1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NBTN; Xe đạp, xe máy, ô tô

16 2,5K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

- Muốn biết đặc điểm của những phơng tiện giao thông này nh thế nào chúng mình cùng lái xe về lớp A2 trờng mầm non Hoa Lan nào.. ổn định lớp : Trò chuyện gây hứng thú: xúm xít, xúm xít

Trang 1

Hoạt động chính: phát triển nhận thức

Đề tài : Nhận biết xe đạp, xe máy, ô tô

Chủ đề : Bé có thể đi khắp nơi bằng phơng tiện giao thông gì

hoạt động bổ trợ, phát triển ngôn ngữ

I- Mục đích - yêu cầu:

1- Kiến thức:

- Trẻ biết tên đặc điểm công dụng của xe đạp, xe máy, ô tô

2- Kỹ năng:

- Phát triển các giác quan của trẻ nh ghi nhớ và vốn từ của trẻ

3- Giáo dục:

- An toàn khi tham gia giao thông, không đùa nghịch khi đi xe, đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy

II- Chuẩn bị

- Mô hình phơng tiện giao thông đờng bộ

- Ô tô, xe máy, xe đạp

- Tranh lô tô xe đạp, xe máy ô tô

III- Tiến trình hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

I- Hoạt động I: Trò chuyện chủ đề

- Xúm xít, xúm xít

- Cô cho trẻ hát bài: Bé tập lái ô tô

- Cô thấy lớp mình hát rất là hay

- Cô khen cả lớp mình nào

- Các con vừa hát bài hát về xe gì nhỉ?

Thế ô tô là phơng tiện giao thông đờng gì?

- Giao thông đờng bộ gồm có những loại xe gì?

- Muốn biết đặc điểm của những phơng tiện giao

thông này nh thế nào chúng mình cùng lái xe về

lớp A2 trờng mầm non Hoa Lan nào

II Hoạt động 2: Nhận biết xe đạp, xe máy,

ôtô

 Quan sát Xe đạp:

Cô giới thiệu lớp mình hôm nay có một bạn nhỏ

đến thăm lớp mình xem các con học có giỏi

không?

Cô đố các con bạn đó đi đến bằng xe gì nào?

à đùng rồi đó là chiếc xe đạp đấy

- Xe đạp có tác dụng dùng để làmg gì?

Các con đọc to cho cô “xe đạp” thế xe đạp là

ph-ơng tiện giao thông đờng gì nhỉ?

- Thế trên đầu xe có gì đây?

Quanh cô, quanh cô

Trẻ hát

Vỗ tay Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ đọc Trẻ trả lời

- Là PT đi lại Trẻ trả lời

Trang 2

Cô chỉ vào tay lái xe và hỏi trẻ.

à đúng rồi đấy các con ạ, đây là tay lái hay còn

gọi là ghi đông

Thế tay lái dùng để làm gì nhỉ?

Các con đọc cho cô tay lái

- Còn đây là phần gì của xe?

- Các con đọc cho cô ( Thân xe)

Trên thân xe còn có gì?

Cô chỉ vào yên xe và hỏi trẻ thế còn đây là cái gì?

Yên xe có tác dụng dùng để làm gì?

Cô chỉ vào bánh xe và hỏi trẻ đây là gì?

Các con ạ! Đây là bánh xe

- Cả lớp đọc: ( Bánh xe)

- Chuông xe kêu NTN?

Các con nhìn xem bánh xe có dạng hình gì nhỉ?

Các con ơi bánh xe này có dạng hình tròn thì mới

lăn đợc Muốn đi đợc thì phải nhờ đến sức của

con ngời dùng hai chân để đạp thì mới đi đợc

Có một bạn nhỏ muốn đến thăm lớp mình, xem

lớp mình học có giỏi không chúng mình ngồi

ngoan, ngồi đẹp nhé

Quan sát và gọi tên xe máy :

Các con nhìn xem bạn nhỏ đi đến bằng xe gì

đây?

Cô cho 1 trẻ đi xe máy ra và hỏi đây là xe gì?

- Xe máy có tác dụng dùng để làm gì?

- Cả lớp đọc; ( Xe máy)

- Phần đầu xe có gì đây?

- Các con đọc cho cô" Tay lái"

( cô cho một số trẻ đọc)

Tay lái có tác dụng dùng để làm gì?

- Cô chỉ phần thân xe hỏi trẻ Đây là phần gì đây?

- Cả lớp đọc: Thân xe

( Cô cho cá nhân đọc)

Cô chỉ vào yên xe và hỏi trẻ trên thân xe còn có

đây là gì?

Các con đọc cho cô yên xe

- Cá nhân đọc

Các con thấy khi xe máy chạy còi kêu nh thế nào?

Cô chỉ vào bánh xe và hỏi

Đây là gì?

Các con đọc cho cô “bánh xe”

* So sánh xe đạp - xe máy:

- Lái xe

- Trẻ đọc

- Thân xe

- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời Yên xe Trẻ trả lời Trẻ trả lời

- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ đọc

- Tay lái

- Trẻ đọc

- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời

- Thân xe

- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời

- Buýt buýt -Trẻ trả lời

- Trẻ đọc

Trang 3

Các con cho cô biết xe đạp và xe máy giống nhau

nh thế nào?

=>Cô tóm lại:

+ Giống nhau: Đều là phơng tiện giao thông đờng

bộ

- đồ dùng trong gia đình, chở đợc ít ngời

+ Khác nhau:

- Xe máy chạy bằng động cơ

- Xe đạp dùng sức ngời để đạp

- Xe máy chạy nhanh, xe đạp chạy chậm

- Xe đạp chuông kêu Kính coong

- Xe máy Còi kêu - Buýt buýt

- Giáo dục khi đi xe máy các con phải đội mũ bảo

hiểm nhớ cha nào?

Cô cho trẻ quan sát ô tô

Đây là xe gì?

Các con đọc cho cô “ô tô”

- Phần đầu xe có gì đây?

Cô chỉ vào tay lái và hỏi trẻ

Đây là gì?

Ô tô có mấy bánh

Các con đếm cùng cô nhé

Thế ô tô chở đợc nhiều ngời hay ít ngời

* So sánh xe máy - ô tô:

- Cô cho trẻ so sánh

=> Cô tóm lại:

+ Giống nhau:

Đều là phơng tiện giao thông đờng bộ

+ Khác nhau:- Xe máy có 2 bánh

- Ô tô có 4 bánh

- Xe máy chở đợc 2 ngời

- Xe ô tô chở đợc nhiều ngời

+ Các con ạ ngoài ô tô xe đạp, xe máy ra còn

nhiều loại phơng tiện giao thông khác nữa nh xe

xích lô, máy kéo cũng có tác dụng rất lớn trong

đời sống sinh hoạt hàng ngày của chúng mình

đấy

=>Giáo dục: Các con ơi xe đạp, xe máy, ô tô đều

là những phơng tiện giúp chúng ta đi lại dễ dàng

nhng nó cũng rất là nguy hiểm đối với chúng ta vì

vậy khi tham gia giao thông chúng ta phải chấp

hành nghiêm chỉnh luật giao thông đờng bộ.

- Khi ngồi trong ô tô chúng ta phải ngồi ngay

- Trẻ trả lời

Trẻ trả lời Trẻ đọc

Trẻ trả lời -Trẻ trả lời

- Trẻ đếm Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý lắng nghe

Trẻ nghe

Trang 4

ngắn, không đợc thò đầu, thò tay ra ngoài rất là

nguy hiểm các con nhớ cha nào

iii hoạt động 3:

* Trò chơi luyện tập:

1 Trò chơi: Xe gì biến mất:

- Cô cho trẻ nhắm mất và cất dần các xe đi và cho

trẻ đoán xem xe nào đã biến mất

2 Trò chơi " thi xem ai nhanh"

- Luật chơi” Các con hãy trọn tranh lô tô theo yêu

cầu của cô

- Cách chơi cô nói đến phơng tiện giao thông nào

thì trẻ chọn tranh lô tô phơng tiện giao thông đó

và nói tên phơng tiện giao thông trẻ đã tìm đợc

- Cô thấy lớp mình ai cũng ngoan và học cũng

giỏi cô khen cả lớp mình nào

IV; hoạt động IV

(Trò chơi, trò chơi) cô và chúng mình cùng chơi

trò chơi bắt chớc tiếng kêu của xe đạp, xe máy, ô

tô nhé

- Cách chơi: Cô nói xe đạp kêu nh thế nào?

Ô tô thì kêu nh thế nào nhỉ?

Còi xe máy kêu nh thế nào?

Cô cho trẻ chơi 2, 3 lần

V hoạt động 4: Kết thúc

- Cô khen trẻ ngoan và học giỏi, Bây giờ cô cùng

các con hãy làm những bác tài xế giỏi để lái xe đi

chơi nhé!

Trẻ nghe Trẻ chơi

- Trẻ chơi cùng cô

Chơi gì, chơi gì

Vâng ạ Kính coong, kính coong Bim bim

Buýt buýt

- Trẻ làm động tác lái xe ra ngoài

Trang 5

Hoạt động chính: lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Đề tài : Thơ chú gà con Chủ đề : Những con vật nuôi trong gia đình

I- Mục đích yêu cầu :

1- Kiến thức:

- Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ,

2- Kỹ năng:

- Trẻ đọc bài thơ theo cô

- Đọc diễn cảm rõ ràng, mạch lạc

- Phát triển ngôn ngữ của trẻ em

3- Giáo dục:

- Trẻ cảm nhận đợc giai đoạn của bài thơ

- Thích nghe cô đọc thơ, và đọc thơ cùng cô

- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ chăm sóc các con vật nuôi

II- Chuẩn bị

- Tranh theo nội dung bài thơ

- Sa bàn

- Tranh chữ to, mũ gà cho mỗi trẻ

III- tiến trình hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- I ổn định lớp : Trò chuyện gây hứng thú:

xúm xít, xúm xít

- Bây giờ cô và các con cùng đến thăm trang trại

của bác nông dân chúng mình nhìn xem bác nông

dân nuôi những con vật gì ?

Chú gà trống gáy nh thế nào?

Bây giờ các con hát bài “ Con gà trống”

- Cô thấy lớp mình hát rất là hay, cô khen cả lớp

mình nào

II - Nội dung

1 Hoạt động 1:

Có một bài thơ rất hay nói về những chú gà con,

chúng mình có muốn nghe cô đọc không?

- Các con ngồi nghe ngồi đợc nghe cô đọc nhé

2- Cô đọc diễn cảm

- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

Trang 6

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “Chú gà

con” Các con có thấy bài thơ hay không ?

* Giảng nội dung:

- Bài thơ nói về có một em bé đợc mẹ mua tặng

cho mấy chú gà rất là xinh xắn, những chú gà con

này rất thích đứng ở trên mâm tròn để mổ thóc,

khi chú mổ thóc, mỏ của chú chạm xuống mâm

kêu tốc tốc cô và các con cùng bắt chớc tiếng gà

mổ thóc nào

- Các con có muốn nghe cô đọc nữa không?

2 Hoạt động 2

- Cô đọc bài thơ lần 2 kết hợp với sa bàn

- Cô vừa đọc cho con nghe bài thơ gì nhỉ?

- à đúng rồi cô vừa đọc cho các con bài thơ có tên

là chú gà con chúng mình cùng đọc tên bài thơ

nào?

* Đàm thoại:

- Ai cho cô và cả lớp biết mẹ mua cho bé cái gì?

- Đàn gà con đang đứng ở đâu ?

- Gà mổ thóc kêu nh thế nào?

- Các con có yêu quý những chú gà con không?

- Yêu quý những chú gà các con phải làm gì?

- à đúng rồi các con phải chăm sóc và bảo vệ

chúng để chúng chóng lớn nhé

3 Hoạt động 3.

- Đọc bài thơ lần 3 + tranh có chữ

- Các con thấy bài thơ có hay không ?

- Các con có muốn đọc cùng cô không ?

4 Hoạt động 4:

- Dạy trẻ đọc thơ

- Cô cho trẻ đọc 2, 3 lần

- Tổ đọc

- Nhóm đọc Cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Cá nhân đọc

=>GD: Những chú gà con là những con vật nuôi

trong gia đình của chúng ta, ngoài những chú gà

con, gia đình chúng ta còn nuôi nhiều những con

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ chú ý lắng nghe

Trang 7

vật khác nh chó, lợn, bò, mèo muốn cho những

con vật chóng lớn chúng mình phải yêu quý và

chăm sóc chúng và cho chúng ăn khi cho ăn xong

các con phải nhớ là rửa tay sạch sẽ các con nhớ

cha nào.

* Trò chơi: Bắt chớc tiếng kêu của các con vật:

Cô thấy lớp mình hôm nay học rất là giỏi, Cô

th-ởng cho lớp mình 1 trò chơi chúng mình có thích

không cô và các con cùng chơi trò chơi bắt chớc

tiếng kêu của các con vật

- Gà trống gáy nh thế nào, gà con kêu nh thế nào?

iii kết thúc

- Hôm nay cô cho các con đọc bài thơ gì nào?

- Cô thấy lớp mình học rất giỏi và ngoan nữa đấy

cô khen cả lớp mình, bây giờ các con hãy làm

những chú gà con đi ra ngoài kiếm ăn nhé

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi cùng cô

- Trẻ trả lời

Trang 8

Hoạt động chính: lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Đề tài : Thơ chú gà con Chủ đề : những con vật nuôi trong gia đình

I- Mục đích yêu cầu:

1- Kiến thức:

- Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ,

2- Kỹ năng:

- Trẻ đọc bài thơ theo cô

- Đọc diễn cảm rõ ràng, mạch lạc

- Phát triển ngôn ngữ của trẻ em

3- Giáo dục:

- Trẻ cảm nhận đợc giai đoạn của bài thơ

- Thích nghe cô đọc thơ, và đọc thơ cùng cô

- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ chăm sóc các con vật nuôi

II- Chuẩn bị

- Tranh theo nội dung bài thơ

- Sa bàn

- Tranh chữ to, mũ gà cho mỗi trẻ

III- tiến trình hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- xúm xít, xúm xít

- Bây giờ cô và các con cùng đến thăm trang trại

của bác nông dân chúng mình nhìn xem bác nông

dân nuôi những con vật gì ?

Chú gà trống gáy nh thế nào?

Bây giờ các con hát bài “ Chú gà trống”

- Cô thấy lớp mình hát rất là hay, cô khen cả lớp

mình nào

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

Trang 9

II- Nội dung

1 Hoạt động 1:

Có một bài thơ rất hay nói về những chú gà con,

chúng mình có muốn nghe cô đọc không?

- Các con ngồi nghe ngồi đợc nghe cô đọc nhé

2- Cô đọc diễn cảm

- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “Chú gà

con”

- Các con có thấy bài thơ hay không

* Giảng nội dung:

- Bài thơ nói về có một em bé đợc mẹ mua tặng

cho mấy chú gà rất là xinh xắn, những chú gà con

này rất thích đứng ở trên mâm tròn để mổ thóc,

khi chú mổ thóc, mỏ của chú chạm xuống mâm

kêu tốc tốc cô và các con cùng bắt chớc tiếng gà

mổ thóc nào

- Các con có muốn nghe cô đọc nữa không?

2 Hoạt động 2

- Cô đọc bài thơ lần 2 kết hợp với sa bàn

- Cô vừa đọc cho con nghe bài thơ gì nhỉ?

- à đúng rồi cô vừa đọc cho các con bài thơ có tên

là chú gà con chúng mình cùng đọc tên bài thơ

nào?

* Đàm thoại: mẹ mua cho bé cái gì?

- Đàn gà con đang đứng ở đâu

3 Hoạt động 3.

- Đọc bài thơ lần 3 + tranh có chữ

- Các con thấy bài thơ có hay không ?

- Các con có muốn đọc cùng cô không ?

4 Hoạt động 4:

- Dạy trẻ đọc thơ

- Cô cho trẻ đọc 2, 3 lần

- Tổ đọc

- Nhóm đọc Cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Cá nhân đọc

Những chú gà con là những con vật nuôi trong gia

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Có ạ

- Trẻ trả lời

Trang 10

đình của chúng ta, ngoài những chú gà con, gia

đình chúng ta còn nuôi nhiều những con vật khác

nh chó, lợn, bò, mèo muốn cho những con vật chóng lớn chúng mình phải yêu quý và chăm sóc chúng và cho chúng ăn khi cho ăn xong các con phải nhớ là rửa tay sạch sẽ các con lớn cha nào Cô thấy lớp mình hôm nay học rất là giỏi,

- Cô thởng cho lớp mình 1 trò chơi chúng mình có thích không cô và các con cùng chơi trò chơi bắt chớc tiếng kêu của các con vật

- Gà trống gáy nh thế nào, gà con kêu nh thế nào?

iii kết thúc

- Hôm nay cô cho các con đọc bài thơ gì nào?

- Cô thấy lớp mình học rất giỏi và ngoan nữa đấy cô khen cả lớp mình

Trang 11

Hoạt động chính: phát triển nhận thức

Đề tài : Nhận biết xe đạp, xe máy, ô tô

Chủ đề : Bé có thể đi khắp nơi bằng phơng tiện giao thông gì

hoạt động bổ trợ, phát triển ngôn ngữ

I- Mục đích - yêu cầu:

1- Kiến thức:

- Trẻ biết tên đặc điểm công dụng của xe đạp, xe máy, ô tô

2- Kỹ năng:

- Phát triển các giác quan của trẻ nh ghi nhớ và vốn từ của trẻ

3- Giáo dục:

- An toàn khi tham gia giao thông, không đùa nghịch khi đi xe, đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy

II- Chuẩn bị

- Mô hình phơng tiện giao thông đờng bộ

- Ô tô, xe máy, xe đạp

- Tranh lô tô xe đạp, xe máy ô tô

III- Tiến trình hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

I- Trò chuyện chủ đề

- Xúm xít, xúm xít

- Cô cho trẻ hát bài: Bé tập lái ô tô

- Cô thấy lớp mình rất là hay

- Cô khen cả lớp mình nào

- Các con vừa hát bài hát về xe gì nhỉ?

Thế ôtô là phơng tiện giao thông đờng gì?

- Giao thông đờng bộ gồm có những loại xe gì?

- Muốn biết đặc điểm của những phơng tiện giao

thông này nh thế nào chúng mình cùng lái xe về

lớp A2 trờng mầm non Hoa Lan nào

II Hoạt động 2:

Quan sát vật thật: Xe đạp

Kính coong, kính coong

Cô đố các con đó là xe gì nào?

à đùng rồi đó là chiếc xe đạp

Các con đọc to cho cô “xe đạp” thế xe đạp là

ph-ơng tiện giao thông đờng gì nhỉ

Cô chỉ vào tay lái xe và hỏi trẻ

Đây là cái gì

à đúng rồi đấy các con ơi, đây là tay lái hay còn

gọi là ghi đông

Thế tay lái dùng để làm gì nhỉ?

Quanh cô, quanh cô

Trẻ hát

Vỗ tay Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ đọc Trẻ trả lời Trẻ trả lời Lái xe

Trang 12

Các con đọc cho cô tay lái.

Cô chỉ vào yên xe và hỏi trẻ thế còn đây là cái gì?

Yên xe dùng để làm gì?

Cô chỉ vào bánh xe và hỏi trẻ đây là gì?

Các con ơi đây là bánh xe

Các con nhìn xem bánh xe có dạng hình gì nhỉ

Các con ơi bánh xe này có dạng hình tròn thì mới

lăn đợc Muốn đi đợc thì phải nhờ đến sức của

con ngời dùng hai chân để đạp thì mới đi đợc

Có một bạn nhỏ muốn đến thăm lớp mình, xem

lớp mình học có giỏi không chúng mình ngồi

ngoan, ngồi đẹp nhé Các con cùng xem bạn nhỏ

đi đến bằng xe gì đây

Cô cho 1 trẻ đi xe máy ra và hỏi đây là xe gì?

Dùng để làm gì

Cô chỉ vào yên xe và hỏi trẻ đây là gì?

Các con đọc cho cô yên xe

Các con thấy khi xe máy chạy còi kêu nh thế nào?

Cô chỉ vào bánh xe và hỏi

Đây là gì?

Các con đọc cho cô “bánh xe”

* So sánh xe đạp - xe máy:

Các con cho cô biết xe đạp và xe máy giống nhau

nh thế nào?

+ Giống nhau: Đều là phơng tiện giao thông đờng

bộ

Là xe 2 bánh, đồ dùng trong gia đình, chở đợc ít

ngời

+ Khác nhau:

- Xe máy chạy bằng động cơ

- Xe đạp dùng sức ngời để đạp

- Xe máy chạy nhanh, xe đạp chạy chậm

* Giáo dục khi đi xe máy các con phải đội mũ bảo

hiểm nhớ cha nào?

Cô cho trẻ quan sát ô tô

Đây là xe gì?

Các con đọc cho cô “ô tô”

Cô chỉ vào tay lái và hỏi trẻ

Đây là gì?

Ô tô có mấy bánh

Các con đếm cùng cô nhé

Thế ô tô chở đợc nhiều ngời hay ít ngời

* So sánh xe máy - ô tô:

Yên xe Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ trả lời Lái xe đi Trẻ trả lời Trẻ đọc Buýt buýt

Trẻ trả lời Trẻ đọc

Trẻ trả lời Trẻ đọc

Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ đếm Trẻ trả lời

Ngày đăng: 30/06/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w