- Chuẩn bị: đoạn 3,4 - HS đọc lại tựa bài -Nghe, đọc thầm-Học sinh đọc lại - Luyện đọc: quyển, nắn nót,nguệch ngoạc, - mải miết, thỏi sắt, tảng - mải miết SGK - Hoạt động cá nhân - Mỗi H
Trang 1TẬP ĐỌC TẬP ĐỌC
PHẦN THƯỞNG
I Mục tiêu:
- Biết ngắt nghĩ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, sau các cụm từ
- Hiểu nội dung: câu chuyện đề cao lòng tốt của con người và khuyến khích học sinh làm việc tốt, trả lời được câu hỏi 1, 2, 4
* Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3
- Cĩ lòng nhân ái.
II Chuẩn bị
- GV: SGK + tranh + thẻ rời
- HS: SGK
III Các hoạt động
Giới thiệu: Nêu vấn đề
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu đoạn 1, 2
- Nêu các từ cần luyện đọc
- Nêu các từ khó hiểu
+ Luyện đọc câu
+ Treo bảng phụ
- Chú ý 1 số câu
+ Thu chỉ buồn là/ dù đã rất cố gắng học/ em
vẫn xếp hạng thấp trong lớp
+ Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn
trong lớp/ túm tụm ở một góc sân bàn bạc
điều gì/ có vẻ bí mật lắm
+ Luyện đọc đoạn 1, 2
- Chỉ định 1 số HS đọc
- Cho HS đọc nhóm và góp ý cho nhau về cách
đọc
- Theo dõi hướng dẫn các nhóm làm việc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ
- HS đọc từng câu đến hết đoạn
- Đọc nhấm giọng đúng
- HS đọc đoạn 1 và đoạn 2
- Từng nhóm đọc
- HS trả lời
- Nói về 1 bạn HS tên Na
- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè
- HS nêu những việc làm tốtcủa Na
- Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn
Trang 2- Chuẩn bị: tiết 2
1 Khởi động:
2 Bài cu õ:
- Cho HS đọc bài
- Câu chuyện nói về ai?
- Bạn ấy đã làm những việc tốt nào?
3 Bài mới
Giới thiệu:
Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Nêu những từ cần luyện đọc
- Nêu các từ khó
+ Luyện đọc câu
- Chú ý ngắt câu
+ Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng
bạn Thu
+ Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy,/ bước lên
bục
- Chỉ định HS đọc
- Uốn nắn cách phát âm và cách nghỉ hơi
- Luyện đọc đoạn 3 và cả bài
- Chỉ định 1 số HS đọc
- Tổ chức cho HS đọc trong từng nhóm
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được
thưởng không?
- Cho HS đóng vai các bạn của Na bí mật bàn
bạc với nhau
- Giúp HS khẳng định Na xứng đáng được
thưởng vì có tấm lòng tốt rất đáng quí Trong
trường học phần thưởng có nhiều loại
- Hát
- 5 HS đọc
- Trả lời ý
- HS đọc đoạn 3
- Lặng lẽ, sẽ, vỗ tay, khăn
- Lặng lẽ: Chú thích SGK
- HS đọc mỗi em 1 câu nối tiếpnhau hết đoạn
- 1 vài HS đọc
- HS đọc trong từng nhóm, cácnhóm đại diện khi đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- HS có thể phát biểu
- Na xứng đáng được vì ngườitốt cần được thưởng
- Na xứng đáng được thưởng vì
Trang 3Thưởng cho HSG, thưởng cho HS có đạo đức
tốt, thưởng cho HS tích cực tham gia lao
động, văn nghệ
- Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui
mừng ntn?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Giọng điệu
+ 2 câu đầu: Giọng thong thả
+ Lời cô giáo: Hào hứng, trìu mến
+ 4 câu cuối: Cảm động
- Đọc mẫu cả đoạn
- Lưu ý về giọng điệu
- Uốn nắn cách đọc cho HS
4 Củng cố – Dặn do ø:
- 1 HS đọc toàn bài
+ Em học điều gì ở bạn Thu?
+ Em thấy việc làm của cô giáo và các bạn
có tác dụng gì?
- Luyện đọc thêm
- Chuẩn bị: Kể chuyện
cần khuyến khích lòng tốt
- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhằm, đỏ bừng mặt
- Cô giáo và các bạn: vui mừng, vỗ tay vang dậy
- Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe cả mắt
- Từng HS đọc
- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người
- Trao phần thưởng cho Thu
- Biểu dương người tốt và khuyến khích HS làm điều tốt
Nhận xét:
Trang 4
-TẬP ĐỌC
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I Mục tiêu:
- Biết ngắt nghĩ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Hiểu ý nghĩa, mọi người, vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Rèn kĩ năng đọc
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh, bảng từ
- HS: SGK
III Các hoạt động:
Giới thiệu: -Giới thiệu bài gián tiếp
Phát triển các hoạt động:
- Hát-Học sinh đọc
- HS nêu
Trang 5 Hoạt động 1: Luyện đọc
Đoạn 1: Từ đầu tưng bừng
- Nêu những từ ngữ cần luyện đọc
- Nêu những từ ngữ khó hiểu
- Đặt câu với từ tưng bừng
Đoạn 2: Đoạn còn lại
- Các từ ngữ cần luyện đọc
- Các từ ngữ khó hiểu
- Đặt câu với từ “nhộn nhịp”
- Luyện đặt câu Lưu ý ngắt câu dài
- Sửa Cho HS cách đọc
- Luyện đọc đoạn
- Chỉ định 1 số HS đọc Thầy tổ chức cho HS từng
nhóm đọc và trao đổi với nhau về cách đọc
- Nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìmhiểu bài
- Các vật và con vật xung quanh ta làm những
việc gì?
- Hãy kể thêm những con, những vật có ích mà
em biết
- Em thấy cha mẹ và những người xung quanh
biết làm việc gì?
- Bé làm những việc gì?
- Câu nào trong bài cho biết bé thấy làm việc
rất vui?
- Hằng ngày em làm những việc gì?
- Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui
không?
- Thầy chốt ý: Khi hoàn thành 1 câu việc nào
đó ta sẽ cảm thấy rất vui, vì công việc đó
giúp ích cho bản thân và cho mọi người
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Đọc mẫu lưu ý giọng điệu chung vui, hào hứng
- Uốn nắn sửa chữa
2 Củng cố – Dặn do ø:
- Bài tập đọc hôm nay là gì?
- Câu nào trong bài nói ý giống như tên bài?
- Chốt ý: Đọc bài diễn cảm
- Chuẩn bị: Luyện từ và câu
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Quanh, tích tắc, việc, vải chín,rực rỡ, sắc xuân
- Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng(chú thích SGK)
- Lễ khai giảng tưng bừng
- Ngày mùa làng xóm tưngbừng như ngày hội
- Quét nhà, bận rộn, nhộn nhịp
- Nhộn nhịp: Đông vui có nhiềungười, nhiều việc cùng 1 lúc
- Đường phố lúc nào cũng nhộnnhịp
- Giờ ra chơi, cả sân trườngnhộn nhịp
- Mỗi HS đọc 1 câu đến hết
HS đọc
- Từng nhóm cử đại diện thi đ
- Lớp nhận xét
- Lớp đọc đồng thanh Các vật:
Các con vật:
- Bút, quyển sách, xe, con trâu,mèo
- Mẹ bán hàng, bác thợ xâynhà, bác bưu tá đưa thư, chú lái
xe chở khách
- - HS tự nêu
- HS trao đổi và nêu suy nghĩ
- HS đọc
- HS đọc toàn bài
- Làm việc thật là vui
Trang 6Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
- Biết ,làm việc kiên trì nhẫn nại, cố gắng vượt qua khĩ khăn khơng nãn lịng
* Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim
II Chuẩn bị
- GV: Tranh
- HS: SGK
III Các hoạt động dạy học:
Trang 7*Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Giao việc cho từng nhóm:
* Đoạn 1: Từ đầu…rất xấu
- Nêu từ cần luyện đọc và từ ngữ
• Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót,
- Chỉnh sửa cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn
cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng
thích hợp
- Luyện đọc đoạn:
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
- Nhận xét hướng dẫn học sinh
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đoạn 1, 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào?
- Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
* KL: Cậu bé ham chơi hơn ham học và
muốn biết bà cụ làm việc gì? Bà cụ mài thỏi sắt
vào tảng đá để làm gì? Các em thấy thỏi sắt có to
không? Em đã nhìn thấy cây kim bao giờ chưa?
* Cái kim to hay nhỏ?
* Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim
nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé
không tin?
* Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện ntn?
4 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: đoạn 3,4
- HS đọc lại tựa bài
-Nghe, đọc thầm-Học sinh đọc lại
- Luyện đọc: quyển, nắn nót,nguệch ngoạc,
- mải miết, thỏi sắt, tảng
- mải miết (SGK)
- Hoạt động cá nhân
- Mỗi HS đọc 1 câu nối kếtcâu đến cuối đoạn 2: Mỗi khicầm quyển sách,/ cậu chỉ đọcđược vài dòng/ đã ngáp ngắnngáp dài, rồi bỏ dở./
- Làm việc gì cũng mau chánkhông chịu khó học, chữ viếtnguệch ngoạc, đọc sách đượcvài dòng bỏ đi chơi
- Cầm thỏi sắt mải miết màivào tảng đá
- Lớp nhận xét
Để làm thành 1 cái kimkhâu
- HS quan sát thỏi sắt và câykim
Cậu không tin
- Thái độ của cậu bé: cười
- Lời nói của cậu bé
- Thi đọc giữa các nhóm Cảlớp nhận xét
1 Khởi động :
2 Bài mới :
- Hát
- 5 hs đọc
Trang 8Luyện đọc đoạn:
- Thầy cho học sinh trao đổi về cách đọc và
đại diện lên thi đọc
- Thầy nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đoạn 3,4
- Bà cụ giảng giải thế nào?
- Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi
tiết nào chứng tỏ điều đó?
- Câu chuyện này khuyên em điều gì?
- Nhận xét, chốt ý
- Em hãy nói lại ý nghĩa của câu: “Có công
mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của em
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2
- Đọc mẫu, lưu ý học sinh giọng điệu chung
của đoạn
- Hướng dẫn, uốn nắn
4 Củng cố – Dặn do ø:
- Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
- Dặn học sinh luyện đọc
- Chuẩn bị kể chuyện
- Lớp nhận xét, đánh giá
- Lớp đọc đồng thanh
- HS đọc đoạn 3
- Cậu bé tin Cậu hiểu ra vàquay về nhà học bài
- HS đọc đoạn 4
Phải nhẫn nại kiên trì
- Nhẫn nại kiên trì sẽ thànhcông
- Việc khó đến đâu nếu nhẫnnại, kiên trì cũng làm được
- HS đọc
HS nêu
TẬP ĐỌC
TỰ THUẬT
I Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu
Trang 9- Đọc đúng và rõ ràng tồn bài; biết nghĩ hơi sau các dấu câu, giữa các dịng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dịng.
- Nắm được những thơng tin chính về bạn HS trong bài Bước đầu cĩ khái niệm vè một bản tự thuật (trả lời được các câu hỏi SGK)
- Tính tự tin mạnh dạn trước đám đông
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật
III Các hoạt động:
1 Khởi động
2 Bài cu õ Có công mài sắt có ngày nên kim
- HS đọc từng đoạn chuyện TL câu hỏi:
- Tính nết cậu bé lúc đầu ntn?
- Vì sao cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay về
nhà học bài?
3 Bài mới
Giới thiệu: Trực tiếp
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS tìm từ khó phát âm và từ khó
hiểu
- Từ khó phát âm
- Từ khó hiểu (cho HS đọc ở cuối bài)
- Luyện đọc câu
- Chỉ định từng HS đọc, mỗi em đọc 1 câu nối
tiếp nhau đến hết bài
- GV chú ý HS nghỉ hơi đúng
- Treo bảng phụ để đánh dấu chỗ nghỉ hơi
- GV chỉ định 1 số HS đọc đoạn, bài
- GV cho HS đọc theo nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Em biết những gì về bạn Thanh Hà
- Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như trên?
- GV cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả
lời các câu hỏi về bản thân nêu trong bài tập
3, 4
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc câu, đoạn, bài
4 Củng cố – Dặn do ø: GV cho HS nhắc lại những
điều cần ghi nhớ.Dặn HS hỏi những điều chưa biết
- Hát-HS nêu
-Quan sát-Lắng nghe
- 2 HS hỏi với nhau hoặc tự lêngiới thiệu
- 1 số HS thi đọc lại bài
- Kể chính xác về mình
Trang 10- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh- Bảng phụ
- HS: SGK
III Các hoạt động:
Giới thiệu: Trực quan
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu ý khái quát
- Đọc mẫu toàn bài
- Tóm nội dung: Truyện kể về Nai Nhỏ muốn
được đi ngao du cùng bạn nhưng cha Nai rất
lo lắng Sau khi biết rõ về người banï của Nai
Nhỏ thì cha Nai yên tâm và cho Nai lên
đường cùng bạn
Hoạt động 2: Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa
từ
- Nêu các từ cần luyện đọc
- Nêu các từ khó hiểu
- Luyện đọc câu
- Chú ý các câu sau:
- Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ
sông/ tìm nước uống,/ thì thấy 1 con thú hung
dữ/ đang rình sau bụi cây/
- Hát
- HS đọc bài
- HS nêu
-Quan sát – lắng nghe
- Hoạt động lớp
- HS chú ý nghe thầy đọc và tóm nội dung câu chuyện
- Hoạt động cá nhân
- Chặn lối, chạy trốn, lão Sói, ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, nhanh nhẹn, đuổi bắt, ngã ngửa, mừng rỡ
- HS đọc các từ chú giải SGK, ngoài ra Thầy giải thích
- Rình: nấp ở một chỗ kín, để theo dõi hoặc để bắt người hay con vật
- Đôi gạc: Đôi sừng nhỏ của hươu, nai
- HS đọc từng câu đến hết bài
Trang 11- Sói sắp tóm được Dê/ thì bạn con đã kịp lao
tới/, hút Sói ngã ngửa bằng đôi gạc chắc
khoẻ/
- Con trai bé bỏng của cha/ con có 1 người bạn
như thế/ thì cha không phải lo lắng 1 chút nào
nữa/
- Luyện đọc đoạn:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn
- Nhận xét, hướng dẫn HS
4 Củng cố – Dặn do ø
- Thi đọc giữa các nhóm
- Chuẩn bị: Tiết 2
- HS đọc
- Lớp nhận xét
- Lớp đọc đồng thanh
1 Khởi động:
2
Phát triển các hoạt động:
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
- Cha Nai Nhỏ nói gì?
- Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành
động nào của bạn?
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên
1 điểm tốt của bạn ấy Em thích nhất
điểm nào? Vì sao?
- Theo em người bạn ntn là người bạn tốt?
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
- Đọc mẫu
- Uốn nắn cách đọc cho HS
4 Củng cố – Dặn do ø
- Đọc xong câu chuyện, em biết được vì
sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé
bỏng của mình đi chơi xa?
- Luyện đọc thêm
- Chuẩn bị: Kể chuyện
- Hát
- HS đọc bài
-HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH-HS đọc thầmđoạn 2, 3 và đầuđoạn 4 để trả lời
- HS đọc thầm
- HS đọc thầm cả bài
HS tự suy nghĩ, trả lời
- HS tự suy nghĩ, trả lời
- Hoạt động cá nhân
- HS nghe đọc mẫu
- HS phân công đọc
Trang 12TẬP ĐỌC
GỌI BẠN
I Mục tiêu:
- Học sinh biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghĩ hơi sau mỗi khổ thơ
- Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Thuộc hai khổ thơ cuối bài
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh + bảng phụ
- HS: SGK
III Các hoạt động
Giới thiệu: Nêu vấn đề giới thiệu bài
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
- Nêu các từ khó hiểu
- Nêu các từ luyện đọc?
- Luyện đọc ngắt nhịp câu thơ
- Luyện đọc từng khổ và toàn bài
- Hát-03 học sinh đọc bài, trả lời
- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến
Trang 13 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Giao việc cho nhóm
Đoạn 1:Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở
đâu?
- Vì sao Bê Vàng phải đi lấy cỏ
Đoạn 2:Khi Bê Vàng quên đường về Dê
Trắng làm gì?Đến bây giờ em còn nghe Dê
Trắng gọi bạn không?
Hoạt động 3: Luyện đọc
- Cho HS đọc nhẩm vài lần cho thuộc rồi
xung phong đọc trước lớp
- Hướng dẫn nhấn giọng biểu cảm để bôïc lộ
cảm xúc
4 Củng cố – Dặn do ø:Đọc xong bài thơ em có
nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê
Trắng?
hết bài
- HS đọc từng đoạn và cả bài
- Lớp đọc đồng thanh
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận trình bày
- Đọc khổ thơ 1, 2
- Sống trong rừng xanh sâu thẳm
- Vì trời hạn hán, cỏ cây héokhô, đôi bạn không còn gì đểăn
- Đọc khổ 3
- Thương bạn chạy tìm khắp nơi
- Dê Trắng vẫn gọi bạn “Bê!Bê!”
- Học sinh biết nghĩ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung khơng nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II Chuẩn bị
- GV: Tranh
Trang 14 Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc bài tóm tắt nội dung
- Không nên nghịch ác với bạn nhất là bạn gái
- Tác giả Ku-rô-y-a-na-gi bài văn trích từ
truyện tôt-tô-chan cô bé bên cửa là truyện
nổi tiếng nhiều HS VN trước đây đã biết
- Đọc thầm đoạn 1, 2 nêu các từ có vần khó và
các từ cần phải giải nghĩa
Luyện đọc câu
- Cho HS đọc 1 câu, lưu ý ngắt nhịp
- Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng
choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/
Luyện đọc từng đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp nhau
- 1 HS khá đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc ntn?
- Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà
thế nào?
- Điều gì khiến Hà phải khóc?
- Tả lại trò nghịch ngợm của Tuấn
- Em nghĩ ntn về trò nghịch ngợm của
Tuấn?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Đọc mẫu
4 Củng cố – Dặn do ø
- Thi đọc giữa các nhóm
- Chuẩn bị: Tiết 2
- Hoạt động lớp
- HS khác đọc, lớp đọc thầm
- Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm 1đoạn Đại diện lên trình bày
- tết, buộc, bím tóc
- tết, bím tóc đuôi sam (chú giảiSGK)
- Xấn tới, vịn, loạng choạng, ngãphịch
- loạng choạng (chú giải SGK)
- HS đọc tiếp nối nhau đến hết bài
- 5, 6 HS đọc mỗi HS đọc 1 đoạn
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
- 1 HS hướng dẫn
- HS đọc thầm đoạn 1
- 2 bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc 1 cáinơ
- “Tí chà chà! Bím tóc đẹp quá!”
- HS đọc thầm đoạn 2
- Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã
- Cậu ta kéo mạnh bím tóc, vừa kéovừa “hò dô ta nào” làm Hà loạngchoạng ngã phịch xuống đất Hà ứcquá, oà khóc
- Tuấn nghịch ác
- Tuấn bắt nạt, ăn hiếp bạn
Trang 151 Khởi động
2 Bài cu õ
-Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới
Giới thiệu: Trực tiếp
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc (đoạn 3, 4)
- Đọc mẩu toàn bài
- Nêu những từ cần luyện đọc
*Luyện đọc câu
- Lưu ý ngắt giọng
- Dừng khóc / tóc em đẹp lắm
- Tớ xin lỗi / vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn
Luyện đọc đoạn và cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
- Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc
và cười ngay
- Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao?
- Vì sao Tuấn biết hối hận xin lỗi bạn?
- Hãy đóng vai thầy giáo, nói 1 vài câu lời
phê bình Tuấn
- Đặt câu với từ: Vui vẻ, đối xử
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4
4 Củng cố – Dặn do ø
- Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm
nào đáng chê và đáng khen?
- Em rút ra bài học gì về câu chuyện này?
- Tập đọc thêm
- Chuẩn bị tiết kể chuyện
- Hát-Đọc bài, trả lời câu hỏi
- Hoạt động nhóm
- HS đọc đoạn 3,4
- Ngước, nín hẳn, ngượng nghịu, phêbình (chú thích SGK)
- Khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt
- Nói và làm điều tốt với người khác
- HS đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1đoạn
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Hoạt động lớp
- HS đọc đoạn 3
- Nghe thầy khen Hà rất vui và tinrằng mình có 1 bím tóc đẹp, đángtự hào không cần để ý đến sự trêuchọc của bạn
- HS đọc thầm câu 5
- Giờ chơi chúng em vui đùa rất vuivẻ
- Em luôn đối xử tốt với các bạn
- HS thi đọc giữa các tổ
Trang 16III Các hoạt động
Giới thiệu bài :
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung tả cảnh đi chơi
trên sông đầy thú vị của đôi bạn Dế Mèn và
Dế Trũi
Chia 2 đoạn
- Đoạn 1 từ đầu trôi băng băng
- Đoạn 2 phần còn lại
Luyện đọc câu
- Chú ý ngắt nhịp
- Những anh Gọng Vó đen sạn/ gầy và cao/
nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy/
bái phục nhìn theo 2 tôi/
- Đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu/ thoáng gặp đâu
cũng lăng xăng/ cố bơi theo bè 2 tôi/ hoan
nghênh váng cả mặt nước./
Luyện đọc đoạn
- Cho từng nhóm đọc và trao đổi về cách đọc
- Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách
- Hát-Thực hiện
- HS đọc – lớp đọc thầm
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận tìm từ có vần khóvà từ cần giải nghĩa
- Đại diện trình bày
- HS đọc đoạn 1
- Dế , lá b en,
- Bèo sen (chú thích SGK)
- trong vắt, hòn cuội, Gọng Vó,săn sắt, hoan nghênh
- Đen sạm, bái phục, lăng xăng(chú thích SGK)
Chỉ Dế Mèn và Dế Trũi
Thái độ yêu thương trìu mến
Đón chào với thái độ vui mừng
- Mội HS đọc 1 câu liên tiếp đến
Trang 17 Chắc là 1 dòng nước nhỏ
- Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy những
cảnh vật ntn?
- Nêu thái độ của Gọng Vó, Cua Kềnh,
Thầu Dầu đối với 2 chú dế
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
- Đọc mẫu
- Uốn nắn cách đọc
4 Củng cố – Dặn do ø
- Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 bạn
dế có gì thú vị?
- Đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: Mít làm thơ (tt)
hết bài
- Hoạt động nhóm
- Mỗi nhóm đọc 1 đoạn, đại diệnnhóm lên thi đọc
- Lớp nhận xét
- Lớp đọc đồng thanh
- Hoạt động lớp
- HS đọc diễn cảm toàn bài
- Gặp những cảnh đẹp dọc đường,được bạn bè hoan nghênh yêumến
Trang 18CHIẾC BÚT MỰC
I Mục tiêu
- Học sinh biết ngắt nghĩ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung: Cơ giáo khen ngợi bạn Mai là cơ bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn
- Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5 trong SGK
* Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 1
- Giáo dục ý thức giúp đỡ bạn bè
II Chuẩn bị
- GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ
- HS: SGK
III Các hoạt động
Giới thiệu:Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Giao cho nhóm tìm từ cần luyện đọc và từ cần
giải nghĩa
Hoạt động 2: Luyện đọc
Ngắt câu dài
- Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút
chì/ cô giáo hỏi cả lớp/ ai có bút mực thừa
không/ và không ai có/
- Nhưng hôm nay/ cô định cho em viết bút
- Lớp đọc thầm
- Hoạt động nhóm
- Nhóm thảo luận đại diện trìnhbày
- HS đọc đoạn 1, 2
- HS đọc đoạn 3
Trang 19mực/ vì em viết khá rồi.
- Luyện đọc bài
4 Củng cố – Dặn do ø
- Tổ chức cho từng nhóm HS thi đua
- Chuẩn bị: Tiết 2
- HS đọc đoạn 4
- Hoạt động cá nhân
- Mỗi HS đọc 1 câu liên tụcđến hết bài
- HS đại diện lên thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Giao việc cho từng nhóm
Đoạn 1:
- Những từ ngữ chi tiết nào cho thấy Mai rất
mong được viết bút mực?
Đoạn 2:
- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
- Nghe cô hỏi, Mai loay hoay với hộp bút ntn? Vì
sao?
- Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
Đoạn 3:
- Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết bút
mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
- Tại sao cô giáo bằng lòng với ý kiến của Mai?
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm (đoạn 4, 5)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4, 5
- Đọc mẫu
- Lưu ý về giọng điệu
- Nhận xét, hướng dẫn
4 Củng cố – Dặn do ø
- Cho HS đọc theo phân vai
- Trong câu chuyện này em thấy Mai là người
ntn?
- Nêu những trường hợp em đã giúp bạn?
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài thật diễn cảm
- Hát
- HS đọc
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận, đại diện trìnhbày
- HS đọc đoạn 1
- Thấy Lan được cô cho viếtbút mực, Mai buồn lắm vì chỉcòn mình em viết bút chì thôi
- HS đọc đoạn 2
- Lan được viết bút mực nhưngquên bút
- Mai mở ra đóng lại mãi Vì
em nửa muốn cho bạn mượn,nửa lại tiếc
- Lấy bút cho Lan mượn
- HS đọc đoạn 3
- Mai thấy tiếc nhưng rồi vẫncho Lan mượn Hoặc 2 ngườithay nhau viết
- Vì thấy Mai biết nhường nhịngiúp đỡ bạn
- HS đọc
- 2 đội thi đua đọc trước lớp
- Lớp nhận xét
- Bạn tốt, biết nhường nhịn,giúp đỡ bạn
- HS nêu
Trang 20TẬP ĐỌC
MỤC LỤC SÁCH
I Mục tiêu
- Học sinh đọc rành mạch văn bản cĩ tính chất liệt kê
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK
* Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 5
II Chuẩn bị
- GV: SGK, bảng phụ, phiếu thảo luận
- HS: SGK
III Các hoạt động
- Vì sao Lan khóc?
- Ai đã cho Lan mượn bút?
Trang 21 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Tên truyện, số thứ tự trang
- Nêu những từ khó phát âm?
- Nêu những từ khó hiểu?
Luyện đọc từng mục
- Thầy ghi bảng mục 1 hướng dẫn HS theo cách
đọc
- VD: Một, Quang Dũng Mùa quả cọ, trang 7
- Luyện đọc toàn bài
- Thầy nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- giao phiếu có nội dung thảo luận cho từng
nhóm
- Tuyển tập này có những truyện nào?
- Các dòng chữ in nghiêng cho em biết điều
gì?
- Truyện người học trò cũ ở trang nào?
- Truyện mùa quả cọ của nhà văn nào?
- Mục lục sách dùng để làm gì?
- Tập tra 1 số mục lục sách khác
- Thầy cho HS tra mục lục sách Tiếng Việt lớp
2 tập 1, tra tuần từ cột 2 trở đi
4 Củng cố – Dặn do ø
- Khi có cuốn sách mới trong tay, em hãy mở ra
xem ngay phần mục lục ghi ở cuối hoặc đầu
sách để biết sách viết về những gì, có những
mục nào trong sách muốn đọc truyện hay 1
mục trong sách thì tìm chúng ở trang nào
- Tập xem mục lục
- Hoạt động lớp
- HS đọc – lớp đọc thầm
- Cỏ nội, truyện Phùng Quán vắng
Nước có vua đứng đầu
Người viết sách, vẽ tranh,vẽ tượng
Nơi cho ra đời cuốn sách
Truyện kể về ngày xưa
- HS đọc, mỗi em 1 mục, tiếpnối đến hết bài
- HS đọc – Lớp nhận xét
- HS thảo luận trình bày
- 7 truyện: Mùa quả cọ, Hươngđồng cỏ nội Bây giờ bạn ởđâu Người học trò cũ Như concò vàng trong cổ tích
- Tên người viết truyện đó, còngọi là tác giả hay nhà văn
- Trang 52
- Quang Dũng
- Cho biết cuốn sách viết về cái
gì, có những phần nào, trangbắt đầu của mỗi phần là trangnào Từ đó ta nhanh chóng tìmnhững mục cần đọc
- Hoạt động nhóm (đôi)
- HS tra và trình bày
Trang 23III Các hoạt động
Giới thiệu bài :
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Nêu những từ cần luyện đọc?
- Nêu từ khó hiểu?
Luyện đọc câu:
- Nhưng em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm
ngay giữa cửa kia không?
- Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em
nghe thấy mẩu giấy nói gì cả
Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài
- Cho HS đọc từng đoạn
- Cho HS đọc cả bài
- Nhận xét
4 Củng cố – Dặn do ø
- Thi đọc giữa các nhóm
- Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát
- Thực hiện
- HS nêu
- HS khá đọc, lớp đọc thầm
- Rộng rãi, sọt rác, cười rộ,sáng sủa, lối ra vào, mẩu giấy,hưởng ứng
- Ra hiệu, xì xào, đánh bạo,hưởng ứng, thích thú
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận tìm câu dài đểngắt
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếpđến hết bài
- Hoạt động cá nhân
- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp
- Lớp nhận xét
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Giao cho mỗi nhóm thảo luận tìm nội dung
Đoạn 1:
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?
- Hát
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận trình bày
- HS đọc đoạn 1
- Nằm ngay giữa lối đi
Trang 24- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy không?
vì sao?
- Vậy đó là tiếng nói của ai? Muốn biết điều
này, chúng ta làm tiếp bài tập sau Thầy cho
HS tập kể chuyển lời của mẩu giấy
- Cho HS nhận xét
- Từ tôi ở câu chuyện chỉ cái gì?
- Để chuyển lời của mẩu giấy thành lời của H
thì phải thay từ tôi bằng từ gì?
- Cho HS nói
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở H điều gì?
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
- Đọc mẫu
- Lưu ý về giọng điệu
- Giọng cô giáo hóm hỉnh, giọng bạn trai thật
thà, giọng bạn gái nhí nhảnh
4 Củng cố – Dặn do ø
- HS đọc toàn bài
- Em có thích bạn H nữ trong truyện này
không? Hãy giải thích vì sao?
- Đọc diễn cảm
- Nhận xét tiết học Dặn dị
- HS đọc đoạn 4
- Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vàosọt rác
- Không vì giấy không biết nói
- Hãy bỏ tôi vào sọt rác
- Chỉ mẩu giấy
- Thành mẩu giấy
- Hãy bỏ mẩu giấy vào sọt rác
- Thấy rác phải nhặt bỏ ngayvào sọt rác Phải giữ trườnglớp luôn sạch đẹp
- HS đọc diễn cảm
- Thi đọc truyện theo vai
- Rất thích vì bạn thông minh,nhặt rác bỏ vào sọt Trong lớpchỉ có mình bạn hiểu ý côgiáo
TẬP ĐỌC
Tiết: NGÔI TRƯỜNG MỚI
I Mục tiêu
* MT A:
Trang 25- Học sinh biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn vớigiọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu nội dung: Ngơi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào về ngơi trường
và yêu quý thầy cơ, bạn bè, trả lời được câu hỏi 1, 2
* MT B:
- Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3
II Chuẩn bị
- GV: Tranh
III Các hoạt động
Giới thiệu bài :
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu, tìm hiểu nội dung
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Nêu từ cần luyện đọc Nêu từ ngữ chưa hiểu
*Luyện đọc câu:
- Ngắt câu dài Cho học sinh luyện đọc
- Nhận xét, sửa chữa
Luyện đọc toàn bài.Chia 2 đoạn:
- Cho học sinh luyện đọc đoạn
- Luyện đọc toàn bài Thầy cho HS đọc từng
nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Giao việc cho các nhóm thảo luận để tìm nội
dung bài
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Đọc mẫu Thầy lưu ý giọng đọc tình cảm, yêu
mến, tự hào
4 Củng cố – Dặn do ø :Đọc bài văn, em thấy tình
cảm của bạn HS với ngôi trường mới ntn?
- Ngôi trường em đang học là ngôi trường cũ
- Hát
- Hoạt động lớp
- HS đọc lớp đọc thầm
- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếpđến hết bài
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
- Các nhóm đại diện thi đọc.Lớp đọc đồng thanh
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận trình bày
- HS đọc toàn bài
- HS đọc bài
- HS đọc
-HS đọc toàn bài
- HS nêu
Trang 26-Hiểu nội dung bài: Người thầy rất đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II Chuẩn bị
- SGK, tranh
III Các hoạt động
Giới thiệu – Nêu vấn đề:
Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu, tóm nội dung
- GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện
đọc và những từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu dài
- GV cho HS đọc từng câu
Hoạt động 2:
- Luyện đọc đoạn bài GV cho HS đọc từng
đoạn, GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả
bài
- Cho học sinh đọc theo nhĩm
- Nhận xét
4 Củng cố – Dặn do ø
- Thi đọc giữa các nhóm Nhận xét
- Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát-Thực hiện
-HS đọc, lớp đọc thầm
-HS thảo luận, trình bày
-HS đọc đoạn 1-nhộn nhịp, xuất hiện-xuất hiện: hiện ra một cách đột ngột
-HS đọc mỗi câu liên tiếp chođến hết bài
-HS đọc-Đại diện thi đọc-Lớp đọc đồng thanh-Các nhĩm thi đọc
Tiết 2:
Phát triển các hoạt động
Trang 27 Hoạt động 1:
- GV cho HS thảo luận nhóm
Đoạn 1:
- Bố Dũng đến trường làm gì?
- Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp
Dũng?
Đoạn 2:
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự
kính trọng như thế nào? Lễ phép
- Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy?
- Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc
ấy như thế nào?
Đoạn 3:
- Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
- Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về?
- Tìm từ gần nghĩa với lễ phép?
- Đặt câu
Hoạt động 2: Luyện lại
Mục tiêu: Đọc phân vai
Phương pháp: Sắm vai
- Thi đọc toàn bộ câu chuyện
- Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép
- GV nhận xét
Củng cố – Dặn dò:
- HS đọc diễn cảm
- Câu chuyện này khuyên em điều gì?
- Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy
cô giáo cũ?
- Đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2
-HS thảo luận trình bày-HS đọc đoạn 1
-Tìm gặp lại thầy giáo cũ-Bố là bộ đội đóng quân ở xa,khi được về phép bố đến thămThầy
-HS đọc đoạn 2-Trả lời câu hỏi-HS đọc đoạn 3
-Vì hiểu bố, thêm yêu bố Bố rấtkính trọng, yêu quý và biết ơnthầy giáo cũ
-Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan.-Dũng là một cậu học trò ngoan Cậu bé nói năng rất lễ phép -2 nhóm tự phân các vai (ngườidẫn chuyện, thầy giáo, chú bộđội và Dũng)
-HS đọc đoạn 2 hoặc 3-Nhớ ơn, kính trọng, yêu quýthầy cô giáo cũ
-Vì thầy cô giáo là người đã dạydỗ, dìu dắt em nên người
Trang 28TẬP ĐỌC
Tiết : THỜI KHĨA BIỂU
I Mục tiêu
* MT A:
- Học sinh đọc rõ ràng, dứt khốt thời khĩa biểu, biết nghĩ hơi sau từng cột, từng dịng
- Hiểu được tác dụng của thời khĩa biểu, trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4
* MT B:
-Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3
II Chuẩn bị
- SGK, bảng phụ
III Các hoạt động
1 Khởi động:Hát
2 Bài cu õ :
HS đọc bài + trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
3 Bài mới
Giới thiệu – Nêu vấn đề:
Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu, tóm nội dung
- GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện
đọc và những từ ngữ chưa hiểu
- GV cho HS đọc từng dịng
Hoạt động 2:
- GV cho HS đọc từng cột, GV cho nhóm trao
đổi về cách đọc cả bài
- Hát-Thực hiện
-HS đọc, lớp đọc thầm.-HS thảo luận, trình bày.-HS đọc
Trang 29- -Gv hỏi thứ bất kỳ cho học sinh đọc nội dung
- Cho học sinh đọc theo nhĩm
- Nhận xét
4 Củng cố – Dặn do ø
- Thi đọc giữa các nhóm Nhận xét
- Chuẩn bị bài mới
-HS đọc mỗi câu liên tiếp chođến hết bài
-HS đọc-Đại diện thi đọc-Lớp đọc đồng thanh-Các nhĩm thi đọc
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 1: NGƯỜI MẸ HIỀN
I Mục tiêu
-Học sinh biết ngắt nghĩ hơi đúng, bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung: Cơ giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người, trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Tình yêu thương , quí trọng đối với thầy , cô giáo
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ
- HS: SGK
III Các hoạt động
Giới thiệu bài Nêu vấn đề
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Đọc mẫu
- ChoHS đọc đoạn 1
Nêu những từ khó phát âm ?
- Hát
- 3 HS đọc bài và trả lời câuhỏi
- 2 HS đọc lại tựa bài
- Hoạt động lớp
Trang 30- Từ chưa hiểu ?
- GV cho HS đọc đoạn 4
- Nêu từ luyện đọc ?
- Nêu từ chưa hiểu ?
+ Luyện đọc câu
-Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu
- Giờ ra chơi / Minh thầm thì với Nam / “Ngoài
phố có gánh xiếc Bọn nình / ra xem đi”./
- Đến lượt Nam cố lách ra / thì bác gác trường vừa
đến/ nắm chặt 2 chân cậu / “Cậu nào đây? / Trốn
học hở ? ” /
- Cháu này là HS lớp tôi, bác nhẹ tay/ kẻo cháu
đau
- Cô xoa đất cát lấm lem trên đầu /, mặt,/ tay chân
Nam/ và đưa cậu về lớp./
Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
- Luyện đọc đoạn, bài
- GV cho HS đọc từng đoạn
- GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
- HS đọc cả bài đồng thanh
- HS đọc
- Đại diện thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- 2 đội thi đọc tiếp sức
2 Bài cu õ
- Kiểm tra bài cũ tiết 1
3 Bài mới
-GV giới thiệu bài, ghi bảng
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn 1
- Giờ ra chơi , Minh rủ bạn đi đâu ?
- Hát
- HS đọc lại bài
- HS thảo luận, trình bày
Trang 31- Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
- Cho HS đọc đoạn 2
- Minh làm thế nào để lọt ra ngoài trường
- Khi Nam chui ra thì gặp sự việc gì ?
-Nhận xét, kết luận
- Cho HS đọc đoạn 3
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo nói
gì , làm gì?
-Lời nói và việc làm của cô giáo thể hiện thái độ
ntn ?
-Nhận xét, kết luận
- Cho HS đọc đoạn 4
- Khi Nam khóc, cô giáo nói và làm gì?
- Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì
sợ Lần này, vì sao Nam khóc?
- Cô giáo phê bình các bạn như thế nào ?
- Các bạn trả lời ra sao?
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
- Đọc mẫu
- GV cho HS đọc từng đoạn
- GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài
Củng cố – Dặn do ø
- 2 HS đọc Vì sao cô giáo trong bài được gọi là
mẹ hiền? Đặt tên khác cho bài tập đọc
- Đọc diễn cảm
- Chuẩn bị : Bàn tay dịu dàng
-HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi-HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi-HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi
-HS đọc đoạn 4
- Trả lời
-Nghe, đọc thầm-Đọc liên tiếp từng đoạn
-Phát biểu-Thi đọc
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 3: BÀN TAY DỊU DÀNG
I Mục tiêu:
-Học sinh ngắt nghĩ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung -Hiểu nội dung:Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, khơng phụ lịng tin yêu của mọi người
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II Chuẩn bị:
- GV:SGK Tranh Bảng cài :từ khó, câu, đoạn
- HS: SGK
Trang 32Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Nêu những từ cần luyện đọc
- Nêu từ chưa hiểu
- Giải nghĩa
+ Luyện đọc câu :
- Ngắt câu dài
+ Luyện đọc đoạn bài :
- Thầy chia bài thành 3 đoạn
- Đoạn 1 : Từ đầu …… vuốt ve
- Đoạn 2 : Nhớ bà …… chưa làm bài tập
- Đoạn 3 : Phần còn lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Đoạn 1 :
- Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi
bà mới mất ?
- Vì sao An buồn như vậy ?
Đoạn 2, 3:
- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy
như thế nào ?
- Vì sao thầy có thái độ như vậy ?
- Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy
- HS đọc, lớp đọc thầm
- âu yếm, vuốt ve, dịu dàng,trìu mến, lặng lẽ, nặng trĩu, kểchuyện
- âu yếm, thì thào, trìu mến :( chú thích SGK)
- mới chết ( mất : tỏ ý kínhtrọng, thương tiếc )
- Lễ tiễn đưa người chết đếnnơi yên nghỉ mãi mãi
- chuyện thời xa xưa
- 3HS đọc
- Mỗi HS đọc 1 đoạn liên tiếpđến hết bài
- HS đọc đồng thanh
- HS thảo luận, trình bày
- HS đọc đoạn 1
- Lòng buồn nặng trĩu
- Tiếc nhớ bà Bà mất, Ankhông còn được nghe bà kểchuyện cổ tích , được bà âuyếm, vuốt ve
- Đọc đoạn 2,3 -Phát biểu
- HS thảo luận cách đọc , đại
Trang 33- Qua bøài học hôm nay, em thấy thầy giáo là
người như thế nào ?
- Nếu em là An em sẽ làm gì để thầy vui lòng ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Đổi giày
diện lên thi đọc
- Lớp nhận xét
- HS nêu
MÔN: TẬP ĐỌC
Trang 34- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 35 tiếng/phút).
II Chuẩn bị:
- GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học Bút dạ và
3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4
III Các hoạt động:
1 Khởi động
3 Bài mới :
Giới thiệu: Trực tiếp
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài
vừa đọc
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc
- Cho điểm trực tiếp từng HS
Chú ý:
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 7 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu
cầu:1 điểm
- Đạt tốc độ đọc: 1 điểm
- Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm
- Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS
về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau
Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
- Gọi 1 HS khá đọc thuộc
- Cho điểm HS
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái
- Gọi 2 HS đọc lại
- Hát
- Lần lượt từng HS gắp thămbài, về chỗ chuẩn bị
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi và nhận xét
- Đọc bảng chữ cái, cả lớp theodõi
- 3 HS đọc nối tiếp từ đầu đến
Trang 35 Hoạt động 3: Oân tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây
cối, chỉ con vật
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp
làm vào giấy nháp
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3
cho từng nhóm
- Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong
bảng từ sau khi đã làm bài xong
- Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực
3 Củng cố – Dặn do ø
- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc tuần
7 và tuần 8, trả lời các câu hỏi cuối bài
hết bảng chữ cái
- 2 HS đọc
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- Đọc yêu cầu
- 4 nhóm cùng hoạt động, tìmthêm các từ chỉ người, đồ vật,con vật, cây cối vào đúng cột
- 1 nhóm đọc bài làm của nhóm,các nhóm khác bổ sung nhữngtừ khác từ của nhóm bạn
Trang 36Tiết 4: ÔN TẬP
I Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng đoạn bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độkhoảng 30 tiếng/phút) Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài,trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn Cân voi
III Các hoạt động
1 Khởi động
2 Bài mới
Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc
lòng
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung
bài vừa đọc
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc
- Cho điểm trực tiếp từng HS
Chú ý:
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 7 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng
- Hát
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, vềchỗ chuẩn bị
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi và nhận xét
Trang 37yêu cầu:1 điểm.
- Đạt tốc độ đọc: 1 điểm
- Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm
- Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho
HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết
học sau
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng chính tả
a) Ghi nhớ nội dung
- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép
và yêu cầu HS đọc
- Đoạn văn kể về ai?
- Lương Thế Vinh đã làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những từ nào được viết hoa? Vì sao phải
viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Gọi HS tìm từ khó viết và yêu cầu các em
viết các từ này
- Gọi HS lên bảng viết
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
3 Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà Chuẩn bị tiết 5
- 3 HS đọc đoạn văn
- Trạng nguyên Lương Thế Vinh
- Dùng trí thông minh để cân voi
- 4 câu
- Các từ: Một, Sau, Khi viết hoa vìlà chữ đầu câu Lương Thế Vinh,Trung Hoa viết hoa vì là tên riêng
- Đọc và viết các từ: Trung Hoa,Lương, xuống thuyền, nặng, mức
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớpviết vào nháp
Trang 38MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
III Các hoạt động:
Giới thiệu bài:
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1
Trang 39- b) Hướng dẫn phát âm từ, tiếng khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu Nghe và chỉnh
sửa lỗi nếu các em còn phát âm sai
c) Hướng dẫn ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc từng câu cần luyện ngắt giọng
đã chép trên bảng phụ, tìm cách đọc đúng sau
đó luyện đọc các câu này Chúng ý chỉnh sửa
lỗi, nếu có
- Yêu cầu đọc chú giải
d) Đọc cả đoạn
-Nhận xét
e) Thi đọc
-Nhận xét
g) Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- Hỏi: Bé Hà có sáng kiến gì?
- Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày
nào làm ngày lễ của ông bà?
- Vì sao?
- Sáng kiến của bé Hà có tình cảm ntn với
ông bà?
4 Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: tiết 2
theo dõi và đọc thầm theo
- Đọc các từ đã giới thiệu ở phầnmục tiêu
- Mỗi HS đọc một câu cho đến hếtbài
- Đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa cáctừ mới
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp
- Cả lớp chia thành các nhóm, mỗinhóm 3 em và luyện đọc trongnhóm
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1: 1 HS đọcthành tiếng
Bé Hà có sáng kiến là chọn 1 ngàylễ làm lễ ông bà
- Ngày lập đông
- Vì khi trời bắt đầu rét mọi ngườicần chú ý lo cho sức khoẻ của cáccụ già
- Bé Hà rất kính trọng và yêu quýông bà của mình
Tiết 2
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 2, 3.
- Tiến hành theo các bước đã giới thiệu ở tiết
1.
- Các từ cần luyện phát âm đã giới thiệu ở
mục tiêu dạy học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 2, 3.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3.
- Hát
- 2 HS đọc bài
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
Trang 404 Củng cố – Dặn dò
- Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Em có
muốn chọn một ngày cho ông bà mình
không? Em định chọn đó là ngày nào?
- Tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị: Bưu thiếp.
- Tổ chức luyện đọc theo vai và thiđua đọc
- HS nêu
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: BƯU THIẾP.
I Mục tiêu
-Học sinh biết nghĩ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ
-Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài
- HS: 1 bưu thiếp, 1 phong bì
III Các hoạt động