở ạ ật hiện hành của Việt Nam ch a có m t ư ộ đạo luật riêng hoặc một v n bă ản quy phạm pháp luật được ban hành chỉ để điều ch nh hoỉ ạt động cho vay ngang hàng Luật Các tổ chức tín dụng đến nay không có quy nh v vay ngang đị ề hàng Hoạt động cho vay ngang hàng không được xếp vào một dạng hoạt

động cấp tín d ng theo cách hiểu c a Luật Các tổ chức tín d ng Theo quy ụ ủ ụ định tại Điều 4, Lu t Các tổậ chức tín d ng, “cấp tín d ng là việc th a thuận ụ ụ ỏ

để tổ chức, cá nhân s dụử ng m t khoảộ n tiền ho c cam k t cho phép sử dụng ặ ế một khoản ti n theo nguyên tề ắc có hoàn trả bằng nghi p vệ ụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, b o lãnh ngân hàng và các nghi p ả ệ

vụ cấp tín ụng khác” và “d cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo ó bên cho đ vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng m t khoộ ản ti n ề để s dử ụng vào mục ích xác đ định trong một th i gian nh t ờ ấ định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả c gả ốc và lãi”

Các thuật ngữ “cho vay” và “cấp tín dụng” theo quy nh tđị ại Lu t ậ Các

tổ chức tín dụng luôn òi hđ ỏi bên cho vay hoặc bên cấp tín d ng phụ ải là m t ộ

tổ chức tín dụng hoạt động h p pháp tợ ại Vi t Nam Trệ ường h p doanh ợ nghiệp cung c p n n t ng kấ ề ả ết n i giố ữa người cho vay và người vay không trực tiếp là bên cho vay ho c bên vay thì rõ ràng, doanh nghi p trung gian ặ ệ này không phải là tổ chức tín dụng theo ngh a cĩ ủa Luật Các tổ chức tín dụng Tuy nhiên, khi pháp luật hiện hành ch a có quy nh nào cư đị ấm hoạt động cho vay ngang hàng, có thể xác định rằng, ho t động cho vay ngang ạ hàng, với t cách là quan hư ệ hợ đồp ng, ch u sị ự điều ch nh bỉ ởi các quy định

về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự n m 2015, nhă ất là các quy định về hợp đồng vay tài sản

Cụ thể, có ba mối quan hệ ợp h đồng được xác lập và phát sinh: (1) quan h vay tài s n giệ ả ữa bên cho vay (còn gọi là nhà đầ ưu t ) và bên vay (còn

Trang 10

gọi là ng i vay); (2) quan hườ ệ giữa bên cho vay với doanh nghiệp cung c p ấ nền t ng kả ết nối ( ây là quan hđ ệ hợp ng dđồ ịch vụ); (3) quan hệ giữa bên vay với doanh nghiệp cung c p n n t ng kấ ề ả ết nối ( ây làđ quan hệ hợ đồp ng dịch vụ) Theo quy định tại Điều 463, Bộ luật Dân sự n m 2015,ă hợ đồp ng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo ó bên cho vay giao tài sđ ản cho bên vay; khi n h n trđế ạ ả, bên vay ph i hoàn trả ả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số ượng, chấ ượng và chỉ phảl t l i tr lãi nả ếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định

Theo quy định tại Điều 465, Bộ luật Dân sự ăn m 2015, bên cho vay có các ngh a vĩ ụ nh sau: (1) Giao tài s n cho bên vay y ư ả đầ đủ, úng ch t lđ ấ ượng,

số lượng vào thờ điểm và địa điểm ã thi đ ỏa thuận; (2) Bồi thường thiệt h i ạ cho bên vay, nếu bên cho vay biết tài sản không b o ả đảm chất lượng mà không báo cho bên vay biết, trừ trường h p bên vay biợ ết mà vẫn nh n tài s n ậ ả đó; (3) Không được yêu cầu bên vay trả ạ l i tài sản trước th i hạn, trừ trường ờ hợp quy nh tđị ại Điều 470 của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan quy định khác

Bên vay có ngh a vĩ ụ trả nợ được quy nh cđị ụ thể tại Điều 466, Bộ luật Dân sự n m 2015 nh sau: Bên vay tài s n là ti n thì phă ư ả ề ải trả đủ tiền khi n đế hạn, trừ trường h p có thợ ỏa thuận khác; Địa điểm trả nợ là nơi c trú hoư ặc nơi đặt trụ s cở ủa bên cho vay, trừ trường h p có thợ ỏa thuận khác; Trường hợp vay không có lãi mà khi n h n bên vay không trđế ạ ả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên cho vay có quyền yêu cầu tr ti n lãi với mức lãi su t theo ả ề ấ quy nh tđị ại khoản 2, Điều 468 của Bộ luật này trên số ềti n chậm trả tương ứng với thời gian chậm tr , trừ trư ng h p có thỏa thuậả ờ ợ n khác hoặc lu t có ậ quy nh khác; Tr ng hđị ườ ợp vay có lãi mà khi đến h n bên vay không trạ ả hoặc trả không y đầ đủ thì bên vay ph i trả ả lãi nh sau: a) Lãi trên nư ợ gốc theo lãi su t thấ ỏa thuận trong h p ng t ng ng vợ đồ ươ ứ ới th i hờ ạn vay mà n đế hạn ch a trư ả; trường h p chợ ậm trả thì còn ph i tr lãi theo mả ả ức lãi suất quy định tại khoản 2 Đi u 468 củề a B lu t này; b) Lãi trên nợ gốc quá hạn ch a ộ ậ ư

Ngày đăng: 09/01/2025, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN