Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc, tình hình biểnđảo của nước ta hiện nay, các giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo.. Kết c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
🙠🙟🕮🙝🙢
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH
VỀ VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VẬN DỤNG VÀO VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO NƯỚC TA HIỆN NAY
GVHD: ThS Trương Thị Mỹ Châu Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Mã lớp học: LLCT120314 Lớp: LLCT120314_23_1_20CLC
(Thứ 3_tiết 11-12)
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 9 năm 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2023-2024
Nhóm: 1 (buổi thứ 3_tiết 11-12) Tên đề tài: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc Vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay.
STT HỌ VÀ TÊN MSSV TỶ LỆ % HOÀN
THÀNH
SĐT
Ghi chú:
− Tỷ lệ % = 100%
− Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Lệ Chi
Nhận xét của giáo viên
Trang 3
Ngày 28 tháng 9 năm 2023 Ký tên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1
4 Kết cấu của tiểu luận 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC 3
1.1 Cơ sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc 3
1.2 Nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc 4
1.3 Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc 7
CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO NƯỚC TA HIỆN NAY 9
2.1 Tổng quan về biển đảo nước ta hiện nay 9
2.2 Tình trạng biển đông hiện nay 10
2.3 Các giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay 11
PHẦN KẾT BÀI 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nước Việt Nam là một nước anh hùng suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn nămdựng nước và giữ nước Dân tộc ta tuy nhỏ bé nhưng đã phải gồng mình đấu tranhchống lại các thế lực ngoại bang xâm lược nước ta Chắc chắn rằng người Việt Nam sẽchẳng bao giờ quên được công lao hiển hách của ông cha ta Tài thao lược của ông cha
ta đã được nhân dân đúc kết lại thành kinh nghiệm chống giặc, đó không chỉ là truyềnthống mà còn là nghệ thuật chiến đấu của một đất nước tuy nhỏ nhưng không bao giờ đểkhuất phục
Độc lập dân tộc là tư tưởng chủ đạo của người Chủ tịch nước đáng kính Hồ ChíMinh Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, chỉ có độc lập dân tộc thật sự mới có một nền hòabình chân chính; chỉ có hòa bình chân chính, mới có độc lập dân tộc hoàn toàn Khôngthể có độc lập dân tộc thực sự, khi đất nước còn có sự lệ thuộc, hoặc có sự hiện diệncủa quân đội nước ngoài Trên thực tiễn, tư tưởng Hồ Chí Minh luôn thể hiện ý chí độclập tự do, khát vọng hòa bình của dân tộc Người luôn tìm mọi cách để đẩy lùi chiếntranh, cứu vãn hòa bình, giữ gìn độc lập dân tộc
Với ý nghĩa to lớn của hệ tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc, nên chúng
em chọn đề tài: “Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc Vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu và làm rõ tư tưởng của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc Tìmhiểu chung về tình hình biển đảo nước Việt Nam ta
Từ đó có những biện pháp, giải pháp, vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biểnđảo nước ta hiện nay
3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc, tình hình biểnđảo của nước ta hiện nay, các giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo
Phương pháp nghiên cứu:
Tra cứu tài liệu, giáo trình, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa
ra những nhận xét, đánh giá, thực hiện phương pháp thảo luận nhóm tập trung
Trang 5 Sử dụng phương pháp tài liệu thứ cấp và phương pháp số liệu thống kê để đưa
ra dẫn chứng cụ thể và đánh giá từng nội dung cần thiết
Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp diễn dịch để so sánh và phântích các khía cạnh của vấn đề
4 Kết cấu của tiểu luận
Gồm 2 chương
Chương 1 Quan điểm của hồ chí minh về độc lập dân tộc
Chương 2 Vận dụng quan điểm của hồ chí minh về độc lập dân tộc trong việcbảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay
2
Trang 6PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1.1 Cơ sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc
Ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX trong nhận thức về con đường giảiphóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã sớm nhận ra hạn chế của các nhà yêu nước đươngthời Do chưa có con đường lối khác chiến nào cụ thể, rõ ràng, bất cập trước lịch sử,dựa trên ý thức hệ phong kiến hoặc xu hướng dân chủ tư sản nên không tránh khỏi thấtbại và bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp các phong trào yêu nước trước đó của nhândân ta Từ đó, Hồ Chí Minh đã bắt đầu tìm con đường cứu nước mới
Trong quá trình bôn ba ở nước ngoài, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu được cách mạnglớn nhất thế giới, tìm hiểu nghiên cứu các kiểu nhà nước và khảo sát cuộc sống củanhân dân các dân tộc bị áp bức Tiếp xúc với Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc
và thuộc địa, Hồ Chí Minh từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin, từ giác ngộdân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước thành người cộng sản Lý luận vềcách mạng không ngừng của Lênin có ảnh hưởng rất sâu sắc đến tư tưởng của Người,cho thấy sự gắn bó chặt chẽ giữa 2 cuộc cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc vàcách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc là tiền đề cho cách mạng
xã hội chủ nghĩa và ngược lại cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự khẳng định thành quảcủa cuộc các mạng giải phóng dân tộc
Theo Hồ Chí Minh, đối với các nước thuộc địa như nước Việt Nam giai đoạnnày, độc lập dân tộc trước nhất chỉ có thể có được khi cách mạng giải phóng dân tộcthành công Tuy nhiên, theo Người, mục tiêu cuối cùng của độc lập dân tộc không chỉdừng lại ở giai đoạn hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mà phải thực hiệncuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
Có thể thấy rằng dưới góc độ giải phóng, giành được độc lập dân tộc mới chỉ làcấp độ đầu tiên Giải phóng về mặc chính trị, tự cho bản thân nó phải là công cuộc giảiphóng hoàn toàn, độc lập dân tộc là tiền đề đầu tiên đi lên chủ nghĩa xã hội, đi tới cuộcsống ấm no, tự do, hạnh phúc
Trang 71.2 Nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc
a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Bề dày lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với truyền thống yêu nước, đấu tranhchống giặc ngoại xâm Điều đó cho thấy khát khao to lớn về một nền độc lập dân tộc,
tự do cho nhân dân của dân tộc ta Đó cũng là một giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủcủa dân tộc mà Hồ Chí Minh là hiện thân cho tinh thần ấy
Tại Hội nghị Vecxay (Pháp) năm 1919, Người đã gửi tới bản “Yêu sách của nhândân An Nam”, bao gồm 8 điểm với hai nội dung chính là đòi quyền bình đẳng về mặtpháp lý và đòi các quyền tự do, dân chủ Mặc dù không được chấp nhận nhưng qua sựkiện trên, lần đầu tiên tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của các dân tộc thuộc địa màtrước hết là quyền bình đẳng tự do đã được hình thành Căn cứ vào những quyền tự do,bình đẳng và quyền con người – “những quyền mà không ai có thể xâm phạm được”
đã được ghi trong bản Tuyên ngôn độc lập của cách mạng Mỹ năm 1776, Tuyên ngônnhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791, Hồ Chí Minh tiếp tục khẳngđịnh những giá trị thiêng liêng, bất biến về quyền dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thếgiớicho đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng vàquyền tự do…Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”
Trong “Chánh cương vắn tắt của Đảng” năm 1930, Hồ Chí Minh cũng đã xácđịnh mục tiêu chính trị của Đảng là: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phongkiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
Trong Tuyên ngôn Độc lập năm 1945, Người tuyên bố trước đồng bào và thếgiới rằng: “Nước Việt nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành mộtnước tự do và độc lập Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”
Trong thư gửi Liên hợp quốc năm 1946, một lần nữa Bác khẳng định: “Nhân dânchúng tôi thành thật mong muốn hòa bình Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyếtchiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổquốc và độc lập cho đất nước” Khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược lần thứ hai,trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” 19/12/1946, Người ra lời hiệu triệu, thể
4
Trang 8hiện quyết tâm sắt đá, bảo vệ bằng được nền độc lập dân tộc “Không! Chúng ta thà hisinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.Năm 1965, đế quốc Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh ở Việt Nam Trong hoàncảnh khó khăn, chiến tranh ác liệt, Hồ Chí Minh đã nêu lên một chân lý thời đại, mộttuyên ngôn bất hủ của các dân tộc khao khát nền độc lập, tự do trên thế giới “Không có
gì quý hơn độc lập, tự do”
b) Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do của nhân dân Ngườiđánh giá cao học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn về độc lập và tự do: dân độclập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc Người viện dẫn bản “Tuyên ngôn Nhânquyền và Dân quyền” của Cách mạng Pháp (1791) “Người ta sinh ra tự do và bìnhđẳng về quyền lợi, và phải luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi” và khẳng địnhdân tộc Việt Nam đương nhiên cũng phải được tự do và bình đẳng về quyền lợi “Đó
là những phải không ai chối cãi được”
Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công, nước nhà được độc lập mộtlần nữa Bác chỉ ra rằng độc lập phải gắn với tự do “Ngày nay, chúng ta đã xây dựngnên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Nhưng nếu nước độc lập mà dân không hưởnghạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”
Độc lập gắn liền với hạnh phúc của nhân dân Hạnh phúc của nhân dân, không gìkhác cả, đó chính là ham muốn, ham muốn tột bậc của Bác là: “Ai cũng có cơm ăn, aicũng có áo mă …c, ai cũng được học hành” Chính quyền cách mạng là chính quyền củadân, do dân và vì dân đúng nghĩa, không phải là thứ bánh vẽ rực rỡ hay khẩu hiê …u sangsảng dùng để mị dân Với yêu cầu: “Chúng ta cùng thực hiện ngay: “Làm cho dân có
ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân có học hành”
Các tầng lớp nhân dân trong xã hô …i theo Đảng làm Cách mạng tháng Tám vàkháng chiến sau này với niềm tin Đảng Cô …ng sản Viê …t Nam không có quyền lợi nàokhác ngoài quyền lợi của dân tô …c
Mô …t đất nước phát triển, mô …t xã hô …i trong sạch, mô …t chế đô … dân chủ là ước mongcủa nhân dân ta Người dân Viê …t Nam thực sự có hạnh phúc ngay trên Tổ quốc mìnhkhi những điều đó trở thành hiê …n thực Đô …c lâ …p dân tô …c và hạnh phúc nhân dân mãi
Trang 9mãi gắn liền với nhau như đôi cánh nâng đất nước Việt Nam vô cùng yêu dấu bay cao,vươn xa, cùng nhân loại tiến về phía trước.
c) Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Độc lập mà người dân không có quyền tự quyết vềngoại giao, không có quân đội riêng, không có nền tài chính riêng… thì độc lập đóchẳng có ý nghĩa gì” Trên tinh thần đó và trong hoàn cảnh nước ta còn nhiều khókhăn sau Cách mạng tháng Tám, Người đã thay mặt Chính phủ ký với đại diện Chínhphủ Pháp “Hiệp định Sơ bộ” (6-3-1946), theo đó: “Chính phủ Pháp công nhận nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị việncủa mình, quân đội của mình, tài chính của mình”
Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân tộc ta luôn đứng trước âmmưu chia cắt đất nước của kẻ thù Thực dân Pháp khi xâm lược nước ta đã chia nước
ta thành ba kỳ, mỗi kỳ có chế độ cai trị riêng Sau cách mạng Tháng Tám, miền Bắcnước ta thì bị quân Tưởng Giới Thạch chiếm đóng, miền Nam bị thực dân Pháp xâmlược, một lần thực dân Pháp lại bày ra cái gọi là “Nam kỳ tự trị” hòng chia cắt nước tamột lần nữa Trong hoàn cảnh đó, trong bức Thư gửi đồng bào Nam Bộ (1946), HồChí Minh khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam Sông có thể cạn, núi
có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi
d) Độc lập dân tộc gắn liền với sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 được ký kết, đất nước Việt Nam tạm thời
bị chia cắt làm hai miền, Hồ Chí Minh tiếp tục kiên trì đấu tranh chống lại âm mưuchia cắt đất nước để thống nhất Tổ quốc với một quyết tâm, ý chí sắt đá, không gì laychuyển: “Kiên quyết bảo vệ nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổcủa nước Việt Nam”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”
Đến cuối đời, trong Di chúc, Người vẫn đặt niềm tin tuyệt đối vào sự thắng lợicủa cách mạng, sự thống nhất nước nhà: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân tanhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi”, “Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta”, “Tổquốc ta nhất định sẽ thống nhất Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà.”Thực hiện tư tưởng trên của Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã tiến hành giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975 và độc lập dân tộc từ đó gắn liền vớitoàn vẹn lãnh thổ
6
Trang 101.3 Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
Tư tưởng độc lập tự do của Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trọng trong việc hìnhthành và thúc đẩy cuộc đấu tranh độc lập của Việt Nam, cụ thể là trong việc đẩy lùi sựchiếm đóng của các nước đế quốc, đặc biệt là Pháp và sau này là Mỹ
“Không có gì quý hơn đô …c lâ …p tự do” không chỉ là tư tưởng mà còn là lẽ sống, làhọc thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh, của Đảng ta và của toàn thể dân tô …c Viê …tNam
Cả cuô …c đời Hồ Chí Minh đem hết tâm sức của mình để thực hiê …n mô …t hammuốn, ham muốn đến tô …t bâ …c là làm cho đất nước ta được đô …c lâ …p, đồng bào được tự
do và cuối cùng, ham muốn đó đã trở thành hiê …n thực Đó cũng chính là lí do chiếnđấu, là nguồn sức mạnh, là đô …ng lực vô hình giúp nhân dân ta vượt qua mọi khó khăngian khổ chiến thắng mọi kẻ thù, giành lại đô …c lâ …p, tự do cho dân tô …c Viê …t Nam Đócũng là khẩu hiê …u hành đô …ng của dân tô …c Viê …t Nam Với khẩu hiê …u đó, nhân dân Viê …tNam đã kiên cường chiến đấu,hi sinh, buô …c đế quốc Mỹ phải kí Hiê …p định Pari, chấmdứt chiến tranh, lâ …p lại hòa bình ở Viê …t Nam, phải chấp nhâ …n điều 1 của chương I nói
về các quyền dân tô …c cơ bản của nhân dân Viê …t Nam: “ Hoa Kỳ và các nước khác tôntrọng đô …c lâ …p, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Viê …t Nam như: Hiê …pđịnh Giơnevơ năm 1954 về Viê …t Nam đã công nhâ …n”
Đồng thời, tư tưởng đó cũng là nguồn đô …ng viên đối với các dân tô …c bị áp bứctrên thế giới đấu tranh giành lấy đô …c lâ …p, tự do Vì vâ …y, Hồ Chí Minh không chỉ đượctôn vinh là “Anh hùng giải phóng dân tô …c” mà Người còn được thừa nhâ …n là “ Ngườikhởi xướng cuô …c đấu tranh giải phóng của các dân tô …c thuô …c địa trong thế kỉ XX”.Hiê …n nay các thế lực thù địch quốc tế và nhũng kẻ phản đô …ng tay sai trong nướcdùng mọi thủ đoạn, lợi dụng toàn cầu hóa nhằm phá hoại con đường xây dựng chủnghĩa xã hô …i ở nước ta Trong hoàn cảnh đó tư tưởng “Không có gì quý hơn đô …c lâ …p, tựdo” của Hồ Chí Minh vẫn là chân lí của thời đại Chúng ta càng cần đề cao cảnh giác,phát huy thế mạnh của đất nước để có thể tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, pháttriển kinh tế-xã hô …i mà vẫn giữ được đô …c lâ …p chủ quyền dân tô …c, đem lại cuô …c sống ấm
no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân
Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực cho các thế hê … đời sau noi theo Tư tưởngcủa Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ