Khi chọn chọn chủ đề nay lam tiểu luận, mục tiêu của nhóm em là khám phá tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng vào thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn giao của cách mạng Việt Nam trong giai
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT
BO MON TU TUONG HO CHi MINH
QUAN DIEM HỎ CHÍ MINH
VE DAI DOAN KET DAN TỘC
VAN DUNG VAO THUC HIEN CHINH SACH DAI DOAN KET TON GIAO O NUOC TA HIEN NAY
MA MON HOC: LLCT120314_03CLC HỌC KÌ HI— NĂM HOC 2023-2024 Thực hiện: Nhóm 8
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phượng TP.HO CHI MINH- thang 7/2024
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUONG DAI HQC SU PHAM KỸ THUẬT Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
THANH PHO HO CHi MINH TS KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH
TP.HCM, ngày 27 tháng 7 năm 2024
DANH SÁCH NHÓM VIẾT TIỂU LUẬN CUÓI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH HỌC KÌ III, NĂM HỌC 2023-2024
1 Mã môn học: LLCT120314_03CLUC
2 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phượng
3 Tên đề tài: Quan điểm Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Vận dụng vào
thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn piáo ở nước ta hiện nay
4 Danh sách nhóm viết tiêu luận cuối kỳ:
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN tham Kí tên
gia
01 | Trương Quynh Nhu 23126031 | 100%
02 | Lé Thi Yén Khoa 23126019} 100% | 0825774959
Trang 3CHUONG 1: QUAN DIEM HÒ CHÍ MINH VẺ ĐẠI ĐOÀN KÉT DẦN TỘC
1.1 Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng - 3 1.1.1 Đại đoàn kết dân tộc là vẫn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
1.1.2 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân
1.2 Lực lượng đại đoàn kết dAN COC cocccccccccececscscscsesssecevsvecesscessesesevevevssvevssvesecseses 4 1.2.1 Khai quat vé luc lượng đại đoàn kết dân tộc - 2-1 S2 S1 S111 12121215555 se 1.2.2 Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc 2 2 SH 5131115311 15151 1512555 xseg
1.4 Hình thức tô chức khối đại đoàn kết dân tộc 22 2S SE E212 51 5515355 1255255 6
1.4.1 Tông quan về hình thức tô chức của khối đại đoàn kết dân tộc
1.4.2 Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của khối đại đoàn kết 1.5 Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 222122515355 525 5255 7
CHUONG 2: VAN DUNG QUAN DIEM HO CHI MINH VE DAI DOAN KET DAN TOC VAO THUC HIEN CHINH SACH DAI DOAN KET TON GIAO O
2.1 Thực trạng về việc thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn giao ở nước ta hiện
2 neeseaeeeseeeeesiseeeceseseeuseeecetsesesisseseisasesetiieses 10 2.1.1 Tổng quan về tôn giáo ở nước ta hiện nay - 5+ 51 2 111211115211 111 te 2.1.2 Thành tựu của chính sách đại đoàn kết tôn ĐIÁáO Ở NƯỚC f cc co cccey 2.1.3 Hạn chế trong việc thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn giao ở nước ta
2.1.4 Nguyên nhân gây ra những hạn chế chính sách đại đoàn kết tôn giáo ở
"lun: 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn
oiáo ở nước ta hiện Hãy 02 112111211111 121121 1101110111511 111 1111121111211 g2 1kg 16 2.2.1 Vai trò của đại đoàn kết dân tộc ST S1 21131111 121211511151 1112211 nre
Trang 42.2.2Y nghia cua dai doan kết dân tộc Sàn ST T211 1111111 1E HH na
2.2.3 Chính sách của Đảng và Nhà nước về đoàn kết dân tộc và đoàn kết tôn
Bị tbn s0
2.2.4 Vai trò của nhân dân trong việc thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn piáo 00,0 2.4 Vai trò của sinh viên việc thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn piáo ở nước ta hiện nay - 2 0 201112011121 1152111511 1181111811111 1201181111111 H1 HH1 khá 22
PHẢN KÉT LUẬN
Trang 5
Tư tưởng Hè Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc là một đề tài quan trọng và
có ý nghĩa thực tiễn trong bối cảnh hiện nay Việc nghiên cứu đề tài này giúp hiểu
rõ về tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc; và vận dụng tư tưởng Hỗ Chí Minh vảo thực tiễn Nhóm chúng em tin rằng, việc nghiên cứu đề tài này cũng góp phần vào việc tuyên truyền, giáo dục về
tư tưởng Hè Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Đó cũng chính là lý do mà nhóm chúng em chọn đề tài “Quan điểm Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Vận dụng vào thực hiện chính sách đại đoàn kết ton giao ở nước ta hién nay.” làm tiểu luận môn học
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đoàn kết dân tộc là truyền thống quý báu của dân tộc ta trone cuộc đầu tranh dựng nước và giữ nước Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta sẽ tiếp tục phát huy
truyền thống này, luôn củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, không ngừng mở
rộng, phát huy sức mạnh tổng hợp để nhân dân ta giành được những thắng lợi liên tiếp Khi chọn chọn chủ đề nay lam tiểu luận, mục tiêu của nhóm em là khám phá tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng vào thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn giao của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước
Trang 7PHAN NOI DUNG CHUONG 1: QUAN DIEM HO CHi MINH VE DAI DOAN KET DAN TOC
1.1 Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
1.1.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
Với Hồ Chí Minh, đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân Việt Nam
ta Bác cho rằng để giải phóng các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động, cần phải thực hiện cách mạng vô sản Tại sao các nước để quốc với nhiều lợi thế lại thua một đất nước nhỏ bé, nghèo nàn như Việt Nam? Đó là vì sức mạnh của đoàn kết của
nhân dân Việt Nam như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh khăng định:
“Toan dan Việt Nam có một lòng: Quyết không làm nô lệ Chỉ có một chỉ: Quyết không chịu mắt nước Chỉ có một mục đích: Quyết kháng chiến đề tranh thủ thống nhất và độc lập cho Tổ quốc Sự đồng tâm của đông bào ta đúc thành một bức tường đồng vững chắc xung quanh Tô quốc Dù địch hưng tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm bức tường đó, chúng cũng phải thất bại `
Trong quá trình cách mạng, việc điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng để phù hợp với các đối tượng khác nhau là cần thiết Tuy nhiên, đại đoàn kết dân tộc luôn được coi la vân đề sông còn của cách mạng
- Đoàn kết không chỉ là một chiến lược chính trị tạm thời mả là một tư tưởng
cơ bản và nhất quán trong quá trình cách mạng ở Việt Nam
- Đoàn kết là yếu tố then chốt quyết định thành công của cách mạng Sự
đoàn kết mang lại sức mạnh, là chia khóa dẫn đến thành công Đề cách mạng thành
công cần có một lực lượng mạnh mẽ và để có được lực lượng đó, cần phải tập hợp toàn dân tộc thành một khối thống nhất Mối quan hệ giữa đoàn kết và thắng lợi là chặt chẽ, quy mô của đoàn kết quyết định quy mô và mức độ của thành công
- Doan kết được coi la van dé quan trọng, cân thiệt cho sự tôn tại của cách mạng
Trang 8Từ đây đưa cách mạng Việt Nam đi đến con đường độc lập, tự đo
1.1.2 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
1.2 Lực lượng đại đoàn kết dân tộc
Hồ Chí Minh cho rằng: "Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm
vu hang ddu cia Dang ma con la muc tiéu, nhiém vu hang đâu của cả dân tộc” Bởi
vì, đại đoàn kết dân tộc chính là nhiệm vụ của nhân dân, do nhân dân thực hiện và
vì nhân dân mà phục vụ Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp và đoàn kết quần chúng nhân dân để đấu tranh cho độc lập, tự do và hạnh phúc cho dân tộc
1.2.1 Khái quát về lực lượng đại đoàn kết dân tộc
Lực lượng Đại đoàn kết dân tộc là tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, đảng phái, giai cấp, lứa tuôi, giới tính, cùng chung mục tiêu, nguyện vọng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đây là cội nguồn sức mạnh vô địch của dân tộc ta, được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước Với vai trò làm động lực to lớn thúc đây sự nghiệp cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi Là sức mạnh to lớn, giúp dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách, bảo vệ độc lập, tự do Tổ quốc; là yếu tổ quyết định mọi thắng lợi của cách mạng, Việt Nam
1.2.2 Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc
Đề thực hiện tốt đại đoàn kết dân tộc cần có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, tập trung vào việc đôi mới, tăng cường sức mạnh, giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Đồng thời, cần đề cao vai trò của nhân dân, phát huy dân chủ và tập trung giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội Nhân dân cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc, nang cao tinh than yêu nước, đoàn kết và ý thức trách nhiệm cộng đồng Nhà nước cần ban hành và thực thi các chính sách pháp luật phù hợp với lợi ích của nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào công tác quản lý nhà nước, xã hội Cuối cùng, cần có sự
chung tay góp sức của toàn xã hội, mỗi người dân cần ý thức được vai trò, trách
nhiệm của bản thân trong việc thực hiện đại đoàn kết dân tộc
Trang 91.3 Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
Đề xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, kết nối mọi giai cấp và tầng lớp,
cần phải bảo đảm các điều kiện sau:
- Đầu tiên, chúng ta cần kế thừa và phát huy truyền thông yêu nước, nhân nehĩa, đoàn kết của dân tộc Truyền thống ấy đã được hình thành, củng cô và phát triển trong quá trình đựng nước và giữ nước, tồn tại hàng ngàn năm và trở thành giá trị bền vững, đã ăn sâu vào tam hồn, ý chí và tư tưởng của mỗi con người Việt Nam,
và đặc biệt là được lưu truyền qua nhiều thế hệ Đó cũng chính là nguồn sốc của sức mạnh vô địch để cả dân tộc chiến đấu và chiến thắng thiên tai địch họa Điều này đã giúp cho đât nước được trường tôn và giữ vững bản sắc dân tộc
- Thứ hai, cần phải có lòng khoan dung và độ lượng Theo lời Chủ tịch
Hồ Chí Minh, mỗi cá nhân cũng như mỗi cộng đồng đều có những ưu, nhược điểm, mặt tốt, xấu Vì vậy chúng ta nên cần phải có lòng khoan dung độ lượng, biết trân trọng phân thiện đù nhỏ nhất ở mỗi người, có như vậy mới tập hợp, quy tụ rộng rãi được mọi lực lượng Người từng căn đặn đồng bào: “Năm ngón tay cũng có ngón ngắn, ngón dài Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bản tay Trong mấy triệu người cũng có người thế này hay thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều đòng dõi của
tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc Đối với những đồng bảo lạc lỗi lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ”
- Thứ ba, phải có niềm tin vào nhân dân Với Hồ Chí Minh, nguyên tắc tối cao trone cuộc sống là yêu dân, tin dân, dựa vào dân sống và phải phần đầu vì hạnh phúc của nhân dân Dân là chỗ dựa vững chắc đồng thời cũng là nguồn sức mạnh vô địch của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyết định to lớn đến thắng lợi của cách mạng
Trang 101.4 Hình thức t6 chức khối đại đoàn kết dân tộc
1.4.1 Tổng quan về hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của nhân dân Việt Nam, là nơi quy tụ đông đảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, tô chức và cá nhân yêu nước với mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc
và tự do, hạnh phúc của nhân dân
Trong quá trình lịch sử, Mặt trận dân tộc thong nhat da duoc 201 bang nhiều tên khác nhau tùy theo yêu cầu và nhiệm vụ của từng giai đoạn:
- Hội Phản đề đồng minh (1930)
- Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1936)
- Mặt trận Nhân dân phản để Đông Dương (1939)
- Mặt trận Việt Minh (1941)
- Mặt trận Liên Việt (1951)
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960)
- Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam (1968)
- Mặt trận Tô quốc Việt Nam (các năm 1955, 1976)
Mặc dù có nhiều tên sọi khác nhau, nhưng thực chất chỉ là một tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn, quy tụ đông đảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, tô chức và cá nhân yêu nước, cả trong và ngoài nước, với mục tiêu chung
là độc lập thống nhất của Tổ quốc và tự do, hạnh phúc của nhân dân
1.4.2 Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của khối đại đoàn kết dân tộc
- Thứ nhất, đoàn kết cần được xây dựng trên cơ sở yêu nước, thương dân
và chồng lại áp bức, bóc lột, nghèo nàn và lạc hậu Hỗ Chí Minh cho rằng, độc lập
không có ý nghĩa nêu dân không được hưởng hạnh phúc và tự do Sự đoàn kết phải hướng đên lợi ích tôi cao của dân tộc và lợi ích căn bản của nhân dân lao động
- Thứ hai, đại đoàn kết dân tộc phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công - nông - lao động trí óc Phải dựa trên cơ sở của khôi liên mình cơ bản đó mà
10
Trang 11mở rộng Mặt trận, làm cho Mặt trận thực sự quy tụ được cả dân tộc, tập hợp được toàn dân, kết thành một khối vững chắc
- Thứ ba, hoạt động của Mặt trận theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ Mặt trận giải quyết những lợi ích riêng biệt không phù hợp bằng cách nêu cao lợi ích chung của dân tộc, tạo ra nhận thức đúng đắn về mỗi quan hệ giữa lợi ích chung
và lợi ích riêng Trong buổi nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (tháng 8/1962), Người yêu cầu chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân, đảng phái, đoàn thể, nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề thực hiện hợp tác lâu dài và giúp đỡ lẫn nhau Đồng thời, cần đoàn kết các dân tộc anh
em và giữ chặt chẽ giữa đồng bảo lương và đồng bào các tôn giáo dé xây dựng đời sông hòa thuận và xây dựng Tô quốc
- Thứ tư, khối đoàn kết trong Mặt trận là lâu dải, chặt chẽ, chân thành và
thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiễn bộ Hồ Chí Minh nhắn mạnh rằng giữa các thành viên của khối đại đoàn kết dân tộc vẫn có những điểm khác nhau cần phải bản bạc
để đi đến nhất trí Bác cũng nhân mạnh rằng đoàn kết phải gắn với đấu tranh, và căn đặn phải khắc phục tình trạng đoàn kết xuôi chiều Đoàn kết thật sự có nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học hỏi những điều tốt của nhau, phê bình những sai sót của nhau và phê bình trên tinh thần thân ái, vì nước, vì đân Đảng ta luôn đấu tranh chống lại khuynh hướng cô độc, hẹp hòi, coi nhẹ việc tranh thủ mọi lực lượng có thê tranh thủ được; đồng thời, cũng chống lại khuynh hướng đoàn kết một chiều, đoàn kết mà không có đấu tranh đúng mức trong nội bộ Mặt trận
1.5 Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
Mặt trận dân tộc thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh cần được xây dựng và hoạt động trên cơ sở các nguyên tắc sau:
- Một là, phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công - nông - trí và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Đây là nguyên tắc cốt lõi của chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc của Hồ Chí Minh, từ đó mở rộng Mặt trận để quy tụ cả dân tộc Người viết: “Lực lượng chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc là công nông, cho nên Liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất” Mục đích của
11
Trang 12việc lấy liên minh công nông làm nền tảng được Người nhắn mạnh: “Vì họ là người trực tiếp sản xuất tất cả mọi tài phú làm cho xã hội sống Vị họ đông hơn hết, mà cũng bị áp bức bóc lột nặng nề hơn hết Vì chí khí cách mạng của họ chắc chắn, bền
bỉ hơn của mọi tầng lớp khác” Người căn đặn, không nên chỉ nhắn mạnh vai trò của công - nông mà còn phải nhận thức được tầm quan trọng của việc liên minh với các giai cấp khác, đặc biệt là với đội ngũ trí thức Ngoài ra, lợi ích của Đảng phải gan liền với lợi ích toàn xã hội và toàn dân tộc Đảng lãnh đạo Mặt trận bằng cách nắm bắt thực tiễn, tìm ra quy luật khách quan của sự vận động lịch sử để đề ra chiến lược cách mạng phù hợp, giúp Mặt trận hoàn thành nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
- Hai là phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân Theo Người, độc lập không có ý nghĩa nếu người dân của một quốc gia không được hưởng tự do, hạnh phúc Do đó, đoàn kết phải tập trung vào lợi ích tôi cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân dân lao động làm mục tiêu phấn đấu Đó là nguyên tắc bát di bất dich, là ngọn cờ đoàn kết và mẫu số chung để quy tụ các tầng lớp giai cấp, đảng phái, dân tộc và tôn ø1áo vào trong Mặt trận
- Ba là, các hoạt động phải được thực hiện theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ Đề đạt được sự nhất trí, mọi vấn đề của Mặt trận đều phải được thảo luận công
khai giữa tat cả các thành viên Mỗi cá nhân, mỗi bộ phận ngảy cảng phải nhận thức được rõ hơn về mỗi quan hệ giữa công ích và tư lợi Những tư lợi chính đáng, phù
hợp với công ích của đất nước, của dân tộc cần được tôn trọng, còn những tư lợi riêng biệt, không phủ hợp sẽ dần được giải quyết bằng công ích của dân tộc, bằng
sự nhận thức đúng đắn hơn của mỗi người, mỗi bộ phận về mối quan hệ giữa công
ích và tư lợi
- Bốn là, phải có mối quan hệ lâu dài, đoàn kết, chặt chẽ thật sự, chân thành, thân ái eiúp đỡ nhau trong quá trinh tiến bộ Đề đạt được sự nhất trí trên Mặt trận, cần phải thảo luận về những điểm tương đồng và khác biệt Hồ Chí Minh nói rõ:
“Đoàn kết thực sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất trí Đoàn kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau,
12
Trang 13phê bình những cái sai của nhau va phé binh trên lập trường thân ai, vi nude, vi dân.” nhăm nhân mạnh việc lây cái chung đê hạn chế cái riêng, điều đó không chỉ tạo nên sự đoàn kết păn bó chặt chẽ, lâu dài mà còn tạo tiên đề mở rộng khôi đại đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất
13
Trang 14CHUONG 2: VAN DUNG QUAN DIEM HO CHI MINH VE DAI DOAN KET DAN TOC VAO THUC HIEN CHINH SACH DAI DOAN KET TON GIAO O
NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1 Thực trạng về việc thực hiện chính sách đại đoàn kết tôn giáo ở nước ta hiện nay
2.1.1 Tổng quan về tôn giáo ở nước ta hiện nay
Việt Nam là một quốc gia đa dạng về sắc tộc, văn hoá và tôn giáo, nằm tron
số 12 quốc gia trên thế giới và 6 quốc gia ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương được đánh giá là có sự đa dạng tôn giáo rất cao theo khảo sát đa dạng tôn giáo toàn cầu của Viện Diễn đàn Pew Sự đa dạng tôn giáo ở Việt Nam là hệ quả của sự du nhập, giao thoa và dung hòa p1ữa các tôn giáo bản ổịa trong nước và các tôn ø1áo từ nước ngoài đã được hình thành Trong bối cảnh của quá trình hội nhập quốc tế, mức độ
đa dạng về tôn giáo ở Việt Nam đang tiếp tục được nâng cao
Ở Việt Nam, có rất nhiều các hình thức tôn giao khác nhau, từ các hình thức nguyên thủy như Tô tem giáo, Sa man giáo, Vật linh gido, cho đến các hình thức hiện đại và có tô chức chặt chế như Cong giao, Phật giáo, Tin lành, Islam Trong tông số 16 tôn giáo được Nhà nước chính thức thừa nhận, có 9 tôn ø1áo ở ngoại quốc du nhập vào Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử khác nhau 7 tôn giáo còn lại xuất hiện tại miền Nam nước nhà vào khoảng đầu thế kỷ 20 Một đặc trưng nỗi bật của người Việt Nam là sự phong phú về niềm tin tôn giáo Một tín đồ của tôn giáo được xem là chính thông như Công giáo, Tin Lành hay Islam cũng có thê tham dự nhiều hoạt động tín ngưỡng dân gian cô truyền hon ở đền, miếu, hoặc nghĩ lễ tôn giáo Trong những năm qua, hoạt động của các tổ chức tôn giáo tại Việt Nam đã được thực hiện theo nguyên tắc của tôn giao mét cach hoan toan đúng luật lệ, lễ nghi truyền thống: mỗi liên kết với dân tộc và quê hương được thể hiện rõ ràng: các quy định pháp luật và chính sách của Nhà nước đều được tuân thủ và tích cực tham gia vao các hoạt động xã hội
Về quan điểm và chính sách, Hiến pháp Việt Nam đã quy định rằng mọi công dân có thê theo bat ky ton giao nào hoặc không theo tôn gido nào và mọi tôn
14
Trang 15giáo đều bình đẳng trước pháp luật Ngoài ra, Hiến pháp cũng chỉ ra việc cần phải tôn trọng và bảo vệ quyền tự do trong việc thực hành tín ngưỡng và niềm tin Tôn
giáo 2016 đã có những quy định chỉ tiết hơn về quyền tự do trong việc theo dao va
niềm tin, việc đăng ký hoạt động của các tô chức tôn giáo, quản lý của nhà nước cũng như xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật Đồng thời, hàng loạt các nghị
định thi hanh đã được ban hành đề đi kèm với Luật này
Trong bối cảnh thể giới ngày càng hội nhập, sự phát triển và đa dạng của các tôn giáo ở Việt Nam sẽ tiếp tục thay đôi và nở rộ Điều này đòi hỏi các chính sách tôn giáo và chính quyền địa phương phải cân bằng giữa việc thích ứng với hoàn cảnh mới, linh hoạt đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của người dân và
đám bảo an ninh xã hội cho cộng đồng
2.1.2 Thành tựu của chính sách đại đoàn kết tôn giao ở nước ta
Chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo đã
được hình thành, phát triển và ngảy cảng hoàn thiện hơn trong quá trình phát triển
đất nước Nhận thức về công tác tôn giáo, đường lối chính sách tôn giáo của Đảng
và Nhà nước Việt Nam trước và sau thời kỳ đôi mới cũng có nhiều đổi mới Trong
công cuộc đôi mới toàn điện đất nước, Đảng và Nhà nước đã đổi mới chính sách tôn giáo và đã đạt được những thành tựu vẻ vang Có thể khái quát một số thành tựu của chính sách đại đoàn kết tôn giáo ở nước ta như sau:
- Thứ nhất, nó thay đổi căn bản cách nhìn của xã hội, đặc biệt là quan chức các cấp trong hệ thống chính trị, về quan điểm tôn giáo và công tác tôn giáo Nhận thức tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tính thần của một số người; đề cao những giá trị văn hóa, đạo đức tôn piáo tốt đẹp và kiên quyết thực hiện các chính sách tôn trong, bao vệ quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người dân Cảm giác mặc cảm, thành kiến với tôn piáo dần giảm bớt; các tín để tôn giáo được coi là một bộ phận quan trọng của đại đoàn kết toàn dân tộc, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo được coi là sinh hoạt văn hóa bình thường của người dân và quân chúng tôn giáo
- Thứ hai, tôn giáo đang khởi sắc, tiềm năng tôn giáo và đất nước không ngừng tăng lên Với hệ thống chính sách, pháp luật và những chỉ thị, hướng dẫn cụ
15