Đây là việc không đơn eiản với Việt Nam khi mà nền kinh tế Việt Nam còn chưa thực sự phát triển và thị trường tài chính của chúng ta còn non trẻ, hiểu biết của các doanh nghiệp và nhà đầ
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MỞ RỘNG CÁC SẢN PHẨM TÀI CHÍNH PHÁI SINH
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẨN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN T HẠ C s ĩ KINH TÉ
Nguòi huóng dẫn khoa học: PG S.TS MAI T H A N H QUE
HÀ N Ộ I- 2 0 1 8
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyêt, nghiên cứu tình hình thực te tại Ngan hang TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Mai Thanh Quê.
Các sổ liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tôi xin cam đoan răng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiẹn Luạn van nay đa được cảm ơn và các thông tin trích dân trong Luận văn đã được chi ro nguon goc.
Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thùy Linh
Trang 3Luận văn thạc sỹ này, tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến trường Học Viện Ngân hàng, khoa Sau Đại học và đặc biệt là PGS.TS Mai Thanh Quế, đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành Luận văn “Mở rộng các sản phẩm tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đâu tư và Phát triên Việt
N a m ”
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong trường đã truyền đạt kiến thức trong thời gian tôi học tập Thạc Sỹ tại trường Đây không chỉ là những kiến thức mà còn là hành trang để tôi có thể vững vàng trong sự nghiệp và cuộc sống.
Xin gửi tới Ngân hàng TMCP Đâu tư và Phát triên Việt Nam (BIDV), cac anh chị đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể thu thập các tài liệu cân thiêt cho quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn của mình.
Đây là một đề tài liên quan đến lĩnh vực tài chính phái sinh, lĩnh vực khá phức tạp ở Việt Nam Vì vậy, luận văn không thể tránh khỏi hạn chế nhất định Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các cá nhân, tô chức quan tâm đên đê tài đê Luận văn được hoàn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2018
Trang 41.1.2 Đặc điểm của các sản phẩm tài chính phái sinh 6
1 1 3 1 P h â n l o ạ i t h e o tài sả n c ơ s ở 7
1 1 3 2 P h â n l o ạ i t h e o tín h c h ấ t 7
1.1.4.1 Vai trò của các sản phẩm phái sinh đối với các khách hàng 14 1.1.4.2 Vai trò của các sản phẩm phái sinh đối với các ngân hàng 15 1.1.4.3 Vai trò của các sản phẩm phái sinh đối với nền kinh tế 15 1.2 Mỏ rộng các sản phẩm tài chính phái sinh tại các Ngân hàng 16 thương mại
1.2.1 Khái niệm về sự mở rộng các sản phẩm tài chính phái sinh 16 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự mở rộng các sản phẩm tài chính phái sinh của 16 các Ngân hàng thương mại
Trang 52.1.2 Một số kết quả hoạt động chủ yếu của Ngân hàng TMCP Đầu tư và 24 Phát triển Việt Nam
2.2 Thực trạng các sản phẩm tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP 27 Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2.2.1 Các văn bản pháp lý điều chỉnh nghiệp vụ tài chính phái sinh tại Ngân 27 hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2.2.1.1 Các văn bản của nhà nước điều chỉnh nghiệp vụ tài chính phái sinh 27 2.2.1.2 Các văn bản của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 28 điều chỉnh nghiệp vụ tài chính phái sinh
2.2.2 Thực trạng các sản phẩm tài chính phái sinh của Ngân hàng TMCP 29 Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2.2.2.1 Phân tích thực trạng các sản phẩm tài chính phái sinh theo các chỉ 33 tiêu định lượng
2 2 2 2 Phân tích thực trạng các sản phẩm tài chính phái sinh theo các chỉ 48 tiêu định tính
2.2.23 Thực trạng rủi ro của các sản phẩm tài chính phái sinh 52 2.3 Đánh giá thực trạng các sản phẩm tài chính phái sinh tại Ngân 55 hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam
Trang 63.1.1.2 Thách thức 66 3.1.2 Quan điểm phát triển các sản phẩm tài chính phái sinh của Ngân hàng 69 TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
3.1.3 Định hướng phát triển các sản phẩm tài chính phái sinh tại Ngân hàng 74 TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
3.2 Giải pháp mỏ rộng các sản phẩm tài chính phái sinh tại Ngân hàng 76 TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
3.2.1.1 Xây dựng chiến lược phát triển các sản phẩm tài chính phái sinh 76
3.2.1.3 Markerting và phát triển thương hiệu sản phẩm tài chính phái sinh tại 79 Ngân hàna TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
3.2.3.1 Hoàn thiện quy trình, quy định về tài chính phái sinh 82
3.2.3.4 Chuyển đổi cách thức quản lý từ nhóm sản phẩm sang nhóm chức 84 năng
Trang 71 BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
11 Vietcombank Naân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
12 Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Trang 8B ans 1.1 Biểu diễn cơ chế điều chỉnh hằng ngày 10
B ả n g 2.1 T ì n h h ì n h h o ạ t đ ộ n g của B I D V từ 2014 đ ế n 2017 26
Bảng 2.2 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước các năm 2015 -2 0 1 7 30
Bans 2.3 Kết quả hoạt động tài chính phái sinh 32
Bảng 2.4 Doanh thu và lợi nhuận của hoạt động tài chính phái sinh 32
Bans 2.5 Doanh số giao dịch mua bán ngoại tệ giai đoạn 2015 - 2017 35
Bảng 2.6 Tỷ trọng phái sinh/tổng doanh sổ mua bán ngoại tệ giai đoạn 36 20 1 5 -2 0 1 7
Bảng 2.7 Điểm kỳ hạn được BID V công bố ngày 16/03/2018 36
Bảng 2.8 Tốc độ tăng trưởng doanh sổ mua bán ngoại tệ giai đoạn 2015 37 -2 0 1 7
Bảng 2.9 Giá, phí phương án UPAS L/C kết hợp mua bán ngoại tệ kỳ 38 hạn tham khảo ngày 16/03/2018
Bảng2.10 Điểm hoán đổi ngày 16/03/2018 39
Bảng 2.11 Sản phẩm tín dụng phái sinh thông thường 40
Bảng 2.12 Sản phẩm tín dụng phái sinh cố định chi phí 40
Bảng 2.13 Sản phẩm hoán đổi tiền tệ chéo 41
Bảng 2.14 Doanh số kinh doanh các sản phẩm phái sinh lãi suất 2015 - 41 2017
Bảng 2.15 Tốc độ tăng trưởng doanh số giao dịch 42
Bảng 2.16 Lợi nhuận kinh doanh các sản phẩm phái sinh tỷ giá 42
Bảng 2.17 Tỷ trọng lợi nhuận của các sản phẩm phái sinh tỷ giá 43
Bảng 2.18 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của các sản phẩm phái sinh tỷ 43 giá
Bảng 2.19 So sánh tốc độ tăng trưởng lợi nhuận 43
Bảng 2.20 So sánh doanh số và lợi nhuận của các kinh doanh giao ngay và phái sinh
4 3
Trang 9Bảng 2.24 Tỷ trọng số lượng khách hàng 46 Bảne 2.25 Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng 47 Bảng 2.26 Số lượng khách hàng tham gia các sản phẩm phái sinh lãi suất 47 Bảng 2.27 Tỷ trọng số lượng khách hàng 47 Bảnẹ 2.28 Tốc dộ tăng trưởng số lượng khách hàng 48 Bảng 3.1 Tình hình kinh doanh các sản phẩm tài chính phái sinh năm 64
2 0 1 5-2017
II HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Logo của BIDV 23 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn -tín dụng đến 20/12/2017 66 Hình 3.2 Giá trị cốt lõi trong quá trình phát triển của BIDV 74 III So đồ
Sơ đồ 3.1 Quy trình bán sản phẩm cho khách hàng 82
Trang 10MỎ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Ngày nay xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu của toàn cầu Kinh tế Việt Nam không nằm ngoài xu thế trên và ngày càng chịu sự tác động trực tiếp của kinh tế thế giới khi tham gia vào quá trình hội nhập sâu rộng đó khiển cho những biến động khó lường của kinh tê thê giới tác đọng ngay cang mạnh
mẽ đến tình hình kinh tế trong nước đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những biện pháp phòn° ngừa rủi ro để bảo toàn doanh thu và lợi nhuận Các sản pham phai sinh
đã được hình thành và phát triển như một công cụ giúp giảm thiểu rủi ro cho các thành viên tham gia thị trường Sau này, các nhà đầu tư sử dụng các sản phẩm phái sinh như một sản phẩm để kinh doanh và tìm kiêm lợi nhuận trên thị trương tai chính Chính vì thế, sản phẩm phái sinh nói chung và các sản phâm tài chính phái sinh nói riêng trở nên hấp dẫn và được ưa chuộng trên thế giới.
Các sản phẩm phái sinh là các hợp đông mà giá trị của nó phụ thuộc vào gia trị của một hàng hoá cơ sở Đến nay, thị trường phái sinh trong đó có thị trường tài chính phái sinh đã phát triển rất mạnh trên thế giới với các sản phẩm rất đa dạng và đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống tài chính toàn câu Tại Việt Nam, cung với quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế và sự phát triên của thị trường tài chinh, viẹc
mở rộng các sản phẩm tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại (NHTM) trở thành một nhu cầu khách quan và hết sức cần thiết Tuy nhiên các hoạt động này còn hạn chế, số lượng giao dịch ít và chủ yêu nhăm giảm thiêu rủi ro vê bien đọng
tỷ giá cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuât, nhập khâu va cho chinh bản thân các NHTM.
Đen nay các sản phẩm tài chính phái sinh của các NHTM Việt Nam chưa tận dụng được những lợi thể của các sản phâm tài chính phái sinh trong phong ngừa phân tán rủi ro, chia sẻ lợi nhuận cho các bên tham gia vào hợp đông kinh tê Trong điều kiện môi trường kinh doanh đầy những biến động và rủi ro ngày càng gia tăng, việc phát triển thị trường phái sinh nói chung và thị trường tài chính phái sinh nói riêng là cần thiết để các doanh nghiệp hạn chế được rủi ro, đảm bảo doanh
Trang 11thu và tìm kiếm các sản phẩm đầu tư có mức sinh lời cao Đây là việc không đơn eiản với Việt Nam khi mà nền kinh tế Việt Nam còn chưa thực sự phát triển và thị trường tài chính của chúng ta còn non trẻ, hiểu biết của các doanh nghiệp và nhà đầu tư còn hạn chế.
Việc mở rộng các sản phẩm tài chính phái sinh tại các NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) nói riêng, qua đó phát triển thị trường tài chính phái sinh là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay Chính vì vậy tác giả quyết định chọn đề tài “Mở rộng các sản phẩm tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” để nghiên cứu trong luận văn của mình.
Công tác tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tác giả nhận thấy mặc dù công cụ tài chính phái sinh rất hữu ích trong việc bảo hiểm rủi ro cho
cả ngân hàng và khách hàng nhưng hiện lại phát triển khá khiêm tốn tại BIDV nói riêng cũng như các NHTM tại Việt Nam nói chung Do đó, với việc nghiên cứu đe tài này tác giả mong muôn đê xuât một sô giải pháp đê mở rộng các sản pham tai chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), góp phần cho sự hoàn thiện và phát triển của các sản phẩm tài chính phái sinh ở BIDV nói riêng và thị trường tài chính Việt Nam nói chung.
2 Tổng quan nghiên cứu
Các sản phẩm tài chính phái sinh và việc kinh doanh các sản phâm tài chính phái sinh là một nghiệp vụ quan trọng, có vai trò quan trọng trong việc giảm thiêu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và các ngân hàng thường mại Đây cũng là đề tài được nhiêu nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu.
Cụ thể như sau: Luận văn thạc sỹ kinh tế « Phát triển các công cụ phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam » của tác giả Vũ Thị Kiều Linh (năm 2010), Luận văn thạc sỹ kinh tế « Giải pháp phát triển công cụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam » của tác giả Nguyên Thu Hiên (năm 2013), Luận văn thạc sỹ kinh tế « Giải pháp ứng dụng công cụ tài chính phái sinh tại Ngân
Trang 12hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam » của tác giả Mai Thị Hằng (2010) Các Luận văn đã nhắc đến khái niệm, thực trạng, giải pháp và đưa ra các kien nghi đe phát triển các công cụ phái sinh, ứng dụng các công cụ phái sinh Phạm vi nghiên cứu là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn từ 2006 đến 2013 Đây là khoảng thời gian đã xa so với thời điểm hiện tại, đồng thòi đây là lúc BIDV mới bẳt đầu cung cấp các sản phẩm phái sinh Do đó, đến thời điểm này,
có rất nhiều thay đổi trong hệ thống, đòi hỏi cân cập nhật dữ liệu mói đê đưa ra những nhận định chính xác.
Luận văn thạc sỹ kinh tế « Sử dụng các công cụ phái sinh tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam thực trạng và giải pháp » của tác giả Vũ Mai Ly (năm 2015) tác giả đã đề cập đến những lý luận chung, thực trạng và giáp pháp cho việc
sử dụng các công cụ phái sinh tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Mặc dù mới được thực hiện song phạm vi nghiên cứu của tác giả chỉ tập trung vào cac cong
cụ phái sinh tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam do đặc thù các ngân hàng khác nhau về quy định, trình độ và đối tượng khách hàng nên rât khó vận dụng va
áp dụng.
Các đề tài trên đã nghiên cứu vê lý thuyêt chung vê công cụ phái sinh và chi
ra thực trạng triển khai các công cụ phái sinh tại các NHTM cua Viẹt Nam tư đo đưa ra các giải pháp nhằm mở rộng và phát triển công cụ phái sinh Tuy nhiên, các
đề tài trên đã nghiên cứu một thời gian do đó tính cập nhật vê thị trường tài chính cũng như thực trạng các sản phẩm phái sinh tại các NHTM còn hạn chê.
Gần đây, các NHTM mà đặc biệt là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã chú trọng đến hoạt động kinh doanh phái sinh và phát tnên cac san pham phái sinh đặc biệt là các sản phẩm tài chính phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro trong chính hoạt động kinh doanh của ngân hàng đồng thòi hồ trợ các khách hàng của mình trong việc phòng ngừa rủi ro như các sản phẩm phái sinh tỷ giá, phái sinh lãi suất và các sản phẩm phái sinh vê hàng hoá Các sản phàm phái sinh gôm phái sinh tài chính và phái sinh hàng hoá song trong phạm vi nghiên cứu của luận văn tac gia
Trang 13chỉ đề cập đến các sản phẩm phái sinh tài chính gồm các sản phẩm phái sinh về tỷ giá và các sản phẩm phái sinh vê lãi suât.
Chính vì vậy, đề tài: “Mỏ- rộng các sản phẩm tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” mà tôi lựa chọn là một đề tài có tính thực tiễn, thời sự và cập nhật Một mặt đánh giá thực trạng các sản phẩm tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, những kết quả
và hạn chế Mặt khác đề xuất các biện pháp nhằm mở rộng các sản phẩm tài chính phái sinh để nâng cao chất lượng hiệu quả của việc kinh doanh các sản phâm tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triên Việt Nam.
3 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
- Làm rõ các vấn đề lý luận về các sản phẩm tài chính phái sinh.
- Thực trạng các sản phẩm tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, những thành tựu đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguvên nhân của các hạn chế nêu trên.
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện, mở rộng các sản phàm tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Trong điều kiện nghiên cứu hạn chế vê thời gian và trình độ, luận văn sẽ tập trung giải quyết các vấn đề chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu nghiên cứu, trong phạm vi nghiên cứu đã được lựa chọn như sau:
- Đ ố i tư ợ n g n gh iên cứu: Các vấn đê liên quan đên các sản phâm phái sinh vê lãi suất và các sản phẩm phái sinh về tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Đâu tư và Phát tnên Việt Nam.
Trang 14- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Các chi nhánh, phòng giao dịch và Hội sở chính của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Trong đó nhấn mạnh hoạt động tại các chi nhánh BIDV.
+ Thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng các sản phẩm tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ 2015 - 2017 và đề xuất các giải pháp mở rộng các sản phâm tài chính phái sinh đên năm 2020.
5 Phương pháp nghiên cứu:
5.1 Phương pháp tiếp cận
Có nhiều cách tiếp cận đề tài nghiên cứu như tiếp cận dưới góc độ Nhà nước, góc độ Ngân hàng hay góc độ của doanh nghiệp và với mỗi cách tiếp cận sẽ đưa ra những tiêu chí khác nhau khi mở rộng các sản phẩm tài chính phái sinh Xuyên suốt luận văn của mình, tác giả sẽ tiếp cận dưới góc độ quản lý Ngân hàng đê nghiên cưu
và đưa ra những giải pháp vê 1Ĩ1Ở rộng các sản phâm tài chinh phai sinh.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phưong pháp nghiên cứu khoa học như phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, tổng họp, so sánh số liệu cùng với việc tham khảo sách, báo, tạp chí, tài liệu liên quan.
6 Kết cấu luận văn:
Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, các danh mục bang bieu, phụ lục, tai liệu tham khảo Kết cấu luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về các sản phẩm tài chính phái sinh.
Chưong 2: Thực trạng các sản phẩm tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Chương 3: Các giải pháp mở rộng các sản phẩm tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Trang 15CHUÔNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÊ CÁC SẢN PHẨM TÀI CHÍNH PHÁI SINH
1.1 Tổng quan về các sản phẩm tài chính phái sinh
1.1.1 Khái niệm sản phẩm tài chính phái sinh
Có nhiều khái niệm về các sản phẩm tài chính phái sinh song có thể định nghĩa một cách tổng quát nhất như sau:
“Sản phẩm tài chính phái sinh là sản phẩm tài chính được phát hành trên cơ sở nhữna sản phẩm tài chính sẵn có nhàm các mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo ra lợi nhuận” Giá trị của các sản phẩm tài chính phái sinh bắt nguồn từ một số sản phẩm cơ sở như lãi suất, tỷ giá, chỉ sô chứng khoán, Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài về các sản phẩm tài chính phái sinh, tác giả xin phép được trình bày trong luận văn sản phâm tài chính phái sinh được hiêu chính là các sản phẩm phái sinh lãi suất và phái sinh tỷ giá.
Hiểu một cách đơn giản, các sản phẩm tài chính phái sinh là các hợp đông tài chính được thực hiện giữa một hay nhiều ngân hàng với một hoặc một vài khách hàng Trong đó, các điều khoản của họp đồng được tham chiếu đến lãi suất hoặc tỷ giá.
Thông tư 01 /2015/TT-NHNN ngày 06/01/2015, định nghĩa: “Sản phẩm phái sinh lãi suất là công cụ tài chính được định giá theo biển động dự kiến về lãi suất” 1.1.2 Đặc điểm của các sản phẩm tài chính phái sinh
- Giá trị phụ tliuộc và thay đỗi theo giá trị của tài sản cơ sở. Thông thường giá trị của họp đồng phái sinh phụ thuộc vào giá trị của tài sản cơ sở, khi tài sản có sở thay đổi giá trị thì giá trị của hợp đồng phái sinh cũng thay đổi theo Tức là khi lãi suất hay tỷ giá có sự biến động thì giá trị của các họp đồng phái sinh tương ứng cũng biến động theo.
- Không đòi hỏi đầu tư ban đầu hoặc đầu tư ban đầu nhỏ hơn các hợp đồng giao dịch thông thường. Thông thường khách hàng không phải đầu tư ban đầu khi tham gia các hợp đồng phái sinh tài chính tuy nhiên một sô trường họp đê đảm bảo
Trang 16chắc chắn cho việc thực hiện giao dịch của khách hàng, các tổ chức thường yêu cầu khách hàng ký quỹ hoặc trả một mức phí nhất định.
- Được đáo han trong tương lai. Thông thường, các hợp đông tài chính phai sinh có kỳ hạn lớn hơn 2 ngày làm việc Họp đồng tài chính phái sinh có thể được đáo hạn vào ngày đáo hạn của tài sản cơ bản hoặc có the chain dưt truơc hạn khi diễn biển của thị trường bất lợi cho hợp đồng tài chính phái sinh.
1.1.3 Phân loại sản phẩm tài chính phái sinh
Naày nay, các sản phẩm phái sinh tài chính ngày càng đa dạng, phức tạp song nhìn chung có thể phân loại các sản phâm tài chính phái sinh theo 02 cách như sau:
1.1.3.1 Phân loại theo tài sản cơ sở
Sản phẩm tài chính phái sinh gồm 3 loại như sau:
- Tài sản cơ bản là tiền gửi: lãi suất kỳ hạn, lãi suất tương lai, hoán đổi lãi suất, quyền chọn lãi suất, tiền gửi cơ cấu,
- Tài sản cơ bản là tiền tệ: kỳ hạn tiền tệ, tương lai tiền tệ, quyền chọn tiền tệ, hoán dổi tiền tệ, kỳ hạn không chuyển giao, quyền chọn không chuyển giao,
- Tài sản cơ bản là chứng khoán: kỳ hạn chỉ số giá chứng khoán, tương lai chỉ
số giá chứng khoán, quyền chọn chỉ số giá chứng khoán.
1.1.3.2 Phân loại theo tính chất
Sản phẩm tài chính phái sinh gồm 4 loại:
- Đ ặc điểm của hợp đồ n g kỳ hạn
+ Các hợp đồng kỳ hạn là thoả thuận song phương giữa hai bên Trong đó, bên bán cam kết bán và bên mua cam kết mua cùng một tài sản nhất định vào một thời
Trang 17điểm nhất định trong tương lai với một mức giá nhất định đã được thoả thuận từ hôm nay.
+ Hợp đồng kỳ hạn được giao dịch trên thị trường phi chính thức (OTC).
+ Bất kỳ chủ thể nào cũng có thể tham gia vào thị trường.
+ Hợp đồng được các bên tham gia nắm giữ cho đến hết thời gian được thoả thuận trên hợp đồng.
+ Kết quả của họp đồng được xác định vào thời diêm đáo hạn của hợp đông.
+ Rủi ro cao Việc này xảy ra khi một trong hai bên mất khả năng thanh toán thì bên còn lại sẽ không có nguồn đảm bảo nào để thu hôi vôn vì việc ký kêt họp đông chỉ dựa trên sự tin tưởng giữ các bên tham gia họp đông.
b Hợp đồng tương lai (Futures)
- K h á i niệm: Hợp đồng tương lai là một thoả thuận mua hoặc bán một tài sản tại thời điểm nhất định trong tương lai với một mức giá nhất định đã được thoả thuận
từ hôm nay.
Từ khái niệm trên có thể thấy họp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn khá giống nhau song họp đồng tương lai có một số điểm khác biệt (đó cũng chính là đặc diêm của họp đồng tương lai) như sau:
Trang 18Họp đồng tương lai được giao dịch trên thị trường chính thức Họp đồng tương lai được giao dịch trên các sàn giao dịch, có cơ quan giám sát Một sô sàn giao dịch tương lai lớn trên thê giới như: Chicago Board of Trade (CBOT), Chicago Mercantile Exchange (CME), London International Financial Futures and Options Exchange, The Tokyo International Financial Futures Exchange, The Sydney Futures Exchange,
- Hợp đồng tương lai được tiêu chuẩn hoá Do họp đồng tương lai được giao dịch trên Sở giao dịch nên các điều khoản của họp đông tương lai được tiêu chuan hoá như tài sản, quy mô hợp đồng, thời gian đáo hạn, nơi giao hàng, yêt giá hợp đồng tương lai, giới hạn giá và trạng thái năm giữ Trong đó:
+ Tài sản: Là các tài sản thực và tài sản tài chính được giao dịch nhiều (đảm bảo tính thanh khoản cao, hâp dân nhà đâu tư) như cao su, cafe, Đo la My, Bang Anh Trải phiếu Chính phủ Mỹ, chỉ số s&p 500, chỉ số chứng khoán DowJones, + Quy mô của hợp đồng, số lượng hàng hoá trong một hợp đồng tương lai được quy định không quá lớn, không quá nhỏ để phù họp với các thành viên tham gia thị trường Ví dụ: Hợp đồng giao dịch Bảng Anh trên sở giao dịch International Money Market thuộc CME là 62.500 Bảng Anh / một họp đồng.
+ Thời gian đáo hạn và nơi giao hàng do Sở giao dịch tương lai quy định và bên Bán lựa chọn Tuỳ từng loại họp đồng và tuỳ từng Sở giao dịch mà hàng hoá được quy định vào những tháng nhất định Họp đồng tương lai được gọi theo tháng giao hàng Ví dụ: Họp đồng tương lai café tháng 3 (tức là họp đông tương lai café đáo hạn vào tháng 3) Sở giao dịch còn quy định khoảng thời gian giao hàng chính xác trong tháng giao hàng, ví dụ ngày thứ 7 thứ 3 trong tháng giao hàng.
+ Yết giá hợp đồng tương lai Giá được yết sao cho thuận tiện và dễ hiểu.
Tick size: Sự biến động giá nhỏ nhất trong giao dịch Tick value: giá biến động nhỏ nhất của một hợp đồng (tick value = tick size * khối lượng một hợp đồng) + Giới hạn giá: Giá biến động hàng ngày được Sở giao dịch quy định nhằm tránh hiện tượng đầu cơ Nếu giá một hợp đông tăng lên hoặc giảm xuong đen giơi hạn giá đã được quy định trước thì thị trường sẽ tạm dừng giao dịch để không cho
Trang 19giá tiếp tục lên hoặc xuống và sẽ mở cửa cho giao dịch cho đên khi nào giá đạt mức
có thể chấp nhận được.
+ Giới hạn trạng thái nắm giữ là sô lượng hợp đông tôi đa mà nhà đâu cơ có thê nắm giữ để ngăn chặn các nhà đầu cơ ảnh hưởng quá mức đên thị trường Ví dụ: CME quy định giới hạn trạng thái nắm giữ của một nhà đâu cơ là 1000 họp dông trong đó không quá 300 họp đồng trong cùng tháng giao hàng.
- Giá họp đồng được điều chỉnh hằng ngày theo giá thị trường (Marking to market) Lãi lỗ được điều chỉnh trực tiếp trên tài khoản ký quỹ Các sở giao dịch quy định các thành viên tham gia thị trường phải mở tài khoản tại trung tâm thanh toán bù trừ và nộp tiền ký quỹ theo quy định của Sở giao dịch MÔI sỏ giao dich tương lai sẽ quy định mức ký quỹ ban đâu (initial margin) và ký quỹ duy trì (mantaince margin) khác nhau đối với từng loại hàng hoá.
+ Ký quỹ ban đầu là khoản tiền mà mỗi thanh viên tham gia phải gửi vào tài khoản ký quỹ của mình tại Sở Giao dịch khi băt đâu tham gia giao dịch.
+ Ký quỹ duy trì là mức ký quỹ tôi thiêu phải duy trì trong tài khoản.
Ví dụ: Ngân hàng A mua một hợp đồng Bảng Anh tương lai giao tháng 06 vào ngày 27/03/2017 Tại thời điểm đó, tỷ giá GBP/USD = 1,7407 số lượng Bảng Anh giao dịch tiêu chuẩn của một họp đồng là 62.500 Bảng Anh Lượng ký quỹ ban đâu
là 2.000 USD, lượng ký quỹ tối thiểu 1.500 USD Tỷ giá ngày 27/03/2017 là GBP/USD = 1,7407, tỷ giá ngày 28/03/2017 là GBP/USD = 1,7447, tỷ giá ngày 29/03/2017 là GBP/USD = 1,7385, tỷ giá ngày 30/03/2017 là GBP/ƯSD = 1,7315
Ta có cơ ché điều chỉnh giá hằng ngày qua bảng sau:
Bảng 1.1: Biểu diễn co chế điều chỉnh hằng ngày
(GBP/USD)
Marking to market
Số tiền ký quỹ (USD)
Số dư ký quỹ (USD)
Trang 20Khi tài khoản ký quỹ lớn hơn số dư ký quỹ ban đâu, chủ tài khoản có thê rút sô tiền chênh lệch Khi tài khoản ký quỹ nhỏ hơn số dư ký quỹ tối thiểu, chủ tài khoản
sẽ nhận được thông báo của Sở giao dịch vê việc phải ký quỹ bô sung, sô tiên ký quỹ bổ sung sẽ bàng số dư ký quỹ ban đâu trừ đi sô dư hiện tại của tài khoản ky quỹ.
+ Tài khoản ký quỹ giúp giảm rủi ro không thực hiện hợp đông của đôi tác song
tỷ lệ ký quỹ/giá trị hợp đồng tương đối nhỏ (tỷ lệ đòn bẩy tài chính khá cao).
- Hợp đồng tương lai thường được tất toán trước khi đáo hạn.
c Họp đ ồ M Ị quyền chọn (Options)
- Khái niệm: Hợp đồng quyền chọn là một thoả thuận cho phép người năm giữ
nó có quyền mua hoặc bán một khối lượng nhât định hàng hoá cơ sở với một mức giá xác định vào một thời điểm xác định trước.
- Phân loại hợp đồng quyền chọn
+ Theo quyền của người mua: Họp đồng quyên chọn gôm họp đông quyên chọn mua và hợp đồng quyền chọn bán.
• Quyền chọn mua là họp đồng quyền chọn cho phép người nắm giữ có quyền mua tài sản cơ sở vào một ngày nhất định với mức giá nhât định Trong khi
đó, người bán sẽ phải bán tài sản nếu người mua thực hiện quyên.
• Quyền chọn bán là hợp đồng quyền chọn cho phép người nắm giữ có quyền bán tài sản cơ sở vào một ngày nhất định với mức giá nhât định Trong khi
đó, người bán sẽ phải mua tài sản nếu người mua thực hiện quyền.
+ Theo thời điểm thực hiện quyền: Quyền chọn kiêu Châu Au và Quyên chọn kiểu Mỹ.
• Quyền chọn kiểu Châu Âu là họp đồng quyền chọn chỉ được thực hiện vào ngày đáo hạn của họp đông.
• Quyền chọn kiểu Mỹ là hợp đồng quyền chọn có thể được thực hiện vào bất
kỳ ngày nào trong kỳ hạn của họp đông.
- Đặc điểm của họp đồng quyền chọn
Trang 21+ Người mua quyền chọn phải trả phí cho người bán quyên chọn đê có được quyền mua hoặc bán Vì vậy, người mua quyền chọn có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền của mình trong khi người bán quyền chọn bắt buộc phải thực hiện khi người mua thực hiện quyền của mình.
+ Hợp đồng quyền chọn có thể giao dịch trên cả thị trường phi chính thức (OTC) và Sở giao dịch Các hợp đồng quyền chọn được giao dịch trên Sở giao dịch cũng phải được tiêu chuẩn hoá và tuân thủ các quy định của Sở giao dịch Vì vậy
mà các họp đồng quyền chọn giao dịch trên Sở giao dịch cũng có một sô đặc diêm tưcmg tự họp đồng tưcmg lai về việc phải chịu các quy định của Sở giao dịch do đó, hợp đồng quyền chọn cũng được tiêu chuân hoá, giá họp đông được điêu chỉnh theo
cơ chế điều chỉnh giá hằng ngày, các hợp đồng quyên chọn cũng thường được tât toán trước khi đáo hạn,
d Họp đồng hoán đoi (Swaps)
- Khái niệm: Một hợp đồng hoán đổi là một thoả thuận để trao đổi một chuôi các dòng tiền tại một thời điểm nhất định trong tương lai theo một nguyên tăc nhât định nào đó.
Hàng hoá trong hợp đồng hoán đổi được giới hạn so với các hợp đồng phái sinh khác, trong đó hoán đổi lãi suất và hoán đổi tiên tệ chiêm tỷ lệ lớn nhât (hơn 80% tổng số các họp đồng hoán đổi được giao dịch trên toàn câu).
* Hoán đổi lãi suất, với hợp đồng này một bên đông ý trả một luông tiên băng mức lãi suất cố định được định trước trên một mức vổn danh nghĩa trong một số năm Để đổi lại, đổi tác sẽ trả mức lãi suất thả nổi trên cùng mức vốn danh nghĩa cho cùng thời kỳ Các bên chỉ thanh toán khoản chênh lệch lãi suât mà không có bât
cứ khoản tiền gốc nào được trao đối.
- Yết giá hợp đồng hoán đổi lãi suất là việc ngân hàng sẽ công bô mức lãi suât
cố định mà ngân hàng nhận và trả khi tham gia vào một họp đông hoán đôi Trong đó:
+ Mức lãi suất mua vào là mức lãi suất cố định ngân hàng thánh toán cho bên nhận.
Trang 22+ Mức lãi suất bán ra là mức lãi suất cố định mà ngân hàng nhận.
+ Chênh lệch giũa lãi suất mua vào và bán ra là mức lãi suất mà ngân hàng được hưởng trong hợp đồng hoán đối lãi suât.
- Xác định giá trị hợp đồng hoán đổi lãi suất
+ Giá trị hợp đồng hoán đổi tại thời điểm ký kết bằng 0, điều này có nghĩa là giá trị các dòng trao đổi với lãi suât cô định băng giá trị các dòng trao đôi có lãi suât thả nổi Nếu điều này không được thoả mãn thì hoạt động kinh doanh chênh lệch giá sẽ diễn ra đến khi thị trường đạt tới mức cân bằng.
+ Ta có thể coi hợp đồng hoán đổi lãi suất là một danh mục đầu tư vào các trái phiếu Với giả định ràng, vốn gôc được nhận và trả trong họp đông hoán đôi.
Trong hoạt đồng hoán đổi lãi suất: bên mua trả lãi suất cố định và nhận lãi suất thả nổi, bên bán ngược lại, trả lãi suất thả nổi và nhận lãi suất cổ định Điều này khiến hợp đồng hoán đổi giống như sự kết hợp giữa trái phiếu lãi suât cô định và trái phiếu lãi suất thả nổi, trong đó:
• Đối với người trả lãi suất cố định: giá trị họp đồng hoán đổi bàng (=) giá trị hiện tại của trái phiếu thả nổi trừ (-) giá trị hiện tại của trái phiếu cố định.
• Đối với người trả lãi suất thả nổi: giá trị hợp đồng hoán đổi bằng (=) giá trị hiện tại của trái phiếu cổ định trừ (-) giá trị hiện tại của trái phiếu thả nổi + Ta có thể coi hợp đồng hoán đổi là một danh mục các họp đông kỳ hạn lãi suất Trong đó người trả lãi suất cố định là người mua FRAs và người nhận lãi suất
cố định là người bán FRAs.
* Hoán đổi tiền tệ: là việc trao đổi các khoản gôc và lãi của một đông tiên này với khoản gốc và lãi của đồng tiền khác Mức vốn gôc trong mỗi đông tiên được trao đổi lúc ban đầu và lúc kết thúc họp đồng Do sự biến động của tỷ giá nên mức vốn gốc được trao đổi lúc đầu và cuối họp đồng sẽ thay đổi.
- Xác định giá trị của hợp đồng hoán đổi tiền tệ:
+ Giá trị của hợp đồng hoán đổi tiền tệ tại thời diêm ký kêt hợp đông băng 0 (cũng giống như hợp đồng hoán đổi lãi suât).
Trang 23+ Ta có thể xác định giá trị của hợp đồng hoán đổi tiên tệ băng cách coi họp đồng hoán đổi tiền tệ là một danh mục đầu tư vào trái phiêu Trong hợp đông hoán đổi tiền tệ, hai bên nhận và trả các mức lãi suất của hai đồng tiền, điều này làm họp đồng hoán dổi tiền tệ giống như việc kết hợp giữa hai trái phiêu của hai đông tiên với mức lãi suất tương ứng Trong đó:
• Người nhận nội tệ ở trạng thái: đầu tư (mua) trái phiếu nội tệ và phát hành (bán) trải phiếu ngoại tệ Vì thế, giá trị họp đồng hoán đổi bằng (=) giá trị của trái phiếu được xác định bằng các dòng nội tệ trong họp đồng hoán đổi trừ (-) tỷ eiá giao ngay nhân (*) giá trị của trái phiếu được xác định bằng các dòng ngoại
tệ trong họp đồng hoán đối.
• Người trả nội tệ ở trạng thái ngược lại Vì thế, giá trị họp đồng hoán đổi băng (=) tỷ giá giao ngay nhân (*) giá trị của trái phiếu được xác định bằng các dòng ngoại tệ trong hợp đồng hoán đổi trừ (-) giá trị của trái phiêu được xác định bằng các dòng nội tệ trong họp đồng hoán đôi.
+ Mặt khác, ta có thể xác định giá trị của họp đồng hoán đổi tiền tệ là một danh mục các hợp đồng kỳ hạn Trong đó, người nhận nội tệ ở trạng thái bán kỳ hạn ngoại tệ và người trả nội tệ ở trạng thái mua kỳ hạn ngoại tệ.
1.1.4 Vai trò của các sản phấm phái sinh
Thị trường các sản phẩm phái sinh rất đa dạng, phong phú do các tài sản cơ sở rất đa dạng Các sản phẩm phái sinh có vai trò đặc biệt quan trọng với nên kinh tê, các ngân hàng và các khách hàng.
1.1.4.1 Vai trò của các sản phẩm phái sin h đối với các khách hàng
- Phòng ngừa rủi ro Một sự biến động trong giá cả hàng hoá, tỷ giá, lãi suât đêu
sẽ gây ra các biến động cho chi phí đầu vào của doanh nghiệp, gây ra nhiêu khó khăn trong việc xây dựng các phương án kinh doanh và bảo vệ lợi nhuận Do đó, các doanh nghiệp có thể sử dụng các sản phàm phái sinh như một công cụ đê phòng ngừa rủi ro, bảo vệ lợi nhuận.
Trang 24- Đầu cơ kiếm lời Các sản phẩm phái sinh cho phép các nhà đầu cơ có thể đầu
tư để kiếm lời khi có những dự đoán về biển động giá cả hàng hoá, lãi suât và tỷ giá dựa trên các thông tin sẵn có, kinh nghiệm hoặc đâu tư mạo hiêm
1.1.4.2 Vai trò của các sản phẩm phái sinh đối với các ngân hàng
- Giao dịch Các ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng khi
khách hàng có nhu cầu Theo đó ngân hàng bán các sản phẩm phái sinh và mua một sản phẩm phái sinh đối ứng tại thị trường quốc tế và hưởng chênh lệch giá
- Cơ cấu tài sản - nợ Các ngân hàng có kỳ hạn tài sản và nợ không tương xứng đối với cả ngoại tệ và nội tệ do đó ngân hàng gặp rủi ro khi lãi suât, tỷ giá có sự biến động theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng Vì vậy, ngân hàng sử dụng các sản phẩm phái sinh như một công cụ đê cơ câu lại tài sản — nợ đê làm giảm đên mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra khi có sự biến động
Bên cạnh việc cung cấp các sản phẩm phái sinh cho khách hàng, các ngân hàng cũng là những thành viên tham gia thị trường phái sinh để đầu cơ, kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận cho ngân hàng
1.1.4.3 Vai trò của các sản phẩm phái sinh đối với nền kinh tế
Từ xa xưa các giao dịch phái sinh đã được hình thành từ nhu câu câp thiêt của nền kinh tế để phòng ngừa rủi ro về giá cả hàng hoá như việc đặt mua trước bưởi, cam nhân dịp tết, hay việc đặt gà cho các dịp lễ hội, Xuất phát chính từ nhu câu bảo hiểm giá cả hàng hoá mà các thương nhân đã hình thành nên các sản phàm phái sinh sơ khai nhất Sau này, khi nền kinh tể ngày càng phát triển, các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính ngày càng thúc đây quá trình phát triên và hoàn thiện các sản phẩm phái sinh nói chung và các sản phẩm tài chính phái sinh nói riêng
Mặt khác sự hoàn thiện của các sản phẩm phái sinh lại tác động trở lại nền kinh
tế thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển bền vững do đã phòng ngừa, hạn chế được các rủi ro không mong muốn cho các thành viên, giúp họ bảo toàn và nâng cao được hiệu quả hoạt động Khi các nhà đầu tư bảo toàn được vốn, họ có cơ sở để
mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy kinh tể phát triên Khi nên kinh tê
Trang 25phát triển sẽ tạo niềm tin cho các nhà đầu tư, từ đó tiêp tục thu hút được các nhà đâu
tư mới
Không chỉ có vậy, các sản phẩm phái sinh còn tạo ra một thị trường tiêm năng cho các nhà đầu tư nắm bắt được thông tin và những người có khả năng dự đoán thị trường trong tương lai có mức sinh lợi nhuận vượt trội như một công cụ đâu cơ kiếm lời Bên cạnh đó, thị trường phái sinh cũng mở ra sự phát triển cho các tổ chức truna gian, môi giới, sàn giao dịch, khi các tổ chức này được hưởng các khoản phí sóp phần tạo thêm cône ăn việc làm cho người dân, góp phân phát triên kinh tê của đất nước
Tóm lại, việc hình thành và phái triển thị trường phái sinh sẽ làm cho giá cả phản ánh đúna cung - cầu của thị trường hơn, đồng thời các doanh nghiệp, ngân hàng cũng như các nhà đầu tư có thêm các cách để phòng ngừa rủi ro, đầu tư và tìm kiếm lợi nhuận Nhà nước có thể dễ dàng hơn trong việc quản lý cũng như tạo thêm một kênh huy động vốn cho nền kinh tế tạo điêu kiện thúc đây kinh tê phát triên
1.2 Mỏ- rộng các sản phẩm tài chính phái sinh tại các Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm về sụ- mỏ- rộng các sản phẩm tài chính phái sinh tại các Ngân hàng thương mại
Khái niệm mở rộng được sử dụng phổ biến trong các hoạt động của xã hội Theo mồi giác độ khái niệm mở rộng lại được định nghĩa khác nhau nhưng mở rộng
có thể định nghĩa một cách khái quát như sau: “Mở rộng là làm cho có quy mô hơn trước cả về chiều rộng và chiều sâu, nghĩa là sự biên đôi theo hướng đi lên cả vê chất và lượng ”.
Từ khái niệm chune về sự mở rộng, mở rộng các sản phẩm tài chính phái sinh
của các Ngân hàna thươne mại có thể được hiểu là “Làm cho quy mô kinh doanh của các sản phẩm tài chỉnh phái sinh của các ngân hàng thương mại tăng lên cả vê
sổ luợng và chất lượng".
1.2.2 Các chí tiêu đánh giá sự mỏ rộng các sản phẩm tài chính phái sinh của các Ngân hàng thương mại
Trang 26Trên cơ sở khái niệm mở rộng các sản phâm tài chính phái sinh của NHTM có thể đưa ra các chỉ tiêu đánh giá sự mở rộng như sau:
1.2.2.1 Các ch ỉ tiêu định lượng
Các chỉ tiêu định lượng là các chỉ tiêu có thê lượng hoá băng con sô, công thức,
so sánh kỳ này so với kỳ trước Các chỉ tiêu định lượng bao gồm một số chỉ tiêu như sau:
- Số lượng sản phẩm, số lượng sản phẩm tài chính phái sinh được ngân hàng
cung cấp thể hiện tổc độ phát triển sản phẩm mới và sự đa dạng hoá trong mảng hoạt động phái sinh của ngân hàng Cạnh tranh ngày càng gay găt đòi hỏi sự phát triển trong sản phẩm, dịch vụ nhăm đáp ứng nhu câu của khách hàng từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho ngân hàng Đánh giá về sổ lượng các sản phâm qua các chỉ tiêu như:
+ Số sản phẩm mới phát hành trong kỳ
+ Tốc độ tăng trưởng sản phẩm mói trong kỳ
- Doanh sổ giao dịch Doanh số giao dịch thể hiện ở các chỉ tiêu về doanh số, số
lượng giao dịch, giá trị giao dịch, cụ thể như sau:
+ Tổng giá trị các giao dịch trong kỳ
+ Tốc độ tăng trưởng doanh số so với kỳ trước
+ Số lượng giao dịch trong kỳ
+ Số lượng giao dịch tăng trong kỳ
+ Tốc độ tăng trưởng số lượng giao dịch trong kỳ
+ Giá trị bình quân của mỗi giao dịch trong kỳ
+ Giá trị giao dịch lớn nhất, nhỏ nhất
- Sổ lượng khách hàng giao dịch, số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm phản ánh quy mô, thị phần trên thị trường của các NHTM số lượng khách hàng càng lớn càng đem lại cho ngân hàng nhiều lợi nhuận, phản ánh uy tín, thương hiệu của ngân hàng Bên cạnh đó, đa dạng khách hàng cũng giúp các NHTM giảm thiểu rủi ro số
lượng khách hàng giao dịch có thể đánh giá như sau:
+ Tổng số lượng khách hàng giao dịch trong kỳ
H Ọ C V IÊ N NGÂN H À N G _ TRUNG TÀM THÒNG TIN-THƯ VIỆN
Trang 27+ Tổc độ tăng số lượng khách hàng trong kỳ.
- Doanh thu chi phí và lợi nhuận Thước đo, doanh thu, chi phí và lợi nhuạn
luôn luôn là công cụ phản ánh hiệu quả kinh tế quan trọng nhất trong hoạt động tài chính và là chỉ tiêu được mọi nhà quản lý quan tâm Các chỉ tiêu này có thê cụ thê như sau:
+ Thu từ phí môi giới, trung gian
+ Thu từ chênh lệch tỷ giá, lãi suất
+ Thu từ hoạt động tự doanh, đầu cơ
+ Chi xây dựng, đầu tư cơ sở hạ tầng
+ Chi phí lương, nhân công
+ Chi phí dự phòng, chi phí khác
+ Tốc độ gia tăng chi phí
+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: tự doanh, đầu cơ, trung gian
+ Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận
+ Tỷ lệ lợi nhuận/doanh thu
1.2.2.2 Các chỉ tiêu định tính
Các chỉ tiêu định tính là những chỉ tiêu không thể lượng hoá bằng các con số cụ thể tuy nhiên các chỉ tiêu này vân tác động rât lớn đên hoạt đọng cua ngan hang, chúng được phản ảnh thông qua một số chỉ tiêu như sau:
- Sự hài lòng của khách hàng Sự hài lòng của khách hàng là chia khoa đe giư
chân khách hàng từ đó mở rộng các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng Sự hài lòng của khách hàng sẽ góp phần gia tăng uy tín, thương hiệu cho ngân hàng Từ
đó giúp ngân hàng mở rộng thị phân thông qua việc giới thiệu bạn be, đoi tac sư dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Đê đo lường sự hài lòng cua khach hang, các NHTM tại Việt Nam đã có các chương trình chăm sóc khách hàng thương xuyên và lấy phiếu ý kiến của khách hàng đê đánh giá từ đó cải thiện chât lượng san phẩm, dịch vụ của ngân hàng
- Thương hiệu về bản chất là uy tín, danh tiếng của ngân hàng nói chung và của
các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng nói riêng (trong đó có các sản pham tai chinh
Trang 28phái sinh) Thương hiệu là tài sản vô hình của ngân hàng giúp ngân hàng thu hút thêm khách hàng, tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận, từ đó tăng sức cạnh tranh Do vậy, thương hiệu là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá sự phát triên của các sản phẩm tài chính phái sinh.
- Chất lượng sản phẩm dịch vụ và chất lượng tư vấn của nhân viên ngân hàng
là giá trị gia tăng của sản phẩm Trong đó chất lượng sản phẩm dịch vụ phản ánh tính mới, tính riêng có, hữu ích và phù hợp mà sản phẩm dịch vụ của ngân hàng mang lại cho khách hàng còn chất lượng tư vấn của nhân viên ngân hàng phản ánh qua sự am hiểu thị trường, am hiểu khách hàng đồng thời thể hiện sự nhiệt tình với công việc, quan tâm và theo sát khách hàng từ đó đưa ra các lời khuyên họp lý cho khách hàng để giúp khách hàng có những quyết định hợp lý nhất trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng nói chung
và các sản phẩm tài chính phái sinh nói riêng Chât lượng sản phâm dịch vụ và chât lượng tư vấn sẽ được khách hàng đánh giá từ đó quyết định tiếp tục hay không tiêp tục sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Ngày nay, các sản phâm dịch vụ tài chính nói chung và các sản phẩm tài chính phái sinh nói riêng của các ngân hàng tại Việt Nam là tương đối tương đồng chính sự khác biệt về thái độ của nhân viên ngân hàng, chất lượng dịch vụ tư vẩn, hỗ trợ của nhân viên ngân hàng sẽ khiến khách hàng quyết định sử dụng sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng nào và có tiếp tục
sử dụng dịch vụ ngân hàng hay không nhất là trong điều kiện các ngân hàng đêu hướng đến ngân hàng cung cấp dịch vụ thì chât lượng phục vụ và chât lượng tư vân lại càng quan trọng
- Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng Đôi với khách hàng thì điêu này
được biểu hiện trước hết ở thủ tục đơn giản thuận tiện, cung cấp dịch vụ kịp thời từ
đó giúp cho khách hàng tiết kiệm được thời gian, chi phí giao dịch và nhất là không
bỏ lỡ cơ hội đầu tư Tuy nhiên, như vậy vẫn chưa đủ, bên cạnh đó, ngân hàng còn phải trở thành bạn của khách hàng, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn đôi với khách hàng, góp ý, tư vấn cho khách hàng Ngoài ra, ngân hàng cũng có thể là người cung cấp thông tin bố ích về thị trường, vê tiến bộ khoa học công nghệ cho
Trang 29khách hàng Có làm tốt những điều đó thì doanh nghiệp mới thực sự trở thành đôi tác trung thành của ngân hàng.
Trong phạm vi của luận văn, tác giả chỉ tập trung vào nghiên cứu 02 chỉ tiêu định tính là sự hài lòng của khách hàng và thương hiệu của BIDV
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sụ mở rộng các sản phẩm tài chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại
1.3.1 Nhân tố chủ quan
- Sứ mệnh, tầm nhìn và chiến lược phát triển Sứ mệnh của ngân hàng đê trả lời
câu hỏi tại sao ngân hàng ra đời trong khi tầm nhìn của một tô chức là tô chức đó sẽ như thế nào trong tương lai Sứ mệnh và tầm nhìn là sự tuyên bố chiến lược của một
tổ chức để từ đó xây dựng chiến lược phát triển trong tương lai Trong định hướng chiến lược tổng thể này, ngân hàng sẽ đưa ra các thứ tự ưu tiên về việc sử dụng các nguồn lực của mình để đạt được chiên lược đê ra trong đó sẽ có những mảng dịch
vụ được mở rộng, mảng dịch vụ bị thu hẹp đê phù họp với chiên lược được xây dựng Chính vì vậy, chiến lược ảnh hưởng lớn đến sự mở rộng của các sản phàm tài chính phái sinh
- Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất là điều kiện nền tảng để mở rộng các sản phẩm
ngân hàng hiện đại trong đó có các sản phâm tài chính phái sinh vì các sản phàm tài chính phái sinh đòi hỏi cơ sở vật chất kỹ thuật cao Ngoài hệ thống máy vi tính kết nối liên tục với các ngân hàng trong nước và quốc tê đê giao dịch 24/24 còn cân xây dựng hệ thống máy chủ để lưu trữ thông tin, hệ thống thông tin liên lạc để theo dõi biến động của thị trường trong nước và quốc tế về lãi suất, tỷ giá
- Cơ cấu tổ chức bộ máy và quy trình hoạt động Hoạt động kinh doanh các sản
phẩm tài chính phái sinh phức tạp và có độ rủi ro cao, vì vậy đê có thê hoạt động ôn định cần xây dựng quy trình hoạt động chặt chẽ, phù họp với mô hình tổ chức bộ máy hoạt động của ngân hàng, cần có sự tách biệt giữa các bộ phận: kinh doanh —
hồ trợ - quản lý rủi ro để tránh sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ và kiêm soát rủi ro
Trang 30- Chỉnh sách khách hàng Khách hàng chính là những đối tác chính trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng, vì vậy để làm hài lòng khách hàng ngân hàng cân xây dựng các chính sách phù hợp với nhiêu nhóm đôi tượng khách hàng khác nhau
để mở rộng nền khách hàng từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận song làm hài lòng khách hàng không có nghĩa là đánh đổi và châp nhận khách hàng vì vậy chính sách khách hàng cần có sự linh hoạt, mềm dẻo để có thể thu hút thêm các khách hàng tôt
và giảm thiểu các khách hàng xấu
- Nhân lực Nhân lực là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình phát triển của
nền kinh tể nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng Con người là nhân tô quyêt định khả năng cạnh tranh của ngân hàng vì vậy cán bộ có trình độ, chuyên môn, nhiệt huyết, trung thành mới đem đến sự thành công và phát triển cho hoạt động ngân hàng Bên cạnh việc lựa chọn các cán bộ tốt, lãnh đạo ngân hàng cũng cần thương xuyên động viên, thúc đẩy cán bộ trong việc tăng cường học hỏi, trau dôi kinh nghiệm để nâng cao năng lực Cùng với đó, đội ngũ lãnh đạo cũng cân có kiên thức, kinh nghiệm và trình độ để điều hành hệ thống
từ đó tạo điều kiện cho sự mở rộng của các sản phẩm tài chính phái sinh
- Nhận thức của thị trường Nhận thức của thị trường hay là kiên thức của các
thành viên tham gia thị trường sẽ quyết định việc họ có sử dụng sản phẩm phái sinh hay không Từ việc sử dụng các sản phẩm cơ bản mới có thể thử nghiệm và sử dụng
Trang 31các sản phẩm mới Nhu cầu sử dụng các sản phẩm phái sinh của thị truờng mới tác động khiến các NHTM mở rộng các sản phẩm phái sinh để đáp ứng nhu cầu của khách hàng từ đó mới phát triển thị trường tài chính.
- Điều kiệu chung của nền kinh tế Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng chịu
sự tác động của nền kinh tế nói chung, nếu nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển thì thị trường tài chính phái sinh cũng sẽ được hô trợ và ngược lại khi nên kinh
tế đi vào giai đoạn suy thoái thì thị trường tài chính phái sinh cũng bị ảnh hưởng tiêu cực
Trang 32CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CÁC SẢN PHẨM TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỀN VIỆT NAM
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam:
- Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam
- Tên viết tắt: BIDV
Ngày 24/06/1981, theo Quyết định số 259/CP của Hội đồng Chính phủ, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nhiệm vụ chính là cung ứng, cho vay và quản lý vốn đầu tư cơ bản
Ngày 14/11/1990, được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Theo đó ngày 18/11/1994, Thống đốc NHNN Việt Nam cho phép BIDV được kinh doanh đa năng như một NHTM với hoạt động chính là huy động vốn từ các
Trang 33thành phần kinh tế để cho vay các thành phần kinh tế mà đặc biệt là đầu tư phát triển các chương trình lớn, những dự án trọng điểm BIDV đã thực hiện những bước chuyển đổi cấu trúc cơ bản, định hướng kinh doanh mạnh mẽ theo hướng một NHTM đa năng hoạt động đa ngành, kinh doanh da lĩnh vực vì mục tiêu lợi nhuận Trong giai đoạn 1990-2012, đặc biệt là từ 1996, BIDV đã mở rộng hoạt động sang cung cấp các dịch vụ ngân hàng như thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, bảo lãnh,
Giai đoạn 2000 -2 0 1 2 , BIDV đã đạt được những kết quả quan trọng, đổi mới nhận thức về mục tiêu kinh doanh từ đó tạo sự thay đôi trong quản tri đieu hanh, lay
an toàn - hiệu quả - phát triển bền vững là mục tiêu xuyên suốt trong hoạt động kinh doanh, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, quản trị rủi ro, đánh giá tín nhiệm và quy trình nghiệp vụ, đôi mới cơ câu sản phâm theo hướng chuan mực quốc tế
Nhằm triển khai Đe án Tái cơ cấu hoạt động hệ thống ngân hàng từ 27/04/2012, B1DV chính thức chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần Tháng 1/2015,
cổ phiếu BIDV niêm yết thành công trên sàn chứng khoán với mã chứng khoán BID
Trải qua quá trình hình thành và phát triển đến hết 31/12/2017, BIDV đã có 190 chi nhánh, 815 phòng giao dịch cùng với 10 công ty con, 1 công ty liên kết và 5 công ty liên doanh, BIDV cũng có sự hiện diện thương mại tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới như: Lào, Campuchia, Nga,
Những nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên BIDV đã góp phần tích cực trong sự nghiệp đổi mới kinh tê, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đat nươc, khẳng định vai trò và vị trí của BIDV trong hoạt động ngân hàng và đặc biệt đã được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quý trong đó có danh hiệu '‘Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”
2.1.2 Một số kết quả hoạt động chủ yếu của Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nani
Trang 34Trải qua hơn 60 năm hình thành và phát triển đến nay BIDV là một trong 4 NHTM hàng đầu tại Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 1,12 triệu tỷ đồng thời điểm 30/09/2017 (Theo Báo cáo tài chính họp nhất sau kiểm toán) Hiện BIDV đã có mặt tại 63 tỉnh thành trên cả nước với có 190 chi nhánh, 815 phòng giao dịch, 1.824 máy ATM và 34.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) Ngoài ra, BIDV còn có các công ty thành viên như: Tone Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đâu tư và Phát triển Việt Nam (BIC), Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC), Công ty Cho thuê tài chính TNHH BIDV - Sumi Trust (BSL), các liên doanh như: Ngân hàng liên doanh Việt — Lào, Ngân hàng liên doanh VID - Public, Chính vì vậy, BIDV hoạt động như một tập đoàn tài chính trên bổn trụ cột là Neân hàng — Bảo hiểm — Chứng khoán — Đâu tư tài chính.
BIDV nhiều năm liên tiếp được nhận các giải thưởng về ngân hàng bán lẻ tiêu biểu nhất do các tổ chức quốc tế bình chọn Trong đó, BIDV đã 2 lần liên tiếp nhận giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu nhất” trong Diễn đàn Ngân hàng Bán lẻ năm 2016 và 2017, do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và Tổ chức dữ liệu Quốc tế IDG đồng tổ chức
Từ năm 2013 đến nay, BIDV luôn đạt kết quả kinh doanh xuất sắc và luôn giữ vững vị trí số 1 trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam về quy mô huy động vốn dân cư, quy mô tín dụng bán lẻ với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2013 -
2017 tương ứng là 30%/năm và 50%/năm (Theo số liệu công bố tại website: bidv.com.vn) Các chỉ số đánh giá chất lưcmg của các tổ chức có uy tín như
Moody’s, Standard & Poors (S&P), Nielsen Việt Nam, đều được cải thiện, thể hiện vị thế ổn định và vững chắc của BIDV trên thị trường tài chính trong nước cũng như trong khu vực
Bên cạnh các hoạt động ngân hàng truyền thống như huy động vôn và cho vay, BIDV luôn nỗ lực đổi mới trở thành ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng cuộc cách mạng công nghệ 4.0 vào hoạt động kinh doanh Cụ thê, BIDV là một trong những ngân hàng tiên phong trong triên khai các ứng dụng công nghệ cao như
Trang 35BUNO, dịch vụ “Bán ngoại tệ trực tuyến”, thanh toán Samsungpay qua thẻ ghi nợ BIDV,
Chính nhờ sự cố gắng phát triển trong cả nghiệp vụ ngân hàng truyền thống và ngân hàng hiện đại, BIDV đã có mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ổn định qua các năm
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động của BIDV từ 2014 đến 2017
Đcm vị: Triệu đồng
Huy đông vốn từ các TCTD khác 27.076.310 33.146.730 21.546.428 18.288.358 Huy đông vốn từ khách hàng 859.985.173 726.021.696 564.583.061 440.471.589 Phát hành giấy tờ có giá 83.738.429 66.642.041 65.542.240 20.077.031
Cho vay khách hàng 855.535.525 713.632.772 590.917.428 439.070.127 Cho vay các TCTD khác 41.421.170 22.076.457 19.574.966 13.780.539 Lợi nhuận trước thuế 8.665.177 7.667.603 7.643.082 6.297.033
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của BIDVsau khi kiểm toán từ 2014 đên 2017)
Năm 2017, với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên, BIDV đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh đề ra trong đó:
+ Tổng tài sản đạt 1.176.000 tỷ đồng, tăng trưởng 16,7% so với năm 2016, tiếp tục khẳng định vị thế NHTM cổ phần có quy mô lớn nhất Việt Nam
+ Tồng nguồn vốn huy động đạt xấp xỉ 1.106.517 tỷ đồng, tăng trưởng 17,9%
so với năm 2016; trong đó tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư đạt 934.111 tỷ đồng, tăng trưởng 17,4% so với năm 2016, chiếm 12,5% huy động vôn toàn ngành ngân hàng
+ Tổng quy mô tín dụng và đầu tư đạt 1.136.778 tỷ đồng, tăng 18% so với năm
2016, trong đó cho vay nền kinh tế đạt 862.604 tỷ đồng, tăng trưởng 17%, chiếm 13,12% quy mô tín dụng toàn ngành ngân hàng
+ Hiệu quả hoạt động ngày càng bền vững, chênh lệch thu chi đạt kêt quả tôt nhất từ trước đến nay là 24.032 tỷ đồng, tăng trưởng 44% so với 2016 Lợi nhuận
Trang 36trước thuế họp nhất toàn hệ thống năm 2017 đạt 8.800 tỷ đông Nộp ngân sách hơn5.000 tỷ đồng.
(Số liệu tỏng kết theo sổ liệu tại website: soha.vn)
Trải qua 60 năm hình thành và phát triển, BIDV được trao tặng nhiều danh hiệu cao quý như: Huân chương Hồ Chí Minh, danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đôi mới, huân chương Độc lập, huân chương Lao động các hạng, Ngoài ra, BIDV còn nhận được nhiều danh hiệu cao quý do Nhà nước Cộng hòa Nhân chủ nhân dân Lào Vương quốc Campuchia trao tặng
Bên cạnh các thành tựu đạt được trong lĩnh vực kinh doanh, trong suốt 60 năm hình thành và phát triển B1DV luôn chú trọng các hoạt động vì cộng đông đâu tiên
là hướng đến các cán bộ công nhân viên sau đó là các hoạt động mang tính cộng đồng như các chương trình về thăm các Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thăm các em học sinh nghèo tại các tỉnh miền núi, các phong trào hiên máu nhân đạo, ủng hộ đồng bào lũ lụt, B1DV nhiều năm liền tự hào là doanh nghiệp vì cộng đồng, vì người lao động được nhiều tổ chức bình chọn
2.2 Thực trạng các sản phẩm tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đâu tư
và Phát triển Việt Nam
2.2.1 Các văn bản pháp lý điều chỉnh nghiệp vụ tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2.2.1.1 Các văn bản của nhà nưóc điều chính nghiệp vụ tài chính phái sinh
a Quy định chung:
- Luật chứng khoán số 70/20016/QH11 quy định vê chứng khoán và thị trường chứng khoán
- Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010
- Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014
Và luật liên quan đến hoạt động chung của các NHTM và hoạt động phái sinh của các NHTM
b Các quy định riêng
Trang 37- Nghị định số 42/2015/NĐ-CP ngày 05/05/2015 quy định về Chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh hiệu lực từ 01/07/2015.
- Thông tư 01/2015/TT-NHNN ngày 06/01/2015 quy định hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất của Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
- Pháp lệnh ngoại hối của ủy ban thường vụ quốc hội sô 28/2005/PL- UBTVQH11 ngày 13/12/2005 và các văn bản sửa đổi bổ sung
- Nghị định 70/2014/NĐ-CP ngày 17/07/2014 quy định chi tiết thi hành một sổ điều của pháp lệnh ngoại hối và pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một sô điêu của pháp lệnh ngoại hổi;
- Thông tư số 15/2015/TT-NHNN ngày 02/10/2015 hướng dẫn giao dịch ngoại
tệ trên thị trường ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hôi
- Quyết định sổ 62/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006 của Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất
Và các văn bản sửa đổi, bổ sung các quy định trên
2.2.1.2 Các văn bản của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam điều chỉnh nghiệp vụ tài chính phái sinh
Trên cơ sở các quy định của Nhà nước về phái sinh và ngoại hoi, BIDV ban hành các sản phẩm dịch vụ liên quan đến phái sinh về tỷ giá và phái sinh về lãi suất như sau:
- Quy định sổ 1622/QyĐ-BIDV ngày 31/03/2015 của Tổng Giám đốc về kinh doanh ngoại tệ tại Trụ sở chính BIDV
- Quy định số 4958/QyĐ-BIDV ngày 30/06/2016 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về nghiệp vụ mua bán ngoại tệ tại chi nhánh
- Cẩm nang mua bán ngoại tệ ban hành kèm theo công văn sô 6002/BIDV- KDV&TT ngày 14/07/2016 của Ban Kinh doanh vốn và Tiền tệ
- Công văn số 5770/B1DV-KDV-TT ngày 17/08/2017 của Ban Kinh doanh vốn
và Tiền tệ về việc cơ chế giao dịch Hoán đôi lãi suât một đông tiên từ năm 2017
Trang 38- Cône văn số 5790/BIDV-KDV-TT ngày 17/08/2017 Ban Kinh doanh vốn và Tiền tệ về việc co chế giao dịch sản phẩm Tín dụng phái sinh từ năm 2017.
- Quy định 4500/Qyđ-KDV&TT ngày 26/06/2015 và Công văn 2118/CV- BIDV-KDV-TT ngày 20/04/2015 về cơ chế giao dịch hoán đổi lãi suất
- Công văn số 10381/BIDV-KDV-TT ngày 13/12/2016 của Ban Kinh doanh Vốn và Tiền tệ quy định cơ chế tín dụng phái sinh nguồn liên ngân hàng
- Quy định số 6193/QĐ-KDV&TT ngày 08/10/2013 của Tông Giám đôc vê giám sát, kiểm tra hoạt động Kinh doanh neoại tệ và Phái sinh phục vụ khách hàng tại BIDV
Ngoài các quy định, sản phẩm nêu trên, BIDV còn có các văn bản hướng dân cách thực hiện các giao dịch phái sinh đổi với các cán bộ tín dụng, cách hạch toán các sản phẩm phái sinh đối với kế toán, các biểu mâu vê thực hiện các giao dịch phái sinh giữa BIDV và khách hàng
Các sản phẩm của BIDV nhìn chung khá đa dạng và phù họp với nhiêu đôi tượng khách hàng song do các quy định về sản phẩm thường xuyên thay đổi để đáp ứng nhu cầu của khách hàng nên các quy định về các sản phẩm phái sinh thường được áp dụng trong 01 (một) năm tài chính Đen ngày 31/01/2018, BIDV chưa thay đổi các quy định nêu trên Trong đó, các sản phẩm phô biên và được giao dịch với doanh sổ cao là: Sản phẩm tính dụng phái sinh thông thường, Sản phâm tín dụng phái sinh chi phí cố định, sản phẩm hoán đổi tiên tệ chéo nhập khâu, sản phâm ngoại tệ kỳ hạn và hoán đôi ngoại tệ, các sản phâm phái sinh kêt họp
2.2.2 Thực trạng các sản phẩm tài chính phái sinh của Ngân hàng TMCP Đâu
tư và Phát triển Việt Nam
Các sản phẩm tài chính phái sinh đã phát triển rất nhanh và mạnh trên toàn cầu song ở Việt Nam doanh số kinh doanh các sản phẩm tài chính phái sinh ở các NHTM còn hạn chế tuy nhiên những năm gân đây nhu câu sử dụng các sản phâm tài chính phái sinh ở các doanh nghiệp, các nhà đâu tư tăng lên do những biên động của tình hình kinh tế thế giới cũng như các sự kiện chính trị - xã hội của các nước
Trang 39lớn như Mỹ, Anh, Trung Quốc, tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuât nhập khâu.
Tỷ giá năm 2015 đã tăng 5,34% so với năm 2014 do sự tác động của tình hình kinh tế chính trị thế giới như việc Trung Quốc liên tục phá giá đồng Nhân dân tệ hay khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất đối với đô la Mỹ Chính vì những sự biến động của tỷ giá trong năm 2015 mà NHNN đã thực hiện cơ chế tỷ giá trung tâm từ 04/01/2016 Mặc dù thay đổi cơ chế tỷ giá song tỷ giá USD/VNĐ vẫn phải đổi mặt với nhiều biến động trong năm 2016 do nhiều sự kiện chính trị quốc tể như tin Anh rời khỏi Liên Minh Châu Âu (EU), bầu cử tổng thống tại Mỹ
và ông Donald Trumph đấc cử tổng thống ngày 9/11, Mặc dù tỷ giá có nhiều biến động trong năm 2016 nhưng với các chính sách điều hành kinh tể của Chính Phủ, trone năm 2017 tỷ giá không có nhiều biến động
Bên cạnh các tác động từ nền kinh tế thế giới và những sự kiện chính trị quan trọng thì tình hình kinh tế Việt Nam cũng tác động mạnh đến lãi suất Tình hình kinh tế chính trị trong năm 2017 của Việt Nam có nhiêu biên động, nhiêu vụ án kinh tế - chính trị mới được khởi tố song mức độ tăng trưởng GDP năm 2017 của Việt Nam vẫn ở mức khá cao
Bảng 2.2: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước các năm 2015 - 2017
Tốc độ tăng so với năm
trước (%)
Đóng góp của các khu vực vào tăng trưởng năm 2017 (Điểm phần trăm)
Trang 40(Nguồn: Tổng Cục Thống kê, website: www.sso.sov.vn)
Tình hình diễn biến lãi suất cho vay trong năm 2017 cho các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường ở mức 6,8% - 9,0%/năm đối với ngắn hạn; 9,3% - 11,0%/năm đối với trung và dài hạn Nhìn chung, cơ cấu tín dụng tiếp tục theo hướng tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh được ưu tiên, các dự án lớn trọng tâm, trọng điểm theo chủ trương của Chính phủ nhằm hỗ trợ có hiệu quả cho tăng trường kinh tế Lãi suất cho vay có xu hướng giảm so với giai đoạn 2015 -
2016 là do chính sách điều hành của nhà nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo đà thúc đẩy kinh tế phát triên
Qua những phân tích ở trên về tình hình kinh tế vĩ mô giai đoạn 2015 -2017 có thể thấy, mặc dù tình hình kinh tể vĩ mô có nhiều biến động song tương đôi khả quan, hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Ngành ngân hàng giai đoạn vừa qua có sự ổn định và phát triển trở lại, lãi suất, tỷ giá được điều hành theo hướng linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường, nợ xấu từng bước được kiểm soát, Nhìn chung giai đoạn 2015 - 2017 là giai đoạn phục hồi của hệ thống ngân hàng trong nước đặc biệt là năm 2017 khi nhìn chung hệ thông ngân hàng đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về tín dụng, huy động vốn và thu dịch vụ ròng Hầu hết các ngân hàng đều báo lợi nhuận khủng trong năm vừa qua
Tuy nhiên, do sự biến động bất thường cũng như các sự kiện kinh tể - chính trị -
xã hội quốc tế có sự tác động đến kinh tế của Việt Nam do đó các tổn thất, rủi ro vẫn tiềm tàng đối với không chỉ các doanh nghiệp mà cả các NHTM Chính vì vậy, thực trạng các sản phẩm tài chính phái sinh tại BIDV trong những năm gân đây đã
có những bước đi vững chắc, kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Nhận thức được tầm quan trọng và cần thiết của các sản phẩm phái sinh trong phòng ngừa rủi ro cho khách hàng, BIDV đã tập trung nguồn lực để xây dựng và phát triển các sản phẩm phái sinh từ rất sớm và là một trong những NHTM hàng đầu về các sản phẩm phái sinh trong đó có các sản phẩm phái sinh vê tài chính Hiện nay, BIDV đã có rất nhiều các sản phẩm tài chính phái sinh trong đó các sản phẩm chính gồm có kỳ hạn tiền tệ, hoán đổi tiền tệ và hoán đôi lãi suât Ngoài ra,