1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 24 ckt moi

21 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 363,5 KB

Nội dung

Trần Mạnh Toàn Lớp 4/4 Trường TH Long Điền “B” Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Tiết 47 : TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc đúng một bảng tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông bá tin vui. -Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. * HSKG : Đọc diễn cảm toàn bài. * HS yếu : Đọc đúng được một đoạn trong bài. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng. II.Các hoạt động dạy học: (45’) Hoạt động của thầy T L Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gv nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ghi bảng b). Luyện đọc: * GV chia đọan: 2 đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp. * Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc. * GV đọc diễn cảm. c). Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: +Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? +Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? +Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì? +Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? -Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi: +Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? +Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em? 5 1 15 10 -3-5 HS đọc thuộc lòng -1HS đọc mẫu -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc nối tiếp đoạn (3 lần). -1 HS đọc chú giải -Từng cặp luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. -Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, +Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muống sống an toàn. +Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng……… +Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. +Sôi nổi……… -Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời +Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú……… +60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải……… Trang1 Trần Mạnh Toàn Lớp 4/4 Trường TH Long Điền “B” +Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? -Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng…………. +Bài đọc có nội dung chính là gì? -GV ghi ý chính của bài lên bảng. d). Đọc diễn cảm: -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. -GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay. 12 2 +Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. -HS nghe. +Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước…… -2 HS nhắc lại ý chính của bài. -Lớp luyện đọc. -Một số HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. -2 HS nêu lại . Tiết 116 : TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Làm được BT1,3. * HSKG : Làm được tất cả các BT trong SGK. * HS yếu : Làm được BT1. II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (45’) Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1.KTBC: gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 3. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: Ghi bảng b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Gọi Hs đọc yêu cầu -GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số. -Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, vậy 3 = 5 15 nên có thể viết gọn bài toán như sau: 3 + 5 4 = 5 15 + 5 4 = 5 19 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. Bài 2: Yêu cầu HSKG làm thêm . Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu - HDHS tìm hiểu bài toán và giải bài toán 5’ 1’ 35’ -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS làm bài. 3 + 5 4 = 1 3 + 5 4 = 5 15 + 5 4 = 5 19 -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. * Hs yếu làm bài 1 vào vở. - 1HS lên bảng giải, lớp làm vở Trang2 Trần Mạnh Toàn Lớp 4/4 Trường TH Long Điền “B” -GV nhận xét bài làm của HS. 3.Củng cố, dặn dò -GV tổng kết giờ học.: -Dặn chuẩn bị bài sau. 4’ Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 3 2 + 10 3 = 30 29 (m) Đáp số : 30 29 m Tiết 24 : ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( T2) I.Mục tiêu: -Biết vì sao phải giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. -Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. -Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương. ác công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. II.Tài liệu và phương tiện: -SGK, đạo đức 4. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III.Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36) . -GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra. -GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến -GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình. c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: +Ý kiến a là đúng +Ý kiến b, c là sai  Kết luận chung : -GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35. HĐ 3 : Củng cố - Dặn dò: -HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng -Chuẩn bị bài tiết sau. -Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. -Thảo luận về các bản báo cáo như: -HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1-bài 3. -HS trình bày ý kiến của mình. -HS giải thích. -HS đọc. -HS cả lớp. Trang3 Trần Mạnh Toàn Lớp 4/4 Trường TH Long Điền “B” Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Tiết 24 : CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT) HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN. I.Mục tiêu: -Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi. -Làm đúng bài tập CT phương ngữ 2a,b. * HSKG : Trình bày bài CT đẹp và làm được tất cả các BT. * HS yếu : Viết đúng được một đoạn trong bài chính tả. II.Đồ dùng dạy học: - VBT III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. GV đọc các từ ngữ sau: sản xuất, say sưa, sẵn sàng, lọ mực, bứt rứt, bút mực. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ghi bảng b). Nghe - viết: a). Hướng dẫn chính tả. -GV đọc một lần bài chính tả và đọc chú giải, cho HS quan sát ảnh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: hoả tuyến, nghệ sỹ, ngã xuống … * Đoạn văn nói điều gì ? b). GV đọc cho HS viết chính tả. c). Chấm, chữa bài. -GV chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2: a). Điền truyện hay chuyện vào ô trống. -Cho HS đọc yêu cầu của đoạn văn. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS thi làm bài. GV dán lên bảng lớp 4 tờ giấy đã chuẩn bị trước đoạn văn. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: chuyện – truyện – chuyện – truyện – chuyện – truyện. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc 2 câu đố. - HDHS làm bài -Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: 5’ 1’ 20’ 10’ 4’ -2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -HS quan sát tranh. * Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân. -HS viết chính tả. -HS đổi tập cho nhau để soát lỗi. -Ghi lỗi vào lề tập. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -4 HS lên thi điền vào chỗ trống truyện hay chuyện. -Lớp nhận xét. -2 HS đọc nối tiếp. -3 HS làm bài vào giấy, HS còn lại làm bài vào giấy nháp. -3 HS dán kết quả làm bài lên. -Lớp nhận xét. HS ghi lời giải đúng vào VBT. Trang4 Trần Mạnh Toàn Lớp 4/4 Trường TH Long Điền “B” -GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 24 : LỊCH SỬ ÔN TẬP I.Mục tiêu: -Biết thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (Thế kỉ XV). -Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (Thế kỉ XV). II.Chuẩn bị: -Hình minh họa trong SGK từ bài 7 đến bài 19. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ , nhà khoa học tiêu biểu nhất ? - Kể tên một số tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê - Nhận xét , ghi điểm 2. Bài mới : a. Giới thiệu b. Hướng dẫn ôn tập - Yêu cầu HS suy nghĩ các câu hỏi Sgk và thảo luận theo N6 . -H? Buổi đầu độc lập , thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kỳ đó là gì ? - Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỷ XV ) trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu? Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện đó ( Xảy ra lúc nào ? ở đâu ? ) - Em hãy kể một trong những sự kiện , hiện tượng lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - GV yêu cầu HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò : (5’) - Hệ thống bài - Dặn xem bài sau 5’ 25’ 5’ - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu -HS lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm 3 câu 1 và câu 2 - Đại diện trình bày - HS trả lời cá nhân câu 3 -HS trình bày -HS nhận xét , bổ sung -HS lắng nghe Tiết 117 : TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Làm được BT1, BT2(a,b) * HSKG : Làm được tất cả các BT trong SGK. Trang5 Trần Mạnh Toàn Lớp 4/4 Trường TH Long Điền “B” * HS yếu : Làm được BT1. II.Chuẩn bị: -Chuẩn bị 2 băng giấy.Bảng con. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 4 -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Ghi bảng HĐ 1. Thao tác với đồ dùng trực quan. Nêu vấn đề: -HD HS hoạt động với băng giấy. -Yêu cầu HS nhận xét hai băng giấy đã chuẩn bị. +Có 6 5 băng giấy lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ? + 6 5 của băng giấy cắt đi 6 3 của băng giấy còn lại bao nhiêu phần của băng giấy? -HD HS thực hiện phép trừ. Nêu lại vấn đề. -Chúng ta làm phép tính gì? -Gọi HS thực hiện phép trừ. -Yêu cầu HS học thuộc quy tắc tại lớp. HĐ 2. Luyện tập Bài 1. -Gọi HS đọc đề bài. -Nhận xét chữa bài tập. a) 16 8 16 715 16 7 16 15 = − =− ; b) 7 3 7 3 4 1; 4 4 4 4 − − = = = c) 9 3 9 3 6 ; 5 5 5 5 − − = = Bài 2(a,b): -Gọi HS nêu yêu cầu +Em hãy nêu lại cách rút gọn phân số? -Nhận xét chữa bài. Bài 3: Yêu cầu HS KG làm thêm. 3.Củng cố, Dặn dò -Nêu lại tên ND bài học ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. 5’ 1’ 17’ 20’ 2’ -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -2 -3 HS nhắc lại -Nghe và 1 HS nêu lại -Thực hiện theo sự HD của GV. -Hai băng giấy như nhau. - Lấy đi 6 3 băng giấy - Còn lại 2 6 băng giấy . - Theo dõi nắm cách thực hiện . -Thực hiện phép tính trừ. 6 5 - 6 2 6 3 = - 2 – 3 HS nhắc lại cách thực hiện. -1HS đọc yêu cầu bài 1. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. -Nhận xét sửa bài trên bảng. * HS yếu làm BT1 -1 HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 2 3 6 3 6 3 3 1 ; 3 9 9 9 9 9 3 − − = − = = = -Nhận xét bài làm trên bảng. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Hs nêu lại ND bài học Trang6 Trần Mạnh Toàn Lớp 4/4 Trường TH Long Điền “B” Tiết 47 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: -Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? -Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn ( BT1, mục III); biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về người bạn, người thân trog gia đình ( BT2, mục III). * HSKG : Viết được 4,5 câu kể theo yêu cầu BT2. * HS yếu : Làm được BT1. II.Đồ dùng dạy học: -VBT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ghi bảng b). Phần nhận xét: * Bài tập 1+2+3+4: -Cho HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT. - YC:Các em đọc thầm đoạn văn, chú ý 3 câu văn in nghiêng. * Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi ? -GV nhận xét và chốt lại (GV dán lên bảng tờ giấy đã ghi sẵn lời giải). +Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi. +Câu 3: Nêu nhận định về bạn Diệu Chi. * Trong 3 câu in nghiêng, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì) ? -GV nhận xét và chốt lại. +Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? Câu 1: Đây Câu 2: Bạn Diệu Chi Câu 3: Bạn ấy * Kiểu câu Ai là gì ? khác 2 kiểu câu đã học Ai làm gì ? Ai thế nào ? ở chỗ nào ? -GV nhận xét và chốt lại: +Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận vị ngữ. +Bộ phận vị ngữ khác nhau là: Kiểu câu Ai làm gì ? VN trả lời cho câu hỏi Làm gì ? 5’ 1’ 13’ -HS 1đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ đã học ở tiết LTVC trước. -HS 2 nêu một trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ. -HS lắng nghe. -4 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT 1, 2, 3, 4. -1 HS đọc 3 câu in nghiêng, cả lớp đọc thầm 3 câu văn này. -HS trả lời. -Lớp nhận xét. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì (là ai, là con gì) ? là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. là một hoạ sĩ nhỏ đấy. -HS phát biểu ý kiến. Trang7 Trần Mạnh Toàn Lớp 4/4 Trường TH Long Điền “B” Kiểu câu Ai thế nào ? VN trả lời cho câu hỏi như thế nào ? Kiểu câu Ai làm gì ? VN trả lời cho câu hỏi Là gì (là ai, là con gì) ? c). Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung ghi nhớ. -GV có thể nhắc lại 1 lần. d). Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT 1. -HDHS làm bài -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép trước ý a, b, c. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS giới thiệu. -Cho HS thi giới thiệu. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng và khen những HS giới thiệu hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu cả lớp về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào VBT. 4’ 15’ 2’ -4 HS đọc, lớp đọc thầm. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài theo cặp. -1 HS làm trên bảng phụ: dùng phấn màu gạch dưới câu kể Ai là gì ? -Lớp nhận xét. * Hs yếu làm bài vào VBT -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp lời giải giới thiệu và kiểm tra các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn văn. -Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe. -Đại diện các nhóm lên thi. -Lớp nhận xét. Tiết 24 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: -Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động mình đã tham gia (hoặc chứng kiến) để góp phần giữ xóm làng( đường phố trường học) xanh, sạch, đẹp. -Biết sắp xếp các sự việc được sắp xếp hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. * HS yếu : Kể được một đoạn của câu chuyện theo gợi ý của GV. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 1 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ghi bảng b). Hướng dẫn tìm hiểu đề: -Cho HS đọc bài. 5’ 1’ 10’ -1 HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cài hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. Trang8 Trần Mạnh Toàn Lớp 4/4 Trường TH Long Điền “B” -GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân những từ ngữ quan trọng. -Cho HS gợi ý. -GV gợi ý: Ngoài 3 gợi ý, các em có thể kể về một hoạt động khác xoay quanh chủ đề bảo vệ môi trường mà em đã chứng kiến hoặc tham gia; VD em kể về một buổi trực nhật … c). HS kể chuyện: -GV mở bảng phụ đã viết vắn tắt dàn ý bài kể chuyện. -Cho HS kể chuyện. -GV nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài sau 20’ 4’ -3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý. -HS đọc thầm lại dàn ý trên bảng. -HS kể chuyện theo cặp và nhận xét, góp ý cho nhau. -Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể. -Lớp nhận xét. Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010 Tiết 48: TẬP ĐỌC ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy bài thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui, tự hào. -Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động; (thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích). * HSKG : Đọc diễn cảm toàn bài. * HS yếu : Đọc đúng được một đoạn trong bài. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có); III.Các hoạt động dạy học: (45’) Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1. KTBC: Kiểm tra 2 HS. +HS 1: Đọc đoạn 1 + 2 bài Vẽ về cuộc - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ghi bảng b). Luyện đọc: - Gv chia đoạn. -Cho HS đọc từ ngữ dễ đọc sai - Cho HS giải nghĩa từ và đọc chú giải. - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc toàn bài c). Tìm hiểu bài: Khổ 1+2 H:Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc 5’ 1’ 15’ 10’ -2HS lên đọc và trả lời câu hỏi. - 1 Hs đọc toàn bài -Đọc nối tiếp 5 khổ thơ (4 lượt). -HS đọc từ khó . -1 HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp -HS đọc thầm khổ 1. -Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Trang9 Trần Mạnh Toàn Lớp 4/4 Trường TH Long Điền “B” nào ? - Nhận xét, chốt Đọc khổ 3+4+5 H:Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? H: Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển. -Cho HS đọc lại khổ thơ 3+4+5. H: Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ? H: Bài thơ nói lên điều gì ? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nồi tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 1+3. -Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ. -Cho HS thi. -Nhận xét và tuyên dương những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ. 12’ 2’ -HS đọc thầm. - Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. -Những câu thơ nói lên vẻ đẹp của biển.  Mặt đêm sập cửa.  Mặt trời dặm khơi. -HS đọc. - Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm … - Trả lời, rút đại ý -5 HS nồi tiếp đọc 5 khổ thơ. -HS luyện đọc. -HS nhẩm học bài thơ. -Một vài em thi đọc. -Lớp nhận xét. Tiết 118: TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( TT) I.Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. - Làm được BT 1, BT3. * HSKG : Làm được tất cả các BT trong SGK . * HS yếu : Làm được BT1. II.Các hoạt động dạy học: (50’) Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ -HS nêu cách trừ 2 phân số cùng mẫu số , cho ví dụ . -Nêu kết quả bài 3 VBT -Nhận xét 2/Bài mới: a) Giới thiệu bài : b)Hình thành phép trừ 2 phân số khác mẫu số:: -GV nêu ví dụ Sgk +Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào ? +Muốn thực hiện được phép trừ ta làm như thế nào ? -GV cho HS qui đồng -Yêu cầu HS thực hiện 2 phân số đã quy đồng 5’ 1’ 20’ -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu -HS lắng nghe -HS lắng nghe - Có phép tính : 5 4 – 3 2 -Đưa về phép trừ 2 phân số cùng mẫu số . -1HS lên bảng thực hiện . Trang10 [...]... 15 15 15 b) Trường TH Long Điền “B” 4 12 2 10 = ; = 5 15 3 15 -2HS nêu 20’ - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vở - Hs nhận xét bài làm trên bảng * HS yếu làm bài 5 3 40 18 22 11 − = − = = ; 6 8 48 48 48 24 *Bài tập 2 :(Dành cho HSKG) - Yêu cầu HSKG tự làm bài - GV nhận xét, chốt bài giải đúng *Bài tập 3 : -Gọi HS đọc bài toán , nêu tóm tắt -Gọi HS lên bảng giải -Nhận xét -1HS đọc và tóm tắt -1HS lên giải... lần lượt đọc câu mình đặt -Lớp nhận xét -Cho HS trình bày -GV nhận xét, khẳng định những câu các em đặt đúng 2’ 3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn về nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ Tiết 24 : MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU I/ Mục tiêu : - Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó - Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn * HSKG : Tô màu đều, rõ chữ II/ Chuẩn bị : Sưu... bài vào vở 4 3 3 11 = , b) x – = , 5 2 2 4 25 5 c) -x= 3 6 a) x + -Nhận xét chốt lại -Kiểm tra chéo Bài 4, 5: Yêu cầu HSKG làm thêm 3.Củng cố, Dặn dò: 1’ -GV tổng kết giờ học -Dặn chuẩn bị bài sau Tiết 24 : KĨ THUẬT CHĂM SÓC RAU, HOA I.Mục tiêu: -Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành chăm sóc rau, hoa -Biết tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa -Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa II.Đồ . sau. 4’ Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 3 2 + 10 3 = 30 29 (m) Đáp số : 30 29 m Tiết 24 : ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( T2) I.Mục tiêu: -Biết vì sao phải giữ gìn và bảo. lớp. Trang3 Trần Mạnh Toàn Lớp 4/4 Trường TH Long Điền “B” Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Tiết 24 : CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT) HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN. I.Mục tiêu: -Nghe- viết chính xác, trình bày đúng. Mạnh Toàn Lớp 4/4 Trường TH Long Điền “B” -GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 24 : LỊCH SỬ ÔN TẬP I.Mục tiêu: -Biết thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ buổi

Ngày đăng: 30/06/2014, 21:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w