phòng giáo dục & đào tạo huyện đông triều Trờng mầm non hoa lan Giáo án dự thi lĩnh vực phát triển THẩM Mỹ Hoạt động chính : Hát + vỗ tay theo tiết tấu chậm: Chúếch con Nghe hát : Chú mèo con Trò chơi : Mèo con ếch con Chủ đề: Thế giới động vật. Lứa tuổi : 3 4 tuổi Giáo viên thực hiện: Lã Thị Nga Năm học: 2009 2010 1 Chủ đề: Thế giới Động vật Hoạt động chính: Hát + vỗ tay theo tiết tấu chậm chúếch con Nghe hát: Chú mèo con Trò chơi: Mèo con, ếch con - Hoạt động bổ trợ: Giáo dục phát triển ngôn ngữ Giáo dục phát triển thể chất - Ngày soạn: 26 tháng 02 năm 2010 - Ngày giảng: 01 tháng 3 năm 2010 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm chúếch con. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, cảm nhận đợc giai điệu vui tơi của bài hát nghe. - Biết cách chơI trò chơi: Mèo con, ếch con. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ca hát . - Trẻ tập trung nghe cô hát, nghe trọn vẹn tác phẩm. - Rèn luyện phản xạ nhanh và phát triển tai nghe cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ yêu quý những con vật gần gũi với trẻ. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ chúng. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Con ếch nhựa, đàn, mũ mèo, đầu đĩa, tivi, xắc xô. 2. Đồ dùng của trẻ: Mũ mèo, xắc xô, trống, lục lạc, râu mèo. 3. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ. III. Phơng pháp: - Phơng pháp trò chuyện. - Phơng pháp làm mẫu. - Phơng pháp thực hành, luyện tập. - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp nhận xét, đánh giá. IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện: Gây hứng thú. - Cô gọi trẻ xúm xít lại quanh cô: + Cô giới thiệu với cả lớp, hôm nay có các cô các bác về dự giờ học lớp mình. Các con hãy chào đón cac cô, các bác nào! + Để không khí lớp học thêm phần vui nhộn Trẻ thực hiện 2 cô và các con hãy chơi 1 trò chơi nhé! Các con thích chơi trò chơi gì? Vậy cả lớp thống nhất chơi trò chơi giả tiếng kêu các con vật nhé + Các con vừa làm những chúếch rất là giỏi bây giờ cô có một món quà muốn tặng cả lớp. Các con có muốn biết đó là món quà gì không? Cả lớp hãy nhắm mắt lại và khi nào nghe cô đếm 1-2-3 thì mới đợc mở mắt ra nhé. (Cô đa ra con ếch nhựa hoặc con ếch thật) Cho trẻ làm động tác ếch nhảy về chỗ ngồi 2. Nội dung: a. Giới thiệu bài. - Có một bài hát rất hay nói về con ếch đấy, chúng mình còn nhớ đó là bài hát nào không? - Vậy cô sẽ bật đàn để các con nghe giai điệu bài hát và đoán tên bài hát nhé? - Đấy là nhạc dạo bài hát gì? của nhạc sỹ nào? Cô mời cả lớp hãy về chỗ ngồi và hát thật hay nhé. b. Hat + vỗ tay theo tiết tấu chậm: chúếch con của nhạc sỹ phan nhân. - Cô và cả lớp hát. + Lần 1: Không sử dụng đàn, cô chú ý lắng nghe xem trẻ hát có đúng giai điệu và lời hay không để kịp thời sửa sai cho trẻ. Dạy trẻ hát lại câu khó. + Lần 2: Hát cùng đàn. Các con chú ý nghe nhạc dạo để hát cho đều nhé. - Cho trẻ hát nối tiếp cùng đàn theo tổ. - Cô thấy lớp mình hát rất hay, nghe nhạc dạo vào rất đều, hát nối tiếp nhau rất là giỏi nhng để bài hát hay và rộn ràng hơn nữa các con hãy hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm nhé - Bâygiờ các con chú ý nghe cô hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm một lần trớc nhé. + cho trẻ ôn lai cách vỗ tay theo tiêt tấu chậm + Các con chú ý bắt đầu vỗ tay vào tiếng chú nhé. Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ hát Trẻ hát Trẻ hát Trẻ trả lời trẻ quan sát Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ hát Trẻ hát 3 + Cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm một lần nữa. - Mời cả lớp đứng dậy hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm cùng cô nào. + Lần 1: Không sử dụng đàn. + Lần 2: Sử dụng đàn. + Lần 3: Sử dụng đàn kết hợp thêm dụng cụ âm nhạc cho từng trẻ. (Nhắc trẻ cách sử dụng dụng cụ âm nhạc) - Cho trẻ hát cùng đàn có sử dụng dụng cụ âm nhạc theo tổ nhóm cá nhân (cô chú ý để sửa sai cho trẻ). - Mời trẻ lên biểu diễn theo sáng tạo của trẻ . - - Cả lớp hát vỗ tay cùng đàn 1 lần nữa . c. Nghe hát: chú mèo con - Các con hát rất là hay và có nhiều bạn muốn đến thăm lớp mình để xem các con biểu diễn đấy. Cả lớp hãy lắng nghe và đoán xem bạn nào đang đến nhé. (cô giả tiếng con mèo kêu) + Bạn nào đến thăm lớp mình đấy nhỉ? + Chúng mình cùng gọi bạn mèo nào? chúng mình có muốn hoá trang giống bạn mèo không. + Cô đố lớp mình nhé, mèo kêu nh thế nào? + Nhà bạn nào có mèo? Các con có thích mèo không? yêu quý mèo các con phải làm gì? Mèo là con vật rất là dễ thơng mà ai cũng yêu mến, xuất phát từ tình cảm đó nhạc sỹ Nguyễn Trọng Toàn đã sáng tác bài hát Chú mèo con để tặng riêng các chú mèo đấy. - Lớp mình cùng chú ý nghe cô hát bài hát này nhé. + Lần 1: Sử dụng đàn. Cô vừa hát bài gì? Bài hát có giai điệu, nội dung nh thế nào? Bài hát có giai điệu vui tơi, rộn ràng, nói về đặc điểm của chú mèo con và tình cảm của bạn nhỏ đối với chú mèo. + Lần 2: Sử dụng đĩa nhạc Vừa rồi chúng mình đã đợc nghe cô hát cùng giai điệu trên đàn rồi , bây giờ cả lớp hãy cùng hớng lên màn hình để nghe ca sĩ hát và xem những hình ảnh minh hoạ cho nội dung Trẻ hát Trẻ thực hiện trẻ hát Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ nghe trẻ nghe cô hát Trẻ nghe ca sĩ hát và quan sat hình ảnh trên màn hình trẻ nghe 4 bài hát nhé (khuyến khích trẻ thể hiện cảm xúc theo). d. Trò chơi: Mèo con, ếch con. Cách chơi: Cho trẻ giả làm những chúếch và mèo , thực hiện theo lệnh của cô. Khi cô lắc xắc xô lên cao các con hãy lam tiếng mèo kêu, xuống thấp là tiếng ếch kêu Bạn nào không thực hiện đúng theo hiệu lệnh của cô, sẽ bị phạt nhảy lò cò. Cô cho trẻ chơi 2 3 lần. - Có thể tổ choc cho nhóm trẻ chới, cô động viên khuyến khích trẻ chơI \ 3. Kết thúc: cô nhận xét giờ học - Cho trẻ đi xem tranh về những cú mèo, chú ếch. Trẻ chơi trẻ quan sát 5 . ra nhé. (Cô đa ra con ếch nhựa hoặc con ếch thật) Cho trẻ làm động tác ếch nhảy về chỗ ngồi 2. Nội dung: a. Giới thiệu bài. - Có một bài hát rất hay nói về con ếch đấy, chúng mình còn nhớ đó. Thế giới Động vật Hoạt động chính: Hát + vỗ tay theo tiết tấu chậm chú ếch con Nghe hát: Chú mèo con Trò chơi: Mèo con, ếch con - Hoạt động bổ trợ: Giáo dục phát triển ngôn ngữ Giáo dục phát. hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm chú ếch con. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, cảm nhận đợc giai điệu vui tơi của bài hát nghe. - Biết cách chơI trò chơi: Mèo con, ếch con. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng