Sự nghiệp đổi mới chỉ có thể thành công khi dựa trên cơ sở lý luận củachủ nghĩa Mác - LêNin , tư tưởng Hồ chí Minh gắn liền với thực tiển cách mạngViệt Nam, khi biết huy động sức mạnh củ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo Trong quá trình thực hiện côngcuộc đổi mới , nhân dân ta đã đạt được những thành tựu quan trọng Đó là sự nổlực lớn lao của toàn Đảng, toàn dân ta, trong đó có đồng bào các tôn giáo
Sự nghiệp đổi mới chỉ có thể thành công khi dựa trên cơ sở lý luận củachủ nghĩa Mác - LêNin , tư tưởng Hồ chí Minh gắn liền với thực tiển cách mạngViệt Nam, khi biết huy động sức mạnh của quần chúng, nhân dân lao động trongđó có đồng bào tôn giáo
Công tác vận động quần chúng trong tín đồ tôn giáo ngày nay là mộttrong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta về công tác quần chúng Trên cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác - LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh vềcông tác quần chúng, quan điểm của Đảng - Nhà nước ta về tôn giáo và thựctiển tình hình công tác tôn giáo trên địa bàn huyện trong những năm qua đểnghiên cứu minh chứng cho đề tài "Công tác vận động quần chúng trong tín đồcác tôn giáo"
Qua đề tài giúp chúng ta thấy rõ hơn quan điểm chủ nghĩa Mác LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quần chúng đối với tín đồ tôn giáo; sựvận dụng của Đảng - Nhà nước ta, thể hiện qua các chủ trương , chính sách vềcông tác tôn giáo và quá trình cụ thể hóa, tổ chức thực hiện ở huyện Lấp Vò ,thể hiện qua những kết quả đạt được là góp phần phát triển kinh tế - xã hội ởđịa phương, đã giành lấy được sự ủng hộ, đồng tình của đông đảo tín đồ các tôngiáo trong huyện , đồng thời tiến hành các biện pháp quản lý Nhà nước , phòngngừa , đấu tranh có hiệu quả với số đối tượng lợi dụng tín đồ tôn giáo hoạt độngchống phá cách mạng Cũng qua đề tài , giúp cho các cấp , các ngành chức năngthấy rõ hơn những ưu điểm, khuyết điểm; những thuận lợi , khó khăn về côngtác tôn giáo trong thời gian qua Từ đó vận dụng đề xuất công tác vận độngquần chúng trong tín đồ tôn giáo trong địa bàn huyện cho những năm tới phùhợp và có hiệu quả hơn, góp phần thúc đẩy nhanh chóng tiến trình đổi mới xâydựng đất nước
Trong quá trình thu thập tài liệu , nghiên cứu , biên soạn tuy có nhiềucố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sựđóng góp của quí thầy cô và ban giám khảo , để nhằm hoàn thiện đề tài và đưavào sử dụng có hiệu quả trong thực tiển
Trang 2a-Khái niệm Chủ nghiã Mác - LêNin về công tác quần chúng.
Các Mác - người đầu tiên đặt cơ sở khoa học cho chủ nghĩa xã hội khoa
học và cho toàn bộ phong trào công nhân - đã chứng minh rằng : " Toàn bộ lịch
sử loài người từ trước tới nay (tức là lịch sử thành văn - chú thích của
Ăng-Ghen) là lịch sử đấu tranh giai cấp " Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản lật đổ
ách thống trị của giai cấp tư sản và các phong trào bóc lột khác xây dựng xã hộimới cũng ở trong tiến trình lịch sử đó Để bảo đảm cho cuộc đấu tranh cáchmạng ấy giành thắng lợi, theo C.Mác và Ăng-Ghen phải có hai yếu tố cơ bản:
Một là: phải " Tổ chức giai cấp công nhân thành 1 chính Đảng là cần
thiết để bảo đảm thắng lợi của cách mạng xã hội và giành được mục đích cuốicùng của nó là : Thủ tiêu các giai cấp "
Hai là : "Bản thân quần chúng phải tự mình tham gia công cuộc cải tạo
ấy, phải tự mình hiểu rõ đó là vấn đề gì và vì sao phải tham gia cuộc cải tạo ấyvới cả thể xác lẫn sinh mệnh của mình ( ) nhưng muốn cho quần chúng hiểu rõlà phải làm gì thì cần phải tiến hành một công tác lâu dài và kiên nhẫn "
Từ đó có khái niện như sau: Quần chúng là những cộng đồng xã hội bao
gồm các giai cấp, các tầng lớp nhân dân trong các giai đoạn lịch sử Xét về địa
vị khách quan quần chúng có thể giải quyết những nhiệm vụ phát triển của xã hội
Tuy nhiên khái niệm này có thể thay đổi trong các thời kỳ lịch sử khác nhautrong xã hội có giai cấp ; quần chúng nhân dân là số đông và bị trị , còn giai cấpthống trị là thiểu số
Tóm lại : Theo Các Mác, quần chúng nhân dân là người làm nên lịch
sử, là người xây dựng xã hội sau tốt đẹp hơn ,phát triển hơn xã hội trước Muốnđạt được cần có thời gian lâu dài và kiên nhẫn
Phát triển những tư tưởng của Các Mác và Ăng-Ghen trong thời đại củamình , V.I LêNin cho rằng : Không có sự đồng tình và ủng hộ của đại đa sốnhân dân lao động đối với đội ngũ tiền phong của mình, tức là đối với giai cấpvô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được Nhưng sự đồng tình đó
Trang 3không thể có ngay được , mà phải trải qua cuộc đấu tranh giai cấp lâu dài , khókhăn , gian khổ mới giành được" LêNin có định nghĩa về quần chúng như
sau :"Quần chúng là toàn bộ những người lao động và những người bị bóc lột ,
đặt biệt là những người ít được tổ chức và giáo dục nhất , bị áp bức nhất và khó đưa vào tổ chức nhất ".
Như vậy , Mác - Lênin đều chỉ rõ : Các Đảng Cộng sản phải làm côngtác quần chúng : đó là một công tác lâu dài và phải kiên trì ; đó là cuộc đấutranh giai cấp của giai cấp vô sản để giành lấy sự đồng tình , giành lấy sự ủnghộ của đa số nhân dân lao động ; mỗi thời kỳ cách mạng khác nhau phải cónhững hình thức công tác quần chúng khác nhau
b-Những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác quần chúng:
Những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác quần chúnggồm có 05 luận điểm:
Luận điểm 1: Nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội loài người , Các
Mác - Lênin khẳng định : " Những công việc và tư tưởng của lịch sử đều là tưtưởng và công việc của quần chúng " Quần chúng nhân dân là người làm nênlịch sử , cách mạng là sự nghiệp của chính bản thân quần chúng
Luận điểm 2 : Theo tư tưởng của Các Mác - Lênin thì : Lợi ích là cái
gắn bó người ta lại với nhau Lợi ích gắn liền với các cuộc đấu tranh , là độnglực của các cuộc đấu tranh , trong đó lợi ích kinh tế thiết thân của cá nhân lànhững động lực rất mạnh mẽ Vì vậy, muốn vận động quần chúng phải quantâm đến lợi ích thiết thân của họ Đồng thời cần chống hai khuynh hướng:
Đồng nhất lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội
Tuyệt đối hóa cá nhân coi thường xã hội
Luận điểm 3 : Sức mạnh của quần chúng khi quần chúng được tổ chức
sẽ tạo ra một sức mạnh và chiến thắng trong việc giành chính quyền về tay giaicấp vô sản
Trước hết giai cấp vô sản phải xây dựng được một chính Đảng củamình, đó là Đảng của giai cấp công nhân Đồng thời Đảng phải xây dựng nênmột tổ chức công đoàn , vì công đoàn là trợ thủ của Đảng , là trường học chủnghĩa cộng sản là trường học dự bị cho giai cấp vô sản học tập và sự tập hợp tấtyếu của qiai cấp công nhân
Trang 4Luận điểm 4 : Kết thúc bản "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" Các
Mác,Ăng-Ghen kêu gọi " Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại ' C.Mác còn nhấnmạnh:"Các công nhân, chúng ta hãy nhớ một nguyên tắc cơ bản của quốc tế :Sự đoàn kết - Chúng ta sẽ đạt được mục đích vĩ đại mà chúng ta đang hướngtới , nếu chúng ta cũng cố vững chắc nguyên tắc đầy sức sống ấy trong tất cảcác công nhân , ở tất cả các nước - Cách mạng phải là đoàn kết"
Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản , Lênin mở rộngkhối đoàn kết của giai cấp với các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới Ngườikêu gọi "Vô sản tất cả các nước , các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại " Trongxây dựng chủ nghĩa xã hội V.I Lênin nhấn mạnh , động viên và phát huy mọilực lượng của quần chúng nhân dân Người cảnh cáo những ai chỉ trông vào bàntay của những người cộng sản để xây dựng xã hội cộng sản là những kẻ có tưtưởng hết sức ngây thơ
Luận điểm 5 : Phải bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu
gương mở rộng dân chủ , công khai với quần chúng
Tránh dùng biện pháp mệnh lệnh , áp đặt buộc quần chúng phải tuântheo ý chí của người lãnh đạo
2/- KHÁI NIỆM - QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀCÔNG TÁC QUẦN CHÚNG:
a-Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quần chúng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắcvề những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam , là kết quả của sự vận dụngvà phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta ,kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc , tiếp thu tinhhoa văn hóa nhân loại
Khái niệm quần chúng trong tư tưởng của người bao gồm cả dân tộcViệt Nam , là đồng bào Việt Nam gồm các giai cấp , tầng lớp lứa tuổi , các dântộc , các tôn giáo ,
Nhưng ở góc độ cách mạng và lưc lượng cách mạng , thì Hồ Chí Minhcho rằng : Quần chúng cách mạng là công nông , còn học trò , nhà buôn nhỏ ,điền chủ nhỏ ( ) là bầu bạn cách mạng của công nông Trong kháng chiếnchống thực dân Pháp ,Hồ Chí Minh nói : Quần chúng tức là toàn bộ chiến sĩ
Trang 5trong quân đội , toàn thể công nhân trong xưởng , toàn thể nhân viên trong cơquan v.v rồi đến toàn thể nhân dân
Hồ Chí Minh cho rằng: Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra của
cải vật chất và của cải tinh thần , Người viết : " Quần chúng là người sáng tạo ,
công nông là người sáng tạo Nhưng quần chúng không chỉ sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội Quần chúng còn là người sáng tác nữa " Nhân dân lao
động bị áp bức là lực lượng cách mạng trong đó "Người chủ cách mạng" , "gốccách mạng" là công nông , tức là công nhân và nông dân là lực lượng nồng cốt ,đội quân chủ lực của cách mạng
Vận dụng và phát triển tư tưởng của Mác - Lênin , Hồ Chí Minh khẳngđịnh : "Cách mệnh trước hết phải làm cho dân giác ngộ" Muốn làm cho dângiác ngộ "Trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong vận động và tổ chức dânchúng , ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi"
Hồ Chí Minh đã định nghĩa công tác dân vận như sau:"Dân vận là vận
động tất cả lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dân nào , góp thành lực lượng toàn dân để thực hành những việc nên làm , những công việc chính phủ và đoàn thể đã giao cho " Dân vận không thể chỉ dùng báo chương ,
sách vỡ , míttinh , khẩu hiệu , truyền đơn , chỉ thị mà được
Trước hết là phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một người dân hiểu
rõ rằng: Việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ là phải hăng hái làm chokỳ được
Thứ hai là bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân , hỏi ý kiến và kinh
nghiệm của dân , cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địaphương , rồi động viên và tổ chức dân ta thi hành Trong lúc thi hành phải theodõi , giúp đỡ , đôn đốc , khuyến khích dân Khi thi hành xong phải cùng với dânkiểm thảo lại công việc , rút kinh nghiệm , phê bình khen thưởng "
Như vậy , có thể hiểu khái niệm về công tác quần chúng của Hồ ChíMinh là :
- Phải có đường lối , chủ trương , chính sách đúng đắn , kịp thời Phảilàm cho người dân hiểu rõ chủ trương , chính sách và việc thực hiện chủ trương ,chính sách sẽ đưa lại lợi ích cho dân và do nhân dân thực hiện , không ai làmthay được
- Phải sâu sát nhân dân , sâu sát cơ sở , bàn bạc với dân , với cơ sở vềkế hoạch thực hiện chủ trương chính sách cho phù hợp với từng địa phương , phùhợp với khả năng của nhân dân và phải hướng dẫn nhân dân thực hiện nhữngchủ trương , chính sách đó
Trang 6- Trong và sau khi thực hiện cần theo dõi , đôn đốc , kiểm tra , rút kinhnghiệm để kịp thời bổ sung , uốn nắn những thiếu sót , sai lầm , đồng thời đểkhen thưởng và phê bình.
b-Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quần chúng:
Hồ Chí Minh nói về công tác quần chúng ở nhiều nơi , trong nhiều thờiđiểm khác nhau Có thể khái quát thành một số quan điểm chỉ đạo công tácquần chúng như sau :
Một là , Cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc
một , hai người Đây là một tư tưởng lớn , xuyên suốt cuộc đời Hồ Chí Minh
Người khẳng định :"Làm việc gì cũng phải có quần chúng Không có quần chúng
thì không thể làm được" Thật vậy , Người luôn luôn tin tưởng ở dân và đánh giá
đúng đắn lực lượng to lớn của nhân dân Người viết "Không có lực lượng nhân
dân , thì việc nhỏ mấy , dễ mấy , làm cũng không xong , có lực lượng nhân dân , thì việc khó mấy cũng làm được".Vì vậy , Người căn dặn:" Trong mọi việc đều phải dựa vào quần chúng ( ) , lấy sức quần chúng mà vượt qua khó khăn ".
Trong chiến đấu cũng phải dựa vào quần chúng , trong xây dựng chủ nghĩa xãhội cũng vậy , vì " Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể xây dựng được với sự giác ngộđầy đủ và lao động sáng tạo của hàng chục triệu người"
Hồ Chí Minh xác định : lực lượng cách mạng nhất, đó là giai cấp côngnhân và giai cấp nông dân , nhưng người còn chỉ ra rằng cách mạng thì phải liênhệ với trí thức
Hai là , Tất cả vì lợi ích của quần chúng , lợi ích của nhân dân Đây là
vấn đề cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh Lợi ích nhân dân phải được thể hiện
ở đường lối chủ trương , chính sách của Đảng , pháp luật của Nhà nước , Ngườirất quan tâm đến vấn đề của nhân dân đóng góp, xây dựng đường lối , chủtrương , chính sách và luật pháp phải lấy ý kiến nhân dân
Đối với Hồ Chí Minh lợi ích chung luôn luôn gắn với lợi ích tập thể ,Người cho rằng : Việc quan tâm lợi ích quần chúng phải rất thiết thực , cụ thể ,không thể nói chung chung được "Nhân dân cần trông thấy lợi ích thiết thực ,đối với nhân dân không thể lý luận suông và chính trị suông"
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh phải luôn luôn quan tâm đến lợi ích củanhân dân, giúp đỡ nhân dân về mọi mặt để nâng cao đời sống nhân dân Đồngthời phải đi đôi với việc chống tham ô , quan liêu , lãng phí Trong các bài viếtvề " Đạo đức Hồ Chí Minh " và "Nâng cao đạo đức Hồ Chí Minh , quét sạch chủnghĩa cá nhân" và trong di chúc , Người nhấn mạnh việc tu dưỡng đạo đức cách
Trang 7mạng của cán bộ , đảng viên và phải thường xuyên chống quan liêu , thamnhũng và mọi thói hư tật xấu khác , làm phương hại uy tín của Đảng và Nhànước đối với nhân dân.
Ba là : Đoànkết là lực lượng.
Hồ Chí Minh đã phát triển luận điểm đoàn kết của chủ nghĩa Mác Lênin và khẳng định sức mạnh tất thắng của sự đoàn kết
"Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết
Thành công , thành công , đại thành công"
Nhờ tư tưởng đoàn kết của Hồ Chí Minh mà Đảng ta đã tập hợp đượclực lượng ngày càng đông đảo , hùng mạnh , Biểu hiện cụ thể của khối đạiđoàn kết đó là Mặt trận dân tộc thống nhất lấy liên minh công nông làm nồngcốt với tên gọi thay đổi theo từng giai đoạn cách mạng
Bốn là : Dân chủ
Hồ Chí Minh đánh giá cao về dân chủ và thực hành dân chủ Người chỉ
rõ "Dân chu ûlà dựa vào lực lượng quần chúng , đi đúng đường lối quần chúng " nên " Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến"và " Có
phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng của nhân dân đưa cách mạng tiến lên"
Hồ Chí Minh tôn trọng và đề cao địa vị , quyền lợi và trách nhiệm củanhân dân
Năm là :Vận dụng quan điểm công tác quần chúng của chủ nghĩa Mác
-Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam
Hồ Chí Minh rất coi trọng phương thức và tác phong công tác quầnchúng Người nhấn mạnh :
- Cán bộ đảng viên phải tự mình làm gương cho quần chúng
- Phải gần gũi quần chúng, kiên trì giải thích cho quần chúng hiểu rõđường lối , chủ trương , chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước Ngườidạy :"Muốn thật sự gần gũi quần chúng , thì phải cùng ăn , cùng ở , cùng làm,mới biết sinh hoạt của quần chúng như thế nào , mới biết nguyện vọng của quầnchúng như thế nào"
- Cách tổ chức , cách làm việc, v v cũng phải phù hợp với quầnchúng
Sáu là : Tất cả cán bộ quần chúng, tất cả cán bộ đoàn thể và hội viên
của các tổ chức nhân dân đều phải phụ trách dân vận
Trang 8Cán bộ chính quyền, cán bộ đoàn thể phải tuyên truyền giáo dục choquần chúng về các chủ trương , đường lối , chính sách của Đảng và pháp luậtcủa Nhà nước , các chỉ tiêu kế hoạch của địa phương.
Cán bộ Nông nghiệp thì phải giúp cho dân về tiến bộ khoa học vàođồng ruộng,
Trong cách mạng dân tộc dân chủ ,chính sách "tín ngưỡng tự do , lương
giáo đoàn kết" mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra ngay từ phiên họp đầu tiên của
Hội đồng Chính phủ , đã góp phần to lớn vào sự nghiệp đoàn kết toàn dânkháng chiến thắng lợi, giành độc lập thống nhất tổ quốc Trong cách mạng xãhội chủ nghĩa , vấn đề tôn giáo có những nội dung mới Năm 1990, Bộ chính trị(khóa VI) ra Nghị Quyết 24 về công tác tôn giáo, đề ra những quan điểm đổimới như "Tôn giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài , tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầutinh thần của một bộ phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợpvới công cuộc xây dựng xã hội mới " , "Các giáo hội và tổ chức tôn giáo nào cóđừong hướng hành đạo gắn bó với dân tộc , có tôn chỉ , mục đích , điều lệ phùhợp với luật pháp Nhà nước , có tổ chức phù hợp và bộ máy nhân sự đảm bảotốt về cả hai mặt đạo , đời thì sẽ được Nhà nước xem xét cho từng trường hợp cụthể để cho phép hoạt động Ngày 2/7/1998 Bộ chính trị ban hành chỉ thị 37 vềcông tác tôn giáo trong tình hình mới
Ngày 19/04/1999 Chính phủ ban hành Nghị Định số 26 về các hoạtđộng tôn giáo với những qui định chung như:"Nhà nước Cộng hoà xã hội chũnghĩa Việt Nam bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và quyền tự do khôngtín ngưỡng tôn giáo Nghiêm cấm sự phân biệt đối sử vì lý do tín ngưỡng tôngiáo" "Các hoạt động tôn giáo phải tuân theo pháp luật của Nhà nước cộng hòaxã hội chũ nghĩa Việt nam" Và những qui định cụ thể cho tín đồ tổ chức thựchiện hoạt động theo đường lối , chủ trương , chính sách của Đảng và pháp luậtcủa Nhà nước , các quyền và nghĩa vụ của chức sắc nhà tu hành tôn giáo ,
Trang 9Nghị Định số 26/1999/NĐ-CP thay thế cho Nghị Định số 69/HĐBTngày 21/03/1991.
Hoạt động và công tác tôn giáo phải nhằm tăng cường đoàn kết đồngbào các tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc , phát huy sức mạnh tổnghợp của toàn dân tộc , thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đạihóa đất nước , xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc , vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh ,xã hội công bằng dân chủ , văn minh
Để các cấp ủy ,tổ chức Đảng , các cấp các ngành thống nhất nhận thức,Đảng và Nhà nước ta có các quan điểm và chính sách sau :
1.Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tínngưỡng , theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh họat tôn giáo bìnhthường theo đúng pháp luật Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ phápluật , bình đẳng trước pháp luật
2 Đảng , Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn
dân tộc Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau ; đoàn kết đồng bàotheo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo Giữ gìn và phát huy những giátrị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên , tôn vinh những người có công vớitổ quốc và nhân dân Nghiêm cấm sự phân biệt và đối xử với công dân vì lý dotín ngưỡng ,tôn giáo Đồng thời nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng , tôn giáo đểhoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước,kích động chia rẽ nhân dân , chia rẽ các dân tộc , gây rối , xâm phạm an ninhquốc gia
3 Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần
chúng
Mục tiêu dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng dân chủ , văn minh làđiểm tương đồng để gắn bó đồng bào các tôn giáo với sự nghiệp chung Mọicông dân không phân biệt tín ngưỡng , tôn giáo đều có quyền và nghĩa vụ xâydựng và bảo vệ tổ quốc
Công tác vận động quần chúng các tôn giáo phải động viên đồng bàonêu cao tinh thần yêu nước , ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất tổ quốc ; thôngqua việc thực hiện tốt các chính sách kinh tế - văn hóa , quốc phòng , bảo đảmlợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung , trong đó có đồng bào tôngiáo
Trang 104 Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội ,các cấp , các ngành , các địa bàn Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm củatoàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộchuyên trách làm công tác tôn giáo có trách nhiệm trực tiếp , cần được cũng cốvà kiện toàn Công tác quản lý Nhà nước đối với các tôn giáo và đấu tranhchống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ chỉ thành công nếu làm tốtcông tác vận động quần chúng
5 Vấn đề theo đạo và truyền đạo
Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợppháp theo qui định của pháp luật
Các tổ chức tôn giáo được Nhà nước thừa nhận , hoạt động theo phápluật và được pháp luật bảo hộ , được họat động tôn giáo ,mở trường đào tạochức sắc, nhà tu hành, xuất bản kinh sách và giữ gìn , sữa chữa, xây dựng cơ sởthờ tự tôn giáo của mình theo đúng qui định của pháp luật
Việc theo đạo truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đềuphải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật ; không được lợi dụng tôn giáo tuyêntruyền tà đạo , hoạt động mê tín dị đoan , không được ép buột người dân theođạo Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo , người truyền đạo và các cách thứctruyền đạo trái phép , vi phạm các qui định của Hiến pháp và pháp luật
II- CƠ SỞ THỰC TIỂN:
Nền kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nuôi trồngthuỷ sản , công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ - thương mại Tốc độtăng trưởng bình quân 8%/năm Đời sống văn hóa ở nông thôn đã thật sựchuyển biến mạnh mẽ, như phong trào "về thực hiện cuộc sống toàn dân đoànkết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư " Trình độ dân trí ngày càng tăng ,cơ
Trang 11bản đã phổ cập giáo dục cấp I, và đang phổ cập giáo dục cấp II, đời sống nhândân đã được nâng lên , trong đó có đồng bào tín đồ tôn giáo
Lấp Vò là một huyện có nhiều tôn giáo (Phật giáo, Phật giáo Hoà hảo,Thiên chúa giáo, Tin lành, Cao đài Tây Ninh, Cao đài ban chỉnh, ) Hiện nay,quần chúng tín ngưỡng, tôn giáo có khoản 63.590 người chiếm 36% dân sốâ, đasố là tín đồ Phật giáo hòa hảo các mặt hoạt động tôn giáo trong huyện với sựquản lý điều hành của 02 vị hòa thượng, 03 vị thượng tọa, 65 vị Đại đức, 54 vị
sư cô,02 vị giáo sư, 04 vị giáo hữu, 13 vị lễ sanh,, 01 vị linh mục và hàng trăm vịchức việc, tăng ni, trùm, quản lý, là một trong những huyện có số lượng lớnchức sắc, nhà tu hành và cơ sở thờ tự nhiều nhất của tỉnh Đồng Tháp Phần lớntín đồ là nhân dân lao động, luôn gắn bó với cộng đồng dân cư, có tinh thần yêunước, thắt chặt tình làng nghĩa xóm, đóng góp sức người , sức của trong hai cuộckháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệtổ quốc Nhiều tín đồ các tôn giáo được Đảng và Nhà nước tuyên dương bà mẹViệt Nam anh hùng, thương binh liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, cónhững cơ sở thờ tự là nơi nuôi chứa cán bộ trong kháng chiến , là cơ sở hoạtđộng của cách mạng
cơ sở, với đoàn viên, hội viên được trang bị những kiến thức cơ bản nhất định vềcông tác dân vận và hiểu biết về hoạt động tôn giáo Các tín đồ tôn giáo ngàycàng có nhận thức và chấp hành tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảngcũng như pháp luật Nhà nước Kinh tế xã hội tăng trưởng, đời sống nhân dânngày càng được nâng cao, trình độ văn hóa, sự hưởng thụ về văn hóa, đượcchăm sóc về y tế, hiểu biết cũng được nâng lên, trong đó có đồng bào tín đồtôn giáo Hệ thống thông tin liên lạc, báo chí , hệ thống đài truyền thanh ngàycàng hoàn thiện và được phủ kín khắp huyện, thông tin kịp thời đến người dân -đồng bào có đạo Giao thông cũng được mở rộng, tạo thuận lợi cho việc giao lưuhọc hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức,
Trang 12
b/ Khó khăn:
Nền kinh tế phát triển ,sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn, một sốbộ phận nhân dân gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn họ đi tìm một tín ngưỡng, tôngiáo nào đó để tự an ủi Khi đời sống ổn định ,có nhiều thời gian rảnh rổi họcũng muốn tín ngưỡng, tôn giáo về tinh thần Một số nơi cấp ủy Đảng còn thiếuquan tâm đến công tác tôn giáo, số ít cán bộ làm công tác vận động quần chúng,công tác tôn giáo còn yếu năng lực, chưa đáp ứng yêu cầu , chưa được đầu tư ,đào tạo chính qui , nên khi có vấn đề phát sinh liên quan đến tôn giáo thì lúngtúng Chưa có khoản kinh phí để hổ trợ cho công tác tôn giáo, chế độ chính sáchđối với cán bộ đảng viên được phân công tham gia sinh hoạt tôn giáo chưa đượcgiải quyết Chưa xây dựng và phát huy được lực lượng nồng cốt trong cán bộ ,hội viên, đoàn viên các đoàn thể là tín đồ tôn giáo Công tác quản lý hoạt độngcác tôn giáo về mặt pháp lý hành chính chưa chặt chẽ, còn đùn đẩy và thiếukiên quyết trong việc sử lý vi phạm pháp luật
3/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - NGUYÊN NHÂN:
a/ Kết quả đạt được:
Thời gian qua, dưới sự lãnh chỉ đạo kịp thời của huyện ủy và sự quản lýđiều hành của UBND huyện , công tác hoạt động tôn giáo đạt được nhiều kếtquảđáng kể trên các lĩnh vực :
* Lĩnh vực chính trị-tư tưởng:
Ban chỉ đạo công tác tôn giáo của huyện đã triển khai thực hiện cácchủ trương , đường lối , chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước Đồngthời đề ra những biện pháp phù hợp với tình hình cụ thể của địa phương, tăngcường giáo dục chính trị tư tưởng, động viên hướng dẫn chức sắc, chức việc vàcác tín đồ tôn giáo, hoạt động tôn giáo nhà tu hành thuần tuý đã làm tốt việcđạo việc đời, làm nhiều việc từ thiện xây dựng quê hương, hướng dẫn tín đồchấp hành đúng chủ trương, đường lối, chính sách , pháp luật của Đảng và Nhànước, đã tổ chức học tập được 320 cuộc cho hơn 15.000 tín đồ các tôn giáo dự Thực hiện tinh thần thông báo 165 của Bộ chính trị, thông báo 184 củaBan dân vận TW và sự chỉ đạo thường xuyên của tỉnh ủy, huyện ủy đã kịp thờithực hiện những bước cần thiết về tổ chức bộ máy, về nhân sự các tôn giáo từhuyện đến cơ sở Phát huy vai trò của các đoàn thể, để xây dựng nồng cốt trong