1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan Điểm của trit học m c – lênin về con người và vấn Đề xây dựng nguồn lực con người nhằm Đ p ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện Đại hóa

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Của Triết Học M C – Lênin Về Con Người Và Vấn Đề Xây Dựng Nguồn Lực Con Người Nhằm Đ P Ứng Yêu Cầu Sự Nghiệp Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa
Tác giả Phạm Minh Trung, Vũ Văn Sâm, Mai Gia Duy, Đỗ Văn Đỗ Trạng, Bùi Huy Đức
Người hướng dẫn Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hcm
Chuyên ngành Triết Học M C - Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 684,63 KB

Nội dung

CON NGƯỜI TRONG QUAN ĐIỂM M C-LÊNIN: 1.1 Con người là 1 thực thể sinh học và xã hội: Về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một độ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT



MÔN HỌC: TRIT HỌC M C - LÊNIN

TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM CỦA TRIT HỌC M C – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI NHẰM Đ P ỨNG YÊU CẦU SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT

NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 9 năm 2024

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Điểm: ………

KÝ TÊN

Trang 3

Mở Đầu

Lời đầu tiên, nhóm em xin trân trọng cảm ơn giảng viên Th.s Đỗ Thị ThanhHuyền, người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn nhóm em trong quá trình hoàn thành bàitiểu luận này Mặc dù đã có những đầu tư nhất định trong quá trình làm bài song cũngkhó có thể tránh khỏi những sai sót, nhóm em kính mong nhận được ý kiến đóng gópcủa quý thầy cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

1.Lý do chọn đề tài:

Vấn đề về con người luôn là một trong những chủ đề cốt lõi của triết học

và các khoa học xã hội Con người không chỉ đóng vai trò là trung tâm của các hoạt động sản xuất và phát triển xã hội mà còn là đối tượng nghiên cứu chính của các lý thuyết triết học lớn, trong đó có triết học Mác Trong bối cảnh xã hội hiện đại, khi con người đang đối mặt với nhiều thách thức về kinh tế, văn hóa,

và đặc biệt là sự tha hóa do tác động của toàn cầu hóa và công nghiệp hóa, việc nghiên cứu và áp dụng những quan điểm của Mác về con người trở nên cần thiếthơn bao giờ hết

Ở Việt Nam, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã và đang mang lại những thành tựu kinh tế đáng kể, nhưng đồng thời cũng làm nảy sinh các vấn đề liên quan đến con người như mất cân bằng trong phát triển, sự tha hóa về mặt đạo đức, và sự bất bình đẳng trong cơ hội phát triển Những vấn đề này đòi hỏi cần có sự nghiên cứu sâu hơn về bản chất con người, cũng như vai trò của con người trong quá trình phát triển xã hội, để từ đó tìm ra giải pháp hợp lý

2.Mục tiêu nghiên cứu:

Tiểu luận nhằm mục tiêu phân tích và làm sáng tỏ các quan điểm của chủ nghĩa Mác về con người và vai trò của con người trong xã hội

Trang 4

Tìm hiểu các khía cạnh lý thuyết cơ bản của chủ nghĩa Mác về bản chất con người.

Phân tích vai trò của con người trong sự phát triển xã hội theo quan điểm của Mác

Vận dụng lý thuyết Mác vào bối cảnh thực tiễn phát triển xã hội và con người ở Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp thực tế cho quá trình phát triển con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

3 Phương pháp nghiên cứu:

Để hoàn thành tiểu luận này, nhóm em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với yêu cầu đề tài:

Phân tích tài liệu: Sử dụng các tài liệu học thuật, giáo trình triết học Lênin và các công trình nghiên cứu liên quan để thu thập thông tin và làm cơ sở

Mác-lý luận

So sánh lịch sử: Đối chiếu và so sánh quan điểm của các triết gia trước Mác với quan điểm của Mác về con người, từ đó làm nổi bật sự đổi mới trong tưtưởng của Mác

Vận dụng thực tiễn: Áp dụng lý thuyết của Mác để phân tích và giải quyếtcác vấn đề thực tiễn tại Việt Nam, đặc biệt là trong các lĩnh vực giáo dục, lao động và phát triển nguồn nhân lực

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU………

1 CHƯƠNG 1: CON NGƯỜI TRONG QUAN ĐIỂM M C-LÊNIN………

1.1 Con người là một thực thể sinh học và xã hội………

1.2 Con người khác với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình………

1.3 Con người là sản phẩm của lịch sử vừa của chính bản thân mình………

1.4 Con người là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử………

1.5 Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội………

2 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN… 2.1 Khái quát về CNH, HĐH và nguồn lực con người………

2.1.1 Khái quát về CNH, HĐH………

2.1.2 Nguồn lực con người………

2.2 Thực trang nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay………

2.3 Chiến lược phát triển con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam………

KẾT LUẬN………

TÀI LIỆU THAM KHẢO………

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 CON NGƯỜI TRONG QUAN ĐIỂM M C-LÊNIN:

1.1 Con người là 1 thực thể sinh học và xã hội:

Về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một động vật “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật Điều đó có nghĩa rằng con người cũng như mọi động vật khác phải tìm kiếm thức ăn, nước uống, phải “đấu tranh sinh tồn” để ăn uống, sinh đẻ con cái, tồn tại và phát triển”

Con người trước hết là một sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân con người sống, là tổ chức cơ thể của con người và mối quan hệ của nó với tự nhiên Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm- sinh lý, các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con người

Không chỉ là một thực thể sinh học, mà con người cũng còn là một bộ phận của giới tự nhiên “Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người, đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên” Con người còn là một bộ phận của giới tự nhiên.Con người còn có các quy luật của giới tự nhiên, các quy luật sinh học như di truyền, tiến hoá sinh học và các quá trình sinh học củagiới tự nhiên Con người là một bộ phận đặc biệt, quan trọng của giới

tự nhiên, nhưng lại có thể biến đổi giới tự nhiên và chính bản thân mình, dựa trên các quy luật khách quan Đây chính là điểm khác biệt đặc biệt, rất quan trọng giữa con người và các thực thể sinh học khác

Về mặt thể xác, con người sống bằng những sản phẩm tự nhiên, dù là dưới hình thức thực phẩm, nhiên liệu, áo quần, nhà ở, v.v bằng hoạt động thực tiễn con người trở thành một bộ phận của giới tự nhiên

Trang 7

có quan hệ với giới tự nhiên, thống nhất với giới tự nhiên, bởi giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người” Vì thế: Con người phải dựa vào giới tự nhiên, gắn bó với giới tự nhiên, hoà hợp với giới tự nhiên mới có thể tồn tại và phát triển.

Khi xem xét con người, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, không thể tách rời hai phương diện sinh học và xã hội của con người thành những phương diện biệt lập, duy nhất, quyết định phươngdiện kia

Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội Một trong những hoạt động xã hội quan trọng của con người là lao động sản xuất “Người là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần tuý là loài vật Nếu con vật phải sống dựa hoàn toàn vào các sản phẩm của tự nhiên, dựa vào bản năng thì con người lại sống bằng lao động sản xuất, bằng việc cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra các vật phẩm để thoả mãn nhu cầu của mình Nhờ lao độngsản xuất mà con người về mặt sinh học có thể trở thành thực thể xã hội, thành chủ thể của “lịch sử có tính tự nhiên”, có lý tính, có “bản năng xã hội”.Lao động đã góp phần cải tạo bản năng sinh học của con người, làm cho con người trở thành con người đúng nghĩa của nó Laođộng là điều kiện tiên quyết, cần thiết và chủ yếu quyết định sự hình thành và phát triển của con người cả về phương diện sinh học lẫn phương diện xã hội Trong hoạt động, con người không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong sản xuất, còn có hàng loạt các mối quan hệ xã hội khác.Những quan hệ đó ngày càng phát triển phong phú, đa dạng, thểhiện những tác động qua lại giữa họ với nhau Xã hội, xét đến cùng, là sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa những con người Tính xã hội của con người chỉ có trong “xã hội loài người”,con người không thể tách khỏi xã hội và đó là điểm cơ bản làm cho con người khác với con vật Hoạt động của con người gắn liền với các

Trang 8

quan hệ xã hội.không chỉ phục vụ cho con người mà còn cho xã hội, khác với hoạt động của con vật chỉ phục vụ cho nhu cầu bản năng sinhhọc trực tiếp của nó Hoạt động và giao tiếp của con người đã sinh ra

ý thức con người Tư duy, ý thức của con người chỉ có thể phát triển trong lao độngvà giao tiếp xã hội với nhau Nhờ có lao động và giao tiếp xã hội mà ngôn ngữ xuất hiện và phát triển Ngôn ngữ và tư duy của con người thể hiện tập trung và nổi trội tính xã hội của con người,

là một trong những biểu hiện rõ nhất phương diện con người là một thực thể xã hội Chính vì vậy, khác với con vật, con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong xã hội loài người

1.2 Con người khác với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra

tư liệu sinh hoạt của mình:

“Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà ra, cũng

đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật Điều đó có nghĩa rằng con người cũng như mọi động vật khác phải tìm kiếm thức ăn, nước uống, phải

“đấu tranh sinh tồn” để ăn uống, sinh đẻ con cái, tồn tại và phát triển Nhưng không được tuyệt đối hoá điều đó bởi Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người biết bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình- Để phân biệt giữa con người và con vật có thể bằng nhiều hoạt động khác nhau: tôn giáo, ý thức, nghệ thuật,… Nhưng hoạt động đầu tiên làm cho con người tách ra khỏi đời sống động vật chính là hoạt động lao động sản xuất hay là hoạt động sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình Nếu con vật chỉ sử dụng những thứ có sẵn trong tự nhiên thì con người không chỉ biết khai thácnhững thứ có sẵn trong tự nhiên mà còn biết lao động sản xuất tạo ra của cái vật chất phục vụ đời sống của mình Đây chính là hoạt động mang tínhbản chất, đặc trưng của con người của con người, làm cho con người khác biệt rất xa với con vật Mác viết: “con vật chỉ tái sản

Trang 9

xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên” - Chính lao động sản xuất đã cải tạo bản năng sinh học của conngười làm cho con người trở thành người theo đúng nghĩa Lao động

đã làm hoàn thiện thân xác của con người, khiến cho nó có dáng đi thẳng, hoàn thiện các giác quan và phát triển não bộ Chínhlao động

đã phát triển tư duy, ý thức, ngôn ngữ, chữ viết; chính lao động giúp con người xây dựng nền văn minh vật chất và tinh thần, giới tự nhiên thứ hai, phần không có sẵn Điều này Ăngghen đã làm rõ điều này trong tác phẩm Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người

1.3 Con người là sản phẩm của lịch sử vừa của chính bản thân mình:

Ludwig Andreas Feuerbach- một nhà triết học duy vật cổ điển của Đức Theo quan điểm của ông: Mọi mong muốn, khát vọng tự nhiên của con người không phải xuất phát từ tư tưởng thuần tuý mà chúng phản ánh đời sống hiện thực của con người và do đời sống quy định Nói cách khác trong con người cái sinh lí quy định cái tâm lí, cái

tự nhiên, sinh học quy định cái xã hội, nhu cầu vật chất quy định hành động xã hội “Điều ác xuất hiện không phải trong đầu óc, trong trái tim mà xuất hiện chính trong dạ dày con người” Tuy nhiên, Feuerbachchưa có khả năng nhìn nhận con người với tư cách là một cá thể của loài với tư cách là một thành viên xã hội mà ông chỉ mới dừng lại ở con người cụ thể.Kế thừa và phát triển những quan niệmtriết học cổ điển Chủ nghĩa Mác khẳng định rằng: ”Con người vừa là sản phẩm của sự phát tiển u dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xãhội loài người và của chính bản thân con người.” Quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử khác với các tư tưởng triết học trước đó Các nhàkinh điển khác của chủ nghĩa Mác phê phán quản điểm của Feuerbachmột nhà triết học cổ điển của Đức nhưng mà là duy vật nhân bản là bởi vì Feuerbach đã xem xét con người tách khỏi những điều kiện lịch

Trang 10

sử cụ thể cũng như tách con người ở thực tiễn của họ và xem xét con người chỉ như là một đối tượng cảm tính trừu tượng không có hoạt động thực tiễn tức là không thấy được cái hoạt động, quan hệ sống, quan hệ hiện thực, quan hệ lao động của con người với đời sống xãhộicủa chính bản thân con người Đặc biệt không thấy được vai trò cải tạo xã hội, vai trò của chính bản thân con người trong vai trò sản xuất vàví thế mà Feuerbach đã đi đến một cách kết luận tuyệt đối hoá tình yêu giữa người với người, tình yêu ấy không là tình yêu hiện thực mà

đó là tình yêu ngược lí tưởng hoá không phân biệt giai cấp không phân biệt điều kiện hoàn cảnh lịch sử xã hội gì cả, ông cho rằng ngườivới người sống để yêu nhau ta thấy không có đúng trong xã hội phân chia giai cấp làm sao mà tất cá mọi người giống nhau được làm sao tất

cả mọi người yêu nhau được rõ ràng giai cấp thống trị và bị trị trái ngược nhau với cái quan niệm này của Feuerbach, ông có quan niệm duy vật về con người nhưng mà khi nhìn về con người về mặt xã hội thì ông lại không thấy đượctính xã hội đặc biệt ông không thấy được hoạt động đặc biệt cái khảnăng lao động và vai trò cải tạo thực tiễn của con người ông Phê phán sai lầm của Feuerbach cũng như các tư tưởng khác về con người, kế thừacác quan niệm tiến bộ trong lịch sử

tư tưởng nhân loại và dựa vào nhữngthành tựu tiến bộ trong lịch sử tư tưởng nhân loại và dựa vào những thành tựu của khoa học, chủ nghĩa Mác khẳng định rằng con người vừa là sản phẩm của sự phát tiển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xã hội loài người vàcủa chính bản thân con người Sự hình thành nhân cách con người vừa

bị quy định bởi điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử - xã hội; mặt khác bản chất, nhân cách của con người còn là sản phẩm do chính nó tạo ra Con người không thụ động để hoàn cảnh nhào nặn mình mà nó còn chủ động để sáng tạo ra chính nó Một phần là hoàn cảnh nhào

Trang 11

nặn nên chúng ta và phần còn lại là chính chúng ta nhào nặn nên chínhmình.

Cuộc cách mạng lần thứ nhất bắt đầu ở Anh vào cuối thế kỷ 18 với sự ra đời của máy hơi nước nhằm đáp ứng nhu cầu dệt may thời đó

Cuộc cách mạng lần thứ 2 tiếp diễn sau đó từ nửa cuối thế kỷ

19 nhờ dầu mỏ và động cơ đốt trong

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 được cho là bắt đầu từ khoảng năm 1969 khi nhiều cơ sở hạ tầng điện tử, số hóa và máy tính được phát triển mạnh

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 diễn ra từ đầu thế kỉ 21 với các cuộc cách mạng số, nững công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), hệ thống tự động kết nối cao (Internet of Thing), công nghệ nano, sinh học, vật liệu mới, năng lượng mới Thực tế xã hội đã cho thấy con người ngày càng phát triển trong nhiều lĩnh vực xã hội khác nhau, ngày càng hoàn thiện và phát triển bản thân mình

1.4 Con người là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử:

Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồng thời lại là chủ thể của lịch sử bởi lao động và sáng tạo là thuộc tính tối cao của con người Con người và động vật đều có lịch sử của mình, nhưng lịch sử con người khác với lịch sử động vật.Theo C.Mác và Ph.Ăngghen: “Lịch sử của động vật là lịch sử nguồn gốc của chúng và sự phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm

ra và trong mức độ mà chúng có thể tham dự vào việc làm ra lịch sử

ấy thì điều đó diễn ra mà chúng không hề biết và không phải do ý muốn của chúng Ngược lại, con người càng cách xa con vật vì con người tự mình làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu.”Qua đó ta suy ra con người là chủ thể của lịch sử Quá trình lao

Trang 12

động sản xuất cải biến tự nhiên cũng chính là quá trình con người làm

ra lịch sử của mình Lao dộng vừa là điều kiện cho sự xuất hiện tồn tạivừa là phương thức làm biến đổi đời sống xã hội loài người Con người là chủ thể của mọi hành động thực tiến Mọi tiến trình vận động

và phát triển lịch sử xã hội từ thấp đến cao đều thông quahoạt động vật chất và tinh thần của con người

Con người là sản phẩm của lịch sử: Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồng thời, lại là chủ thể của lịch sử bởi lao động và sáng tạo là thuộc tính tối cao của con người Con người và động vật đều có lịch sử của mình nhưng lịch sử con người khác với lịch sử động vật.Theo C.Mác và

Ph.Ăngghen:“Lịch sử của động vật là lịch sử nguồn gốc của chúng và

sự phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra và trong chừngmực mà chúng có thể tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra màchúng không hề biết và không phải do ý muốn của chúng Ngược lại, con người càng cách xa con vật hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sử của mình một cách

có ý thức bấy nhiêu.Qua đó ta suy ra con người là chủ thể của lịch sử:Quá trình lao động sản xuất cải biến tự nhiên cũng chính là quá trình con người làm ra lịch sử của mình Lao dộng vừa là điều kiện cho sự xuất hiên, tồn tại, vừa là phương thức làm biến đổi đời sống xã hội loài người

Con người là chủ thể của mọi hành động thực tiến Mọi tiến trình vận động và phát triển lịch sử xã hội từ thấp đến cao đều thông qua hoạt động vật chất và tinh thần của con người

Con người là sản phẩm của lịch sử: “Sáng tạo ra lịch sử” là bản chất con người nhưng con người không thể sáng tạo ra lịch sử tuỳ tiện theo ý muốn của mình mà phải dựa vào điều kiện do quá khứ, do thế

Trang 13

hệ trước để lại trong những hoàn cảnh mới Con người phải tiếp tục hoạt động trên tiền đề cũ mà cải biên tiến hành hoạt động mới.Từ đó

ta rút ra Con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới

tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người

Từ khi con người tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn là chủ thể của lịch sử nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử Con người tồn tại và phát triển luôn luôn trong một hệ thống môi trường xác định, bao gồm: Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường thông tin, môi trường từ tín, môi trường sinh học… Chúng đều hoặc là thuộc về môi trường tự nhiện hoặc là thuộc về môi trường

xã hội

1.5 Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội:

Như đã nói ở trên và theo Các- Mác: “Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội Các mối quan hệ đó quy định bản chất xã hội của cá nhân Nhân cách là sản phẩm của mối quan hệ xã hội đồng thời

là người sáng tạo và xây dựng mối quan hệ đó” Là con người hiện thực, cụ thể - cảm tính Con người với tư cách là một tổng thể tồn tại bao gồm cả mặt tự nhiên và mặt xã hội Đó là một “sinh vật” có tính loài, có ý thức, là “động vật xã hội”, “động vật chế tạo công cụ” và

“tự nhận thức được mình” Vì vậy con người ở đây là con người làm chủ tự nhiên và xã hội Con người đã đặt mọi sự vật hiện tượng của thế giười hiện thực vào phạmvi nhận thức của mình, do đó nó đã trở thành chủ thể của nhận thức, đồng thờicũng là khách thể của nhận thức

Bản chất chính là cái chung của con người Trong mỗi giai đoạnlịch sử bản chất con người lại là những đặc điểm riêng Giữa cái

Trang 14

chung và cái riêng luôn luôn chuyển hoá lẫn nhau ở thời đại khác nhau con người cũng khác nhau bởivì, xã hội loài người luôn luôn vậnđộng từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thành kinh tế-xã hội khác nên con người cũng phải biến đổi cho phù hợp Con người ở thờiđại nào thì mang dấu ấn của thời đại ấy Trong xã hội có giai cấp, bản chất con người mang tính giai cấp, bản chất với tư cách là một bộ phận của toàn thể xã hội không trực tiếp gắn với xã hội nữa, mà thuộc

về các giai cấp nhất định trong xã hội

Theo Mác bản chất con người không phải là một cái gì trừu tượng mà là sản phẩm của tự nhiên, của xã hội, mang tính lịch sử cụ thể, con người hiện thực, đó là con người cụ thể, cảm tính, bản chất của con người hiện ra, tồn tại và phát triển trong lao động sản xuất, chinh phục tự nhiên cải tạo xã hội, sự tồn tại hiện thực của con người không thể tách rời các mối quan hệ xã hội Tiêu biểu nhất trong các mối quan hệ xã hội của con người là hoạt động sản xuất để đáp ứngnhững yêu cầu đầu tiên, mặt khác là duy trì sự sống của mỗi cá nhân, một mặt được coi là quan hệ tự nhiên mặt khác là quan hệ xã hội Ngay từ khi con người có hành vi sản xuất ra của cải vật chất để tồn tại thì đồng thời cũng làm nảy sinh các quan hệ giữa các cá nhân Đây là những quan hệ do lịch sử quy định và vì vậy quan hệ giao tiếp giữa các cá nhân trong xã hội là nhu cầu tất yếu

Các quan hệ xã hội là những quan hệ giữa cộng đồng xã hội củacon người, xuất hiện trong quá trình sản sinh và tái sản sinh ra bản thân con người với tư cách là chủ thể xã hội hoàn chỉnh Yếu tố đặc trưng trong nhân cách con người - yếu tố đặc thù để phân biệt con người và vật Xét bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội tức là xem con người với tất cả các quan hệ xã hội của nó không những chỉ những quan hệ xã hội đã có từ trước người đang sống mà cảnhững quan hệ xã hội đã có từ trước kia trong một tổng thể với những

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN